Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
Lưu hoàng Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội - c«ng nghƯ vËt liƯu dƯt may Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành: công nghệ vật liệu dệt may Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố công nghệ đến độ bền đường may - dán sản phẩm từ vải tráng phủ Lưu hoàng 2004 - 2006 Hµ Néi 2006 Hµ néi 2006 Lời cam đoan Tên là: Lưu Hoàng Học viên Líp CN VËt liƯu dƯt may Kho¸ häc: 2004 - 2006 Tôi xin cam đoan toàn nội dung Luận văn Thạc sĩ khoa học trình bày cá nhân thực giúp đỡ tận tình, chu đáo TS Ngô Chí Trung thầy cô giáo khoa Công nghệ Dệt may & Thời trang Các số liệu kết Luận văn số liệu thực tế thu sau tiến hành thực nghiệm phân tích kết Đảm bảo xác, trung thực, không chép Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đà trình bày Luận văn, có điều gian dối, không trung thực xin chịu hình thức xử lý theo quy định Nhà trường Xin trân trọng cám ơn Mơc lơc Trang Lêi cam ®oan Mơc lơc Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu Chương - nghiên cứu Tổng quan 1.1 Tổng quan Nhóm vải tráng phủ 1.2 Công nghệ sản xuất 1.3 Vật liệu làm vải 1.4 Vật liệu tráng phủ 1.5 Các sản phẩm từ vải tráng phủ phương pháp ráp nối chi tiết sản phẩm 1.6 Yêu cầu chất lượng đường ráp nối may kết hợp dán sản phẩm từ vải tráng phủ 1.7 Băng dán 1.8 Một số công trình nghiên cứu liên quan Chương - Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung phạm vi nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Đối tượng nghiên cứu 2.4 Xây dựng phương án thí nghiệm 2.5 Phương pháp thí nghiệm Chương - Kết nghiên cứu bàn luận 3.1 Độ bền kéo đứt vải đường may 3.2 ảnh hưởng cấu trúc đường may nhiệt độ dán đến độ bền kéo đứt đường may Kết luận Tài liệu tham kh¶o Phơ lơc Trang 10 15 17 17 18 33 34 35 41 42 43 43 50 52 54 55 58 76 78 80 Danh mục bảng Bảng 2.1 Các loại vải sử dụng thí nghiệm Bảng 2.2 Điều kiện dán loại vải Bảng 2.3 Các phương án thí nghiệm Bảng 3.1 Độ bền băng vải Bảng 3.2 Độ bền đường may (Vải A) Bảng 3.3 Độ bền đường may (Vải B) Bảng 3.4 Độ bền đường may (Vải C) Bảng 3.5 Độ bền đường may (Vải D) Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 Đường may can Hình 1.2 Đường may can diễu đè đường Hình 1.3 Đường may can kê xỏa Hình 1.4 Đường may can giáp Hình 1.5 Đường may đè đường Hình 1.6 Đường may đè đường Hình 1.7 Gia công đường liên kết hàn Hình 1.8 Mặt phải mối liên kết hàn- dán Hình 1.9 Đường may băng dán đường may có băng dán Hình 1.10 Đường may mũi thắt nút đường may mũi vắt sổ sau dán Hình 1.11 Các giai đoạn trình dán Hình 1.12 Máy dán Hình 1.13 Kích thước giới hạn cho phép đường may đường dán sản phẩm quần áo thông thường Hình 1.14 Tốc độ vải trục không đồng Hình 2.1 Đường may đè hai đường song song - dán Hình 2.2 Đường may can đường - dán Hình 2.3 Đường may can lật diễu đè - dán Hình 2.4 Kích thước mẫu trước may H×nh 2.5 KÝch thíc mÉu sau may H×nh 3.1 Đồ thị so sánh độ bền vải độ bền đường may Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn độ bền đường liên kết vải A thay đổi cấu trúc đường may Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn độ bền đường liên kết vải A thay đổi cấu trúc đường may Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn độ bền đường may vải A thay đổi cấu trúc đường may Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn độ bền đường may vải B thay đổi cấu trúc đường may Hình 3.6 : Đồ thị biểu diễn độ bền đường may vải B thay đổi cấu trúc đường may Hình 3.7 : Đồ thị biểu diễn độ bền đường may vải B thay đổi cấu trúc đường may Hình 3.8 : Đồ thị biểu diễn độ bền đường may vải C thay đổi cấu trúc đường may Hình 3.9 : Đồ thị biểu diễn độ bền ®êng may cđa v¶i C thay ®ỉi cÊu tróc đường may Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn độ bền ®êng may cđa v¶i C thay ®ỉi cÊu tróc đường may Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn độ bền ®êng may cđa v¶i D thay ®ỉi cÊu tróc đường may Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn độ bền ®êng may cđa v¶i D thay ®ỉi cÊu tróc đường may Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn độ bền ®êng may v¶i D thay ®ỉi cÊu tróc ®êng may Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn độ bền đường may vải A thay đổi nhiệt độ dán Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn độ bền đường may vải B thay đổi nhiệt độ dán Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn độ bền đường may vải C thay đổi nhiệt độ dán Hình 3.17: Đồ thị biểu diễn độ bền đường may vải D thay đổi nhiệt độ dán Hình 3.18 Đồ thị biểu diễn độ bền đường may vải trước sau dán Hình 3.19 Đồ thị biểu diễn độ bền đường may vải trước sau dán Hình 3.20 Đồ thị biểu diễn độ bền đường may vải trước sau dán Mở đầu Trong năm gần đây, với phát triển chung xà hội tất lĩnh vực, ngành Dệt may Việt Nam có bước phát triển lớn mạnh Sự phát triển ngành đà có đóng góp to lớn phát triển kinh tế quốc dân xà hội Đặc biệt giải công ăn việc làm cho gần triệu lao động khắp vùng miền nước Tuy nhiên hầu hết doanh nghiệp may Việt Nam chủ yếu sản xuất theo phương thức gia công (CMC) chủ yếu tập trung vào loại sản phẩm thông dụng như: quần, áo loại, chăn, ga, giầy, dép Đà có số doanh nghiệp bắt đầu ý tập trung vào sản xuất hàng FOB vào số loại sản phẩm đặc biệt Sự hội nhập tất yếu nước ta vào khu vực giới, đặc biệt ViƯt Nam gia nhËp WTO ®ång thêi víi xu thÕ chuyển dịch công nghệ mang tính toàn cầu đà mở cho ngành hướng Đó phải phát triển mở rộng thị trường, đa dạng hóa mặt hàng nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, mạnh dạn chuyển từ hình thức may gia công sang sản xuất hàng FOB phục vụ thị trường nước xuất khẩu, đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ, thiết bị vật liệu Cùng với phát triển chung đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, việc khai thác sử dụng loại vật liệu vào ngành công nghiệp Dệt may nước ta ngày gia tăng, phải kể đến nhóm vải tráng phủ Đây nhóm vải có tính chất đặc trưng, đặc biệt phải kể đến độ bền tính chống thấm nước Có thể khẳng định vải tráng phủ sản phẩm may từ vải sử dụng rộng rÃi nhiều ngành công nghiệp phục vụ đời sống Việt Nam Ví dụ như: nhà di động, lều, bạt, quần áo bảo hộ, áo mưa, áo phao, bao bì.vv Với tính chất riêng vật liệu ( tráng phủ ), công nghệ ráp nối đòi hỏi nhiều thay đổi so với phương pháp may thông dụng Phải sử dụng giải pháp công nghệ tối ưu để ráp nối chi tiết sản phẩm đảm bảo độ bền tính chống thấm cao thiết kế ban đầu vải Ví dụ: công nghệ may, dán, hànvv Lĩnh vực đà nhận quan tâm nghiên cứu giới Tuy nhiên VN, nghiên cứu công nghệ may, dán, hàn sử dụng để liên kết chi tiết sản phẩm, nghiên cứu chất lượng đường liên kết sản phẩm từ nhóm vải hạn chế Hầu hết đơn vị s¶n xt hiƯn vÉn cã thãi quen xt theo kinh nghiệm chính, chưa có đầu tư, nghiên cứu giải pháp công nghệ tối ưu cho sản phÈm Tríc bèi c¶nh ViƯt Nam gia nhËp WTO, viƯc tăng khả cạnh tranh sản phẩm vấn đề sống doanh nghiệp Nghiên cứu công nghệ ráp nối chi tiết nhằm tăng chất lượng sản phẩm yêu cầu quan trọng đặt cần sớm giải Nhận thấy vấn đề cấp thiết doanh nghiệp việc tăng chất lượng sản phẩm, nên chọn đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố công nghệ đến độ bền đường may - dán sản phẩm từ vải tráng phủ Mong muốn góp phần nâng cao chất lượng đường liên kết sản phẩm từ nhóm vải tráng phủ từ nâng cao chất sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm khu vực giới Kết nghiên cứu đề tài ứng dụng Công ty May 26, Công ty TNHH may Phú Thọ, Công ty cổ phần may Hưng Việt nhiều công ty may khác Việt Nam Với mong muốn luận văn nghiên cứu gồm: Chương1: Nghiên cứu tổng quan Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận Chương I Nghiên cứu tổng quan 10 1.1 Tổng quan Nhóm vải tráng phủ: Công nghiệp phát triển, đồng hành với phát triển tất ngành công nghiệp mũi nhọn, việc khai thác sử dụng loại vật liệu vào ngành công nghiệp Dệt may nước ta ngày đa dạng phong phú, phải kể đến nhóm vải tráng phủ Đây nhóm vải có tính chất đặc trưng, đặc biệt phải kể đến độ bền tính chống thấm nước Có thể khẳng định vải tráng phủ sản phẩm may từ vải sử dụng rộng rÃi nhiều ngành công nghiệp phục vụ đời sống Việt Nam Ví dụ như: nhà di động, lều, bạt, quần áo bảo hộ, áo mưa, áo phao, bao bì.vv Phần trình bày chi tiết nhóm vải 1.1.1 Khái quát chung vải tráng phủ: Công nghệ tráng phủ (coating) công nghệ tạo lớp nhựa (polyme) liên tục phủ kín hết mặt vải nhằm tạo cho vải có tính chất mà trước vải Sự thay đổi tính chất vải tùy thuộc vào yêu cầu sử dụng lĩnh vực khác nhau, song chủ yếu nhằm tăng khả chống thấm nước chất lỏng nói chung, tăng khả chống nhiễm bẩn, tăng giá trị sử dụng thẩm mỹ Màng nhựa tráng phủ thường có độ dày khoảng 25 - 200 micron tùy theo mặt hàng [6] Vải tráng phủ "coated", cán dính "laminated" loại vải đặc biệt sử dụng vải dệt thoi, dệt kim vải không dệt làm vải nền, loại vật liệu xử lý kết hợp với lớp màng mỏng, mềm dẻo từ vật liệu tự nhiên nhựa tổng hợp Vải tráng phủ (H 1a) bao gồm lớp vật liệu dệt với lớp polime phủ trực tiếp lên bề mặt lớp màng chất dẻo Độ dày lớp màng kiểm soát dao gạt lỗ nhỏ 65 700 600 500 400 Vải D 300 200 100 Đ may Đ may Đ may Đường may Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn độ bền đường may vải D thay đổi cấu trúc đường may ã Vải D: (điều kiện nhiệt độ dán thấp: T ) Độ bền (N) 800 700 600 500 400 Vải D 300 200 100 § may § may Đ may Đường may Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn độ bền đường may vải D thay đổi cấu trúc đường may Kết luận: Đối với vải D có ảnh hưởng đáng kể dạng kết cấu đường may đến độ bền đường liên kết Với đạng đường may trên, ®é bỊn 66 ®êng may thÊp so víi ®é bỊn vải đạt khoảng 74%, điều đặc biệt quan sát mẫu thấy hầu hết mẫu phương án thí nghiệm đứt vị trí đường may Điều chứng tỏ vấn đề cấu trúc đường may ảnh hưởng đến độ bền vấn đề chọn kim, chọn sử dụng may loại vải cần phải ý lựa chọn cho phù hợp Vải D mẫu vải có lớp cấu trúc chặt chẽ, thành phần 100% PES nên độ bền cao Để đảm bảo đường may loại vải tốt việc lựa chọn dạng cấu trúc ®êng may cịng cÇn chó ý ®Õn chän chØ, chän kim, chọn băng dán cho phù hợp để nâng cao ®é bỊn cđa ®êng may - Theo kÕt qu¶ cho thấy dạng cấu trúc đường may thích hợp để ráp nối chi tiết sản phẩm từ loại vải b yếu tố nhiệt độ: ã Vải A: §é bỊn (N) 600 500 400 §êng may §êng may §êng may 300 200 100 T T tb T max ( Nhiệt độ dán ) Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn độ bền ®êng may cđa v¶i A thay ®ỉi nhiƯt ®é dán Nhận xét: 67 - Với loại đường may, ba điều kiện nhiệt độ dán khác cho giá trị độ bền khác Điều chứng tỏ nhiệt độ dán có ảnh hưởng đến độ bền đường may vải A Mức độ ảnh hưởng với loại đường may khác tùy thuộc vào cấu trúc đường may độ dày vải - Mức độ biến đổi giá trị độ bền loại đường may điều kiện - nhiệt độ không giống nhau, không theo quy luật tỷ lệ thuận (nhiệt độ tăng > độ bền tăng) Với đường may điều kiện nhiệt ®é T TB cho ®é bỊn lµ lín nhÊt, sau ®Õn lµ T max vµ ®é bỊn thÊp nhÊt ë nhiệt độ T Điều giải thích sau: Khi dán nhiệt độ dán định T TB độ dính mối liên kết dán đảm bảo, ta giảm nhiệt độ trình dán độ nóng chảy lớp băng dán chưa đủ mối liên kết dán dễ dàng bị bong điều kiện bất lợi Khi kéo đứt đường may lúc đầu vải giÃn lớp băng dán giÃn theo, trường hợp mối liên kết dán chưa đảm bảo băng dán nhanh chóng bong khỏi vải lúc lực kéo tập trung toàn vào đường may, nhanh chóng phá huỷ mẫu thí nghiệm Khi tăng nhiệt độ dán mức cho phép mối liên kết dán bền lớp keo băng dán nhiệt độ định nóng chảy hoàn toàn tạo mối liên kết dán tăng thêm nhiệt độ mối liên kết dán không đổi gây tổn thương phần đến lớp keo dính vật liệu không dệt làm tổn thương đến vải độ bền đường ráp nối giảm - Với đường may 3, kết cho thấy khác hẳn với đường may1 đường may Đường may đường may cuốn, số lớp vải tham gia cấu trúc đường may nhiều, dẫn tới đường may có độ dày định > độ dày đường may Sở dĩ điều kiện nhiệt ®é T l¹i cho ®é bỊn ®êng may cao đường may có độ dày lên lực ép lô trường hợp tăng lên, làm tăng liên kết băng dán đường may, băng dán nóng chảy hoàn toàn Khi tăng tiếp nhiệt độ lên T TB T max mối liên kết không 68 bền mà lại giảm bền, băng dán bị tổn thương có xu hướng bị giòn Thực nghiệm cho thấy nhiệt độ T max ®é bỊn ®êng may lµ thÊp nhÊt KÕt ln: - Đường may 2, chọn điều kiện nhiệt độ dán nhiệt độ Trung bình thích hợp - Đường may chọn điều kiện nhiệt độ dán nhiệt độ T thích hợp nhất, cho độ bền đường may cao nhất, T TB T max không phù hợp ã Vải B: Độ bền (N) 600 500 400 §êng may §êng may §êng may 300 200 100 T T tb T max ( Nhiệt độ dán ) Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn độ bền đường may vải B thay đổi nhiệt độ dán Nhận xét: 69 - Với loại đường may, ba ®iỊu kiƯn nhiƯt ®é d¸n kh¸c cho gi¸ trị độ bền khác Điều chứng tỏ nhiệt độ dán có ảnh hưởng đến độ bền đường may vải B Mức độ ảnh hưởng với loại đường may khác tùy thuộc vào cấu trúc đường may độ dày vải - Mức độ biến đổi giá trị độ bền loại đường may điều kiện nhiệt độ không gièng nhau, kh«ng theo quy lt tû lƯ thn (nhiƯt độ tăng > độ bền tăng) Với đường may ë ®iỊu kiƯn nhiƯt ®é T TB cho ®é bền lớn nhất, sau đến T max ®é bỊn thÊp nhÊt ë nhiƯt ®é T Điều giải thích sau: Khi dán nhiệt độ dán định độ dính mối liên kết dán đảm bảo, ta giảm nhiệt độ trình dán độ nóng chảy lớp băng dán chưa đủ mối liên kết dán dễ dàng bị bong điều kiện bất lợi Khi kéo đứt đường may lúc đầu vải giÃn lớp băng dán giÃn theo, trường hợp mối liên kết dán chưa đảm bảo băng dán nhanh chóng bong khỏi vải lúc lực kéo tập trung toàn vào đường may, nhanh chóng phá huỷ mẫu thí nghiệm Khi tăng nhiệt độ dán mức cho phép mối liên kết dán bền lớp keo băng dán nhiệt độ định nóng chảy hoàn toàn tạo mối liên kết dán tăng thêm nhiệt độ mối liên kết dán không đổi gây tổn thương phần đến lớp keo dính vật liệu không dệt làm tổn thương đến vải độ bền đường ráp nối giảm - Với đường may đường may 3, kết cho thấy khác hẳn với đường may1 Do vải B loại vải dày Độ dày đạt = 0,34 mm - Độ dày lớn mẫu vải thí nghiệm, số lớp vải cấu trúc đường may đường may nhiều, dẫn tới đường may có độ dày định > độ dày đường may Sở dĩ điều kiện nhiệt ®é T l¹i cho ®é bỊn ®êng may cao đường may có độ dày lên lực ép trường hợp tăng lên, làm tăng liên kết băng dán đường may, băng dán nóng chảy hoàn toàn Khi tăng tiếp nhiệt độ lên T TB T max mối liên kết không bền mà lại giảm bền, băng 70 dán bị tổn thương có xu hướng bị giòn Thực nghiệm cho thÊy ë nhiƯt ®é T ®é bỊn ®êng may cao Kết luận: - Đường may 1, chọn điều kiện nhiệt độ dán nhiệt độ Trung bình thích hợp - Đường may chọn điều kiện nhiệt độ dán nhiệt độ T thích hợp nhất, cho độ bền đường may cao nhất, T TB T max không phù hợp * Vải C: Độ bền (N) 600 500 400 §êng may §êng may §êng may 300 200 100 T T tb T max (Nhiệt độ dán) Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn độ bền đường may vải C thay đổi nhiệt ®é d¸n 71 NhËn xÐt: - Víi cïng loại đường may, ba điều kiện nhiệt độ dán khác cho giá trị độ bền khác Điều chứng tỏ nhiệt độ dán có ảnh hưởng ®Õn ®é bỊn ®êng may cđa v¶i C Møc ®é ảnh hưởng với loại đường may khác tùy thuộc vào cấu trúc đường may độ dày vải - Với đường may ®iỊu kiƯn nhiƯt ®é T TB cho ®é bỊn lµ lớn Điều giải thích sau: Khi dán nhiệt độ dán định độ dính mối liên kết dán đảm bảo, ta giảm nhiệt độ trình dán độ nóng chảy lớp băng dán chưa đủ mối liên kết dán dễ dàng bị bong điều kiện bất lợi Khi kéo đứt đường may lúc đầu vải giÃn lớp băng dán giÃn theo, trường hợp mối liên kết dán chưa đảm bảo băng dán nhanh chóng bong khỏi vải lúc lực kéo tập trung toàn vào đường may, nhanh chóng phá huỷ mẫu thí nghiệm Khi tăng nhiệt độ dán mức cho phép mối liên kết dán bền lớp keo băng dán nhiệt độ định nóng chảy hoàn toàn tạo mối liên kết dán tăng thêm nhiệt độ mối liên kết dán không đổi gây tổn thương phần đến lớp keo dính vật liệu không dệt làm tổn thương đến vải độ bền đường ráp nối giảm - Với đường may 3, kết cho thấy khác hẳn với đường may1 đường may Đường may đường may cuốn, vải C có độ dày không cao nên số lớp vải tham gia cấu trúc đường may nhiều, dẫn tới đường may có độ dày định > độ dày đường may Về mặt lý thuyết điều kiện nhiệt độ T max cho độ bền thấp thực nghiệm lại cho độ bền đường may cao trái ngược với vải A Điều chứng tỏ nhiệt độ không ảnh hưởng nhiều đến độ bền đường may Mà tế độ bền đường may cao kết cấu đường may định chủ yếu Vải C có độ bền cao, đồng thời kết cấu đường may chặt chẽ chắn kết hợp với trình dán đường may bền cao đường may có độ dày 72 lên lực ép trường hợp tăng lên, làm tăng liên kết băng dán đường may, băng dán nóng chảy hoàn toàn Khi tăng tiếp nhiệt độ lên T TB T max mối liên kết không bền mà lại giảm bền, băng dán bị tổn thương có xu hướng bị giòn Thực nghiệm cho thấy nhiệt độ T max độ bền đường may thấp Kết luận: - Đường may 2, chọn điều kiện nhiệt độ dán nhiệt độ Trung bình thích hợp - Đường may chọn ®iỊu kiƯn nhiƯt ®é d¸n ë nhiƯt ®é T thích hợp nhất, cho độ bền đường may cao nhất, T TB T max không phù hợp * Vải D: Độ bền (N) 800 700 600 500 Đường may §êng may2 §êng may 400 300 200 100 T T tb T max (NhiƯt ®é) Hình 3.17: Đồ thị biểu diễn độ bền đường may vải D thay đổi nhiệt độ dán 73 Nhận xét: - Với loại đường may, ba điều kiện nhiệt độ dán khác cho giá trị độ bền khác Điều chứng tỏ nhiệt độ dán có ảnh hưởng đến độ bền ®êng may cđa v¶i D Møc ®é ¶nh hëng víi loại đường may khác tùy thuộc vào tính chất, cấu trúc đường may độ dày vải - Mức độ biến đổi giá trị độ bền loại đường may điều kiện nhiệt độ không giống nhau, không theo quy luật tỷ lệ thuận (nhiệt độ tăng > độ bền tăng) Với đường may điều kiện nhiệt độ T TB cho độ bền lớn nhất, sau đến T max độ bền thấp nhiệt độ T Điều giải thích sau: Khi dán nhiệt độ dán định độ dính mối liên kết dán đảm bảo, ta giảm nhiệt độ trình dán độ nóng chảy lớp băng dán chưa đủ mối liên kết dán dễ dàng bị bong điều kiện bất lợi Khi kéo đứt đường may lúc đầu vải giÃn lớp băng dán giÃn theo, trường hợp mối liên kết dán chưa đảm bảo băng dán nhanh chóng bong khỏi vải lúc lực kéo tập trung toàn vào đường may, nhanh chóng phá huỷ mẫu thí nghiệm Khi tăng nhiệt độ dán mức cho phép mối liên kết dán bền lớp keo băng dán nhiệt độ định nóng chảy hoàn toàn tạo mối liên kết dán tăng thêm nhiệt độ mối liên kết dán không đổi gây tổn thương phần đến lớp keo dính vật liệu không dệt làm tổn thương đến vải độ bền đường ráp nối giảm - Với đường may đường may 3, kết cho thấy khác hẳn với ®êng may1 sè líp v¶i cÊu tróc ®êng may đường may nhiều, dẫn tới đường may có độ dày định > độ dày ®êng may Së dÜ ë ®iỊu kiƯn nhiƯt ®é T lại cho độ bền đường may cao đường may có độ dày lên lực ép lô trường hợp tăng lên so với dán đường may 1, làm tăng liên kết băng dán đường may, băng dán nóng chảy hoàn toàn Khi tăng tiếp nhiệt độ lên T TB T max mối liên kết không bền mà 74 lại giảm bền, băng dán bị tổn thương có xu hướng bị giòn Thực nghiệm cho thÊy ë nhiƯt ®é T ®é bỊn ®êng may cao Kết luận: - Đường may 1, chọn điều kiện nhiệt độ dán nhiệt độ Trung bình thích hợp - Đường may chọn điều kiện nhiệt độ dán nhiệt độ T thích hợp nhất, cho độ bền đường may cao nhất, T TB T max không phù hợp c So sánh độ bền đường may trước dán sau dán loại vải: - Điều kiện: So sánh độ bền đường may với loại đường may nhiệt độ dán: T TB - §êng may 1: §é bÒn (N) 600 500 400 Cha dán đường may 300 Sau dán đường may 200 100 V¶i A V¶i B V¶i C V¶i D Loại vải Hình 3.18 Đồ thị biểu diễn độ bền đường may vải trước sau dán đường may 75 - §êng may 2: §é bỊn (N) 800 700 600 500 Chưa dán đường may Sau dán đường may 400 300 200 100 Vải A Vải B Vải C Vải D Loại vải Hình 3.19 Đồ thị biểu diễn độ bền đường may vải trước sau dán đường may Độ bền (N) - Đường may 3: 700 600 500 400 Chưa dán ®êng may Sau d¸n ®êng may 300 200 100 Vải A Vải B Vải C Vải D Loại vải - Hình 3.20 Đồ thị biểu diễn độ bền đường may vải trước sau dán đường may NhËn xÐt: 76 - Sau thùc hiÖn dán đường may khẳng định có tác động nhiệt độ, lực ép trình dán băng lên mặt vải độ bền đường liên kết tăng lên sau dán Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng trình dán đến độ bền đường may với loại vải khác nhau, loại đường may sử dụng khác Điều chứng tỏ thực tế thực dán đường may yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng đến độ bền đường liên kết có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến như: vải, cấu trúc đường may, điều kiện gia công - Mặt khác với phân tích cho thấy thực trình dán đường may mục đích để chống thấm đường may độ bền đường may sau dán tăng lên Có thể sử dụng phương pháp để làm tăng độ bền số loại vải cã ®é bỊn thÊp thùc hiƯn ®êng may - Độ bền đường may tăng lên băng dán (với tất loạivải tráng phủ loại đường may) Kết luận Qua trình nghiên cứu lý thuyết nh thùc nghiƯm vỊ mét sè u tè ¶nh hëng đến chất lượng đường liên kết may kết hợp dán sản phẩm từ vải tráng phủ, đến số kết luận sau: Vải tráng phủ ngày sử dụng rộng rÃi nhiều lĩnh vực chúng phong phú chủng loại số lượng Vải tráng phủ ngày thể rõ tích chất đặc tính kỹ thuật trội, ưu việt vải may mặc thông thường Sản phẩm từ vải tráng phủ có nhiều loại, với lĩnh vực có sản phẩm từ vải tráng phủ nghiên cứu sử dụng Những sản phẩm đà hỗ trợ người nhiều lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, giải trí 77 Yêu cầu sử dụng sản phẩm từ vải tráng phủ khác với vải may mặc thông thường như: có độ bền cao, chống thấm, kháng khuẩn.đặc biệt phải có độ bền Trong qua trình thực may vải bị tổn thương làm giảm độ bền đường may Mức độ giảm bền đường may so với băng vải loại vải hoàn toàn khác Độ bền đường may chịu ảnh hưởng yếu tố: kim, may, nhiệt độ dán, áp lực dán Dạng cấu trúc ®êng may cã ¶nh hëng nhiỊu ®Õn ®é bỊn ®êng may, với loại dạng cấu trúc đường may cho giá trị độ bền khác Với loại vải cần chọn lựa dạng cấu trúc đường may để sử dụng cho phù hợp đảm bảo độ bền đường may lớn Đặc biệt lưu ý dến độ dày của, mỏng vải mà lựa chọn dạng đường may cho phù hợp Băng dán làm tăng độ bền đường may Sau thực trình dán băng đường may độ bền đường may tăng lên Mức độ tăng tùy thuộc vào loại vải, cấu trúc đường may nhiệt độ dán Nhiệt độ dán có ảnh hưởng đến độ bền đường liên kết Trong dải phổ nhiệt độ cho phép để thực trình dán băng, tùy loại vải, loại cấu trúc đường may mà chọn lựa nhiệt độ dán cho thích hợp Có loại vải, loại đường may chọn nhiệt độ dán T TB cho độ bền cao nhất, dải nhiệt độ cho phép, với loại vải khác nhiệt độ T T max lại cho độ bền cao Như vậy, qua nghiên cứu độ bền đường liên kết may - dán cho thấy dạng cấu trúc đường may có ảnh hưởng đáng kể đến độ bền, thực tế sản xuất cần chọn lựa dạng đường may cho phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến độ bền đường liên kết may - dán, cần có nghiên cứu mang tính chất tổng hợp tất yếu tố ảnh hưởng đưa tổ hợp điều kiện tối ưu cho đường liên kết may - dán 78 Hướng nghiên cứu Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng yếu tó công nghệ khác đến độ bền đường liên kết tính chất khác đường liên kết như: độ chống thấm, Nghiên cứu thành phần băng dán sử dụng cho sản phẩm có nhiệt độ nóng chảy thấp Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Trần Thủy Bình (2005), Giáo trình Công nghệ may, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thu Huyền (2005), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đường liên kết may- dán ứng dụng sản phẩm quần áo bảo vệ ngành y dịch cúm gia cầm Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngô Chí Trung, Nguyễn Thúy Ngọc (2006), Nghiên cứu độ bền độ chống thấm đường may sản phẩm từ vải tráng phủ, VLIR-HUTIUC/PJ9 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Trung Thu (1993), Thí nghiệm vật liệu dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tiếng Anh 79 Adhesive Films,Inc (1992), Instruction manual and guide – for effective waterproofing of sewn seams- 1992-02 (JKF) Dr G R Lomax, Baxenden Chemicals Coating of fabrics Textiles 1992, issue N 10 Anna W Crull; Richard D HooKer, Col., USA (Ret.) (9/2005), GB142V Protective Clothing and Gear: Body/Vehicle Armor, Fiber, Chem/Bio, BCC research Carmen loghin, MSc, PhD, Quality asssurance of the hot air-jet welding process, “Gh.Asachi” Technical University, Iasi Carmen loghin, MSc, PhD., Ecaterina Pintilie MS.PhD and Costea Budulan MS.PhD, An original method to appreciate the waterproof clothes using value, “Gh.Asachi” Technical University, Iasi Carmen loghin, MSc, PhD, Thermal analyse for the welding process of the laminated fabrics, “Gh.Asachi” Technical University, Iasi 10 Anna W Crull; Richard D HooKer, Col., USA (Ret.) (9/2005), GB142V Protective Clothing and Gear: Body/Vehicle Armor, Fiber, Chem/Bio, BCC research 11 H.Eberle, H Hermeling, M Hornberger, R Kilgus, D Menzer, W Ring (2002), Clothing Technology ... sản phẩm, nên chọn đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố công nghệ đến độ bền đường may - dán sản phẩm từ vải tráng phủ Mong muốn góp phần nâng cao chất lượng đường liên kết sản phẩm. .. mặt vải 1.5 Các sản phẩm từ vải tráng phủ phương pháp ráp nối chi tiết sản phẩm: 1.5.1 Các sản phẩm từ vải tráng phủ: Sản phẩm từ vải tráng phủ đa dạng phong phú, kể số sản phẩm từ vải tráng phủ. .. khác tốc độ, nhiệt độ độ dày vải ảnh hưởng đến độ bền kéo đứt độ bền dính đường dán + So sánh độ bền kéo đứt độ bền dính 37 - Tác giả đà sâu vào việc nghiên cứu đến độ bền đường may loại vải tráng