1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu và các thông số kỹ thuật của vải đến độ vón hạt của sản phẩm dệt kim

71 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Phạm thái hà Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: c«ng nghƯ vËt liƯu dƯt c«ng nghƯ vËt liƯu dƯt Nghiên cứu ảnh hởng vật liệu thông số vải đến độ vón hạt sản phẩm dệt kim Phạm Thái Hà 2004-2006 Hà nội 2007 - Hà Nội 2007 - Luận văn cao học Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực cha đợc công bố công trình Tác giả Phạm Thái Hà Phạm Thái Hà Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học Mơc lơc Lêi cam ®oan Trang Mơc lơc Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ đồ thị Phần Mở đầu * Tính cấp thiết đề tài * ý nghĩa khoa học 10 * Tính thực tiễn đề tài 10 * Mục đích nghiên cứu 10 * Đối tợng phạm vi nghiên cứu 11 Phần nội dung nghiên cứu 12 Chơng I Tổng Quan vón hạt 12 I.1Quá trình tốc độ hình thành vón hạt 12 I.1.1 Quá trình hình thành vón hạt 12 I.1.2 Tốc độ hình thành vón hạt 16 I.1.2.1 Thông số kỹ thuật xơ Phạm Thái Hà 16 Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học I.1.2.2 Thông số kỹ thuật sợi 17 I.1.2.3 Thông số kỹ thuật vải 20 I.2 Kiểm soát xử lý vón hạt 21 I.3 Ihiết bị thí nghiệm tiêu chuẩn đánh giá 31 I.3.1 Thiết bị thí nghiệm 31 I.3.1.1 Phơng pháp vón hạt ngấu nhiên 32 I.3.1.2 Phơng pháp chà sát 32 I.3.1.3 Phơng pháp hộp quay 33 I.4 Tiêu chuẩn đánh giá 34 I.4.1 Tiêu chuẩn ASTM D35 34 I.4.2 Tiêu chuẩn ASTM D49 34 Chơng II Phơng pháp nội dung nghiên cứu 37 II.1 Thiết bị thí nghiệm, tiêu chuẩn đánh giá nguyên liƯu 37 II.1.1ThiÕt bÞ thÝ nghiƯm Martindale M235 cđa h·ng SDL 37 II.1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá 39 II.1.3 Nguyên liệu mẫu thí nghiệm 40 II.1.3.1 Nguyên liệu: 40 II.1.3.1.1 Len 40 II.1.3.1.2 Acrylic 41 II.1.3.2 MÉu thÝ nghiệm 43 Phạm Thái Hà Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học II Phơng pháp nghiên cứu 45 II.2.1 Giới thiệu mô hình hoá thùc nghiƯm 45 II.2.2 ThiÕt kÕ thÝ nghiƯm theo ph−¬ng pháp quy hoạch tổ hợp trung 47 tâm II.2.3 Xử lý kết thí nghiệm 50 II.2.3.1 Tìm hàm mục tiêu (phơng trình hồi quy) 50 II.2.3.2 Kiểm tra tơng hợp phơng trình hồi quy 52 II.2.3.3 Xác định hệ số tơng quan 54 II.2.3.4 Kiểm tra ý nghĩa hệ số phơng trình hồi quy 55 Chơng III Kết nghiên cứu bàn luận 57 III.1 Kết Quả nghiên cứu tổng quan 57 III.1.1 ¶nh h−ëng cđa nguyªn liƯu 57 III.1.1 ¶nh h−ëng cđa chi số 58 III.1.1 ảnh hởng độ săn 58 III.1.1 ¶nh h−ëng cđa kiĨu dƯt 59 III.1.1 ¶nh h−ëng chiều dài vòng sợi 60 III.2 Kết thực nghiệm 60 III.2.1 Kết thực nghiệm với sợi Acrylic/len 70/30 Ne3 60 III.2.2 Bµn ln vỊ mèi quan hƯ độ săn, chiều dài vòng sợi 62 độ vón hạt Kết luận 69 Phạm Thái Hà Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học Các chữ viết tắt ký hiệu đợc dùng luận văn ASTM Tiêu chuẩn phơng pháp thử Mỹ TCVN Tiªu chn ViƯt nam Ne Chi sè Anh Nm Chi số mét R2 Hệ số tơng quan hàm mục tiêu Rhc2 Hệ số tơng quan hiệu chỉnh hàm mục tiêu Xiu Giá trị biến số thí nghiệm thứ u Yu, Wu Giá trị hàm mục tiêu thí nghiệm thứ u E Cấp máy H Độ xù lông LAS SI (Systeme international d'Unites) Chiều dài vòng sợi Phạm Thái Hà Hệ thống đo lờng quốc tế bao gồm mét, kilô, giây Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học Danh mục bảng biểu Bảng I.1 Thông số kỹ thuật vải thí nghiệm theo kết nghiên cứu S Okubayahi T Bechtold Bảng kết thí nghiệm hÃng Kyoeisha Chemical với mẫu (1,2,3,5) Bảng II.2.2 Bố trí thí nghiệm Bảng II.3.1 Bảng tính toán phục vụ tìm phơng trình hồi quy Bảng III.2 Bảng mà hoá kết thực nghiệm Phạm Thái Hà Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học Danh mục hình vẽ đồ thị Hình I.1 Quá trình hình thành vón hạt Hình kết nghiên cứu S Okubayahi T Bechtold Hình kết nghiên cứu hÃng Muratec Biểu đồ nghiên cứu viện nghiên cứu CNR-ISMAC Italia Hình kết thí nghiệm hÃng Kyoeisha Chemical với mẫu (1,2,3,5) Hình II.1 thiết bị xác định độ mài mòn xù lông vải Martindale M235 hÃng SDL Hình III.2.2 (a,c) Phân bố hàm mục tiêu (bậc nhất) Hình II.2.2 (b) Phân bè student (bËc nhÊt) H×nh III.2.2 (d) Mèi quan hƯ độ săn, chiều dài vòng sợi độ vón hạt (bậc nhất) Hình II.2.2 (e) Phân bố student (bậc hai) Hình III.2.2 (f) Mối quan hệ độ săn, chiều dài vòng sợi độ vón hạt (bậc hai) Phạm Thái Hà Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học Phần mở đầu Nhằm thực đờng lối chiến lợc phát triển kinh tế Đảng i vi ngnh Dt may, ngành ó v ang thực tốt chiến lược tăng tốc Chính phủ phê duyệt đến năm 2010, nhằm phát triển ngành Dệt may trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, thỏa mãn ngày cao nhu cầu tiêu dùng nội địa, tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững với kinh tế khu vực giới víi mục tiêu rõ ràng: ã Về kim ngạch xuất đến năm 2010 từ đến tỉ USD ã Giải công ăn việc làm cho khoảng triệu ngời vào năm 2010 ã Tỉ lệ nội địa hoá sản phẩm lên đến 75% vào năm 2010 Trong năm qua, Đảng Nh nc ta ỏnh giỏ cao đóng góp ngành Dệt May vào kinh tế xã hội có chủ trương, sách hỗ trợ để đẩy mạnh phát triển ngành cơng nghiệp HiƯn nay, ngành cơng nghiệp Dệt may nước chiếm khoảng 25% lực lượng lao động công nghiệp, khoảng 1,6 triệu người (chưa tính lao động trồng bông, trồng dâu nuôi tằm ) Ngành Dệt may chiếm khoảng 8,58% giá trị sản xuất công nghiệp nước Trong năm 2004, kim ngạch xuất toàn ngành Dệt may đạt 4,3 tỉ USD, năm 2005 4,82 tỉ USD, năm 2006 khoảng 5,8 tỉ USD, mục tiêu năm 2007 vào khoảng tỉ USD Xa hơn, mục tiêu dài hạn ngành xuất lọt vào top 10 gới năm tới (hiện xếp thứ 16/153 nước xuất Dệt may trờn th gi) Phạm Thái Hà Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học Thực tế, kinh tế Việt Nam từ bắt đầu công đổi có bước tăng trưởng đáng kể Công nghiệp Dệt may ngành thu ngoại tệ cao nhờ xuất sản phẩm mình, đóng góp lớn vào mức tăng trưởng chung kinh tế Tuy nhiên, ngành Dệt may có nhiều yếu tố cần khắc phục là: • May mặc xuất phụ thuộc nhiều vào hợp đồng gia cơng • Thiếu yếu cơng nghệ dệt hồn tất vải • Ngun liệu ngành dệt bông, tơ tằm vv nước đáp ứng khoảng 10%, xơ sợi tổng hợp phải nhập 100% • Năng suất lao động thấp, khó tiêu thụ sản phẩm giá cao, khả cnh tranh yu ã V rt nhiu yu t tác động khác Vµ thùc tÕ lµ, chóng ta míi dừng lại hình thức gia công với nguyên phụ liệu nh bông, xơ sợi, vải, hoá chất thuốc nhuộm phải nhập Hiện nhu cầu chất lợng hàng dệt may thị trờng nớc nh suất đòi hỏi ngày cao Với xu hớng phát triển chung xà hội, nhu csử dụng sản phẩm dệt kim nớc tăng cao số lợng, chất lợng kiểu cách mẫu mà Khi nói đến chất lợng sản phẩm lĩnh vực dệt kim tiêu lý dạng lỗi ngoại quan đợc ngời tiêu dùng quan tâm đặc biệt độ vón hạt bề mặt sản phẩm dệt kim Phạm Thái Hà Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học 56 Chơng III Kết nghiên cứu bàn luận III.1 Kết Quả nghiên cứu tổng quan: Trên thực tế có nhiều yếu tố ảnh hởng đến số lợng kích thớc hạt vón bề mặt sản phẩm dệt kim nh thông số xơ, sợi vải trình gia công hoàn tất sản phẩm Tuy nhiên, giới hạn đề tài nghiên cứu số thông số đựơc đánh giá quan trọng nh: - Tính chất nguyên liệu đợc sử dụng - Kiểu dệt (cấu trúc vải) - Độ mảnh độ săn sợi - Chiều dài vòng sợi III.1.1 ảnh hởng nguyên liệu: Số lợng khối lợng hạt vón đợc kiểm tra ba mẫu vải dệt từ sợi Acrylic 100% sợi pha 30/70 hay 50/50 Đối với sợi Acrylic 100%, số lợng hạt vón tăng theo số lợng chu kỳ, nhng số lợng có xu hớng trở nên không đổi từ đợc 3000 chu kỳ; điều có nghĩa việc tạo vón đà đạt tới ngỡng toàn lông tạo mặt vải dệt kim đà trở thành vón Khối lợng hạt vón tăng theo chu kỳ Nhng khối lợng hạt vón sợi pha 50/50 có khối lợng hạt vón tăng cao đạt từ 2000 chu kỳ trở lên Phạm Thái Hà Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học 57 Việc làm giảm cờng độ tạo vón trờng hợp hỗn hợp với len mặt độ bền tơng đối thấp len đà làm giảm độ bền hỗn hợp mặt khác độ quăn len cho phép liên kết xơ Acrylic len chặt chẽ làm giảm khả dịch chuyển xơ hớng bề mặt sợi, điều làm giảm độ xù lông sợi giảm vón hạt vải III.1.2 ảnh hởng chi số sợi: Để làm bật ảnh hởng thay đổi chi số lên tạo vón, thực hai loại vải dệt kim: - Hai sợi đơn chi số Ne 3/1 có độ săn 135 x/m - Hai sợi đơn chi số Ne 3/2 có độ săn 135 x/m Số lợng hạt vón vải dệt kim từ hai sợi đơn chi số Ne 3/1 nhiều so với vải dệt kim có chi số Ne 3/2 Sự khác việc làm giảm xơ nhô khỏi sợi sợi xe khác biệt chi số III.1.3 ảnh hởng độ săn: Để nghiên cứu ảnh hởng độ săn lên tạo vón, sử dụng ba loại sợi có chi số (Ne 3) có độ săn 110, 135 160 x/m Khi độ săn giảm số lợng nh khối lợng hạt vón tăng Thực ra, độ săn thấp, xơ có chiều dài khác liên kết với hơn, điều làm xơ dễ nhô lên sợi, làm tăng độ xù lông mà làm tăng khả tạo hạt vón Mặt khác, độ săn thấp, hạt vón đợc tạo từ toàn xơ, nh làm tăng khối lợng chúng Phạm Thái Hà Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học 58 Việc tăng độ săn nhợc điểm hạt vón đà đợc tạo khó mà bị dứt bỏ theo quan sát thực nghiệm Nói cách khác, hầu nh hạt vón dơi xuống dới ảnh hởng trọng lợng thân ngẫu nhiên dới ảnh hởng lực ma sát Vì vậy, chúng tồn mặt vải làm giảm giá trị thẩm mỹ vải III.1.4 ảnh hởng kiểu dệt: Để nghiên cứu ảnh hởng dạng hình học kiểu đan lên tợng tạo vón, thực thực nghiệm hai mẫu vải dệt kim có cấu trúc mũi dệt khác đợc dệt từ loại sợi (Nm độ săn 135 x/m) chiều dài sợi vòng dệt l = 12,5 mm / mũi Khi mài mòn đợc 500 chu kỳ, hai loại vải dệt kim đà có xu hớng tạo vón Đối với chu kỳ cao hơn, vải jersey dễ tạo vón hai loại vải Điều khác chủ yếu hệ số ma sát vật liệu cao vải Jersey có bề mặt tiếp xúc lớn kiểu dệt Rib 1x1 Về khối lợng hạt vón, kiểu dệt Rib 1x1 có khối lợng hạt vón lớn Điều dạng h×nh häc cđa kiĨu dƯt cã nhiỊu gãc tiÕp xóc tăng khả xơ rối vào góc tiếp xúc làm tăng khối lợng hạt vón cách có hệ thống Phạm Thái Hà Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học 59 III.1.5 ảnh hởng chiều dài vòng sợi: Để đánh giá ảnh hởng chiều dài sợi mũi dệt lên tợng tạo vón, quan sát thay đổi số lợng khối lợng hạt vón sau 1000 2000 chu kỳ mài mòn vải jersey dệt từ loại sợi (Ne 3, độ săn 135 x/m) thay đổi giá trị chiều dài vòng sợi mũi dệt Kết cho thấy rằng, số lợng khối lợng hạt vón tăng tuyến tính theo chiều dài sợi mũi dệt Thực tế kiểu dệt lỏng xơ dễ di chuyển hớng bề mặt vải, làm tăng số lợng khối lợng hạt vón III.2 Kết thực nghiệm III.2.1 Kết thực nghiệm với sợi pha Len/Acrylic 70/30 chi số Ne3 Trong luận văn, đà tiến hành ngiên độ vón hạt sản phẩm dệt kim, khảo sát với sợi pha Acrylic pha Len (70/30) Ne3 Qua thấy đợc mức độ ảnh hởng độ vón hạt phụ thuộc vào độ săn xe chiều dài vòng dệt Việc tính toán phân tích thống kê hàm mục tiêu độ vón hạt (cấp vón hạt) với thông số công nghệ nh: độ xăn, chiều dài mũi dệt đợc sử dụng phơng pháp tổ hợp quay trung tâm Box-Willon cho hàm tuyến tÝnh bËc nhÊt víi hai biÕn sè Ta cã mét số kí hiệu sau: X1: độ xăn sợi (xoắn/m) X2: chiều dài vòng dệt (mm) Y1: độ vón hạt vải Yi: giá trị trung bình số học lần thử Phạm Thái Hà Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học 60 Các nhân tố đợc thí nghiệm mức (-1, 0, +1) đợc mà hoá nh sau: Mức mà hoá -1 -1 X1 (xo¾n/m) 110 135 160 X2 (mm) 10,5 12,5 14,5 Dựa vào thiết kế thí nghiệm đà trình bày phần trớc, tiến hành thí nghiệm cho kết bảng sau: stt X0 X1 X2 X12 X22 X1X2 yi 1 1 0 3,5 -1 -1 1 3,25 1 1 1 3,5 -1 1 -1 -1 3,5 0 0 3,75 1 3,25 0 0 3,5 0 0 10 1 -1 1 -1 11 -1 0 3,25 12 0 0 3,75 13 0 0 3,75 Ph¹m Thái Hà Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học 61 Sử dụng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất, nhờ hộ trợ phần mềm xử lý số liệu Design expert 6.0, xác định đợc phơng trình hồi quy tơng ứng: Vậy phơng trình hồi quy thể độ vón hạt thông qua độ săn chiều dài vòng dệt Xây dựng theo phơng trình bËc nhÊt: Y1 = 3,54 + 0,25X1 –0,17 X2 X©y dựng theo mô hình phơng trình bậc hai: Y1 = 3,68 + 0,25X1 – 0,16X2 – 0,16X21 – 0,16 X22 – 0,06 X1X2 III.2.2 Bµn ln vỊ mèi quan hƯ độ săn chiều dài mũi dệt với độ vón hạt vải Mối quan hệ thông số nh độ săn, chiều dài vòng sợi dệt với độ vón hạt vải đợc thể qua hàm mục tiêu: Xây dựng theo phơng trình bậc nhất: Y1 = 3,54 + 0,25X1 –0,17 X2 Sư dơng phÇn mỊm DESIGN EXPERT 6.0 đà xây dựng đồ thị thể mối quan hệ Xem hình 3.2.2 (a,b,c,d) Phạm Thái Hà Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học 62 Hình 3.2.2 (a) Phân bố hàm mục tiêu (bậc nhất) Phạm Thái Hà Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học 63 Hình 3.2.2 (b) Phân hố student Phạm Thái Hà Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học 64 Hình 3.2.2 (c) Phạm Thái Hà Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học 65 Hình 3.2.2 (d) Mối quan hệ độ xăn, chiều dài vòng dệt độ vón hạt vải Phạm Thái Hà Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học 66 Xây dựng theo mô hình phơng trình bËc hai: Y1 = 3,68 + 0,25X1 – 0,16X2 – 0,16X21 – 0,16 X22 – 0,06 X1X2 Sư dơng phÇn mềm DESIGN EXPERT 6.0 đà xây dựng đồ thị thể mối quan hệ Xem hình 3.2.2 (e,f) Tuy nhiên qua phân tích số liệu hàm bậc hai không thực thích hợp Phạm Thái Hà Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học 67 Hình 3.2.2 (f) Mối quan hệ độ xăn, chiều dài vòng dệt độ vón hạt vải Phạm Thái Hà Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học 68 Kết luận: Dựa kết thu đợc nghiên cứu mối quan hệ độ săn xe, chiều dài vòng dệt với độ vón hạt, rút kết luận sau: ã Tồn mối quan hệ thực yếu tố xem xét đến tiêu quan sát - Quan hệ độ săn xe chiều dài vòng dệt quan hệ bậc tuyến tính - Quan hệ thông số nh độ săn xe, chiều dài vòng dệ với độ vón hạt hàm bậc tuyến tính ã Chỉ lựa chọn phơng án tối u điều kiện cụ thể, mà không tồn phơng án tối u tổng quát cho mối quan hệ ã Do thời gian có hạt, luận văn nghiên cøu më réng vỊ nguyªn liƯu, chi sè, kiĨu dƯt sâu vào nghiên cứu ảnh hởng hai nhân tố đợc đánh giá quan trọng có ảnh hởng lớn đến độ vón hạt vải dệt kim độ săn xe chiều dài vòng dệt Trong thực tế số nhân tố khác ảnh hởng đến tiêu Phạm Thái Hà Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học 69 Kết luận Vón hạt đặc tính tách rời vải Việc nghiên cứu biến đổi khống chế vón hạt giúp nâng cao chất lợng nh ổn định chất lợng, tăng hiệu sử dụng tính kinh tế vải Vón hạt phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh loại nguyên liệu, kiểu dệt, điều kiện làm việc gia công vải nên việc nghiên cứu vón hạt phức tạp Bản luận văn nghiên cứu thông số ảnh hởng đến độ vón hạt sản phẩm dệt kim khẳng định số thông số ảnh hởng trực tiếp đến độ vón hạt Vón hạt sản phẩm dệt kim phụ thuộc vào nguyên liệu: ta thấy vón hạt vải acrylic 100% khác với vải pha len/ acrylic Điều giả thích hai loại nguyên liệu khác hàm ẩm, cấu trúc xơ xốp mềm khác Các tính chất nguyên liệu có ảnh hởng quan trọng đến khả vón hạt vải Do vậy, chọn nguyên liệu pha trộn nguyên liệu tốt (trộn xơ có xu hớng tạo vón nhiều với len xơ khác vón hơn) giảm thiểu vón hạt Vón hạt vải phụ thuộc vào chi số sợi: chi số sợi thấp thí khả vón hạt cao Do lực liên kết xơ không cao, tạo điều kiện dễ dàng làm xơ bị trợt, đầu xơ có xu hớng chui Ngoài ra, độ xăn lọai sợi (đơn hay xe) ảnh hởng đến độ vón hạt vải Sử dụng xơ có độ bền thấp xe săn nằm thân sợi để tạo khả chống lại tạo vón bề mặt vải dệt kim Phạm Thái Hà Ngành CN Vật liệu Dệt-May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học 70 Vón hạt phụ thuộc vào độ săn Độ săn cao làm giảm số lợng hạt vón nhng hạt vón dính vải, điều làm giảm tính thẩm mỹ Do nên sử dụng kiểu dệt có cấu trúc điền đầy lớn (tỉ lệ mật độ dọc mật độ ngang lín) nÕu cã thĨ vÉn chó ý ®Õn trọng lợng vải đơn vị diện tích độ dày khách hàng yêu cầu Cuối cùng, để hạn chế tợng tạo vón sản phẩm dệt kim, cần kiểm soát ảnh hởng nhiều yếu tố khác liên quan đến việc sản xuất hoặt sử dụng hàng dệt kim Những yếu tố nh trình kéo sợi, độ mòn chi tiết kéo sợi, trình nhuộm giặt Luận văn đợc thực điều kiện hạn chế tài liệu tham khảo, nguyên vật liệu, thiết bị nên không tránh đợc khiếm khuyết Ngời viết mong muốn nhận đợc ý kiến đóng góp dẫn để đề tài đợc hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2007 Phạm Thái Hà Ngành CN Vật liệu Dệt-May Kho¸ 2004-2006 ... I.1.2.3 Thông số kỹ thuật vải: - Các loại vải dệt kim dễ vón hạt vải dệt thoi loại vải dệt kim bề mặt sợi lộ nhiều Vải dệt thoi có xu hớng vón hạt thấp - Vải dệt thoi vân điểm vón hạt vải dệt thoi... số kỹ thuật vải đến độ vón hạt sản phẩm dệt kim từ tìm phơng án thông số kỹ thuật tối u nhằm mục đích tối u thông số dệt ổn định chất lợng sản phẩm Phạm Thái Hà Ngành CN Vật liệu Dệt- May Khoá... Tốc độ hình thành vón hạt 16 I.1.2.1 Thông số kỹ thuật xơ Phạm Thái Hà 16 Ngành CN Vật liệu Dệt- May Khoá 2004-2006 Luận văn cao học I.1.2.2 Thông số kỹ thuật sợi 17 I.1.2.3 Thông số kỹ thuật vải

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN