1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ may tới tốc độ dạt sợi tại vị trí đường may trên vải lụa tơ tằm

121 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ THÀNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ CÔNG NGHỆ MAY TỚI ĐỘ DẠT SỢI TẠI VỊ TRÍ ĐƯỜNG MAY TRÊN VẢI LỤA TƠ TẰM Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN THANH THẢO HÀ NỘI, 2010 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Vải Lụa tơ tằm 1.1.1 Giới thiệu vải Lụa tơ tằm 1.1.2 Quá trình phát triển tằm 1.1.3 Thành phần, cấu trúc vải tơ tằm 1.1.4 Tính chất vải Lụa tơ tằm 1.1.4.1 Tính chất lý hóa chủ yếu vải Lụa tơ tằm 1.1.4.2 Tính chất lý chủ yếu vải Lụa tơ tằm 1.1.5 Phân loại vải Lụa tơ tằm có nguồn gốc tự nhiên theo phương pháp sản 12 xuất vải 1.1.6 Tính chất đặc trưng vải Lụa tơ tằm 13 1.1.6.1 Cảm giác sờ tay vải Lụa tơ tằm 13 1.1.6.2 Tính chất bề mặt trơn bóng láng, óng ánh vải Lụa tơ tằm 14 1.1.6.3 Âm ñặc trưng vải Lụa tơ tằm 14 1.1.6.4 Độ nhàu ñộ bền màu vải Lụa tơ tằm 15 1.1.7 Một số sản phẩm may sử dụng vải Lụa tơ tằm 17 1.1.8 Một số hình ảnh thể độ dạt sợi vị trí đường may vải Lụa tơ 19 tằm 1.1.9 Phương pháp giảm ñộ dạt sợi xử lý hoá học 1.2 Ảnh hưởng yếu tố cơng nghệ thiết bị may tới độ dạt sợi vị trí 21 21 đường may vải Lụa tơ tằm 1.2.1 Khái niệm chung tượng dạt sợi vị trí đường may 21 1.2.1.1 Một số khái niệm 21 1.2.1.2 Cơ chế hình thành độ dạt sợi vị trí đường may 24 1.2.2 Phương trình học mơ độ dạt sợi vị trí đường may 26 1.2.3 Các yếu tố cơng nghệ thiết bị may ảnh hưởng tới độ dạt sợi vị trí 32 đường may vải Lụa tơ tằm 1.2.3.1 Yếu tố vật liệu 33 1.2.3.2 Yếu tố công nghệ thiết bị trình may 36 1.3 Tiêu chuẩn kiểm tra, đáng giá ñộ dạt sợi vị trí ñường may 52 1.4 Kết luận chương 53 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 55 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 55 2.2 Nội dung nghiên cứu 55 2.3 Đối tượng nghiên cứu 56 2.3.1 Vải Lụa tơ tằm 56 2.3.2 Chỉ may 57 2.3.3 Máy may 59 2.3.4 Tiêu chuẩn thiết bị thử nghiệm xác định độ dạt sợi vị trí ñường 60 may 2.3.4.1 Tiêu chuẩn xác ñịnh ñộ dạt sợi vị trí đường may 60 2.3.4.2 Thiết bị xác định độ dạt sợi vị trí đường may 66 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng riêng biệt yếu tố công 67 68 nghệ may tới ñộ dạt sợi vị trí đường may 2.4.1.1 Ảnh hưởng mật độ mũi may 68 2.4.1.2 Ảnh hưởng lực nén chân vịt 68 2.4.1.3 Ảnh hưởng sức căng kim 69 2.4.2 Phương pháp thiết kế thí nghiệm tối ưu hóa nghiên cứu ảnh hưởng 69 yếu tố cơng nghệ may tới độ dạt sợi vị trí ñường may 2.4.2.1 Nội dung phương pháp quy hoạch thực nghiệm trực giao 69 2.4.2.2 Phương pháp tối ưu hóa mục tiêu 72 2.4.3 Phương pháp thí nghiệm 73 2.4.3.1 Lựa chọn giá trị thông số công nghệ thiết bị nghiên cứu 73 2.4.3.2 Phương pháp thiết lập giá trị thông số công nghệ may 76 2.4.3.3 Phương pháp tiến hành thí nghiệm xác định độ dạt sợi vị trí 77 đường may 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm 81 2.4.4.1 Phần mềm Excel 81 2.4.4.2 Phần mềm Design Expert 81 2.5 Kết luận chương 82 CHƯƠNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BIỆN LUẬN 84 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng riêng biệt yếu tố công nghệ may 84 tới độ dạt sợi vị trí đường may vải Lụa tơ tằm 3.1.1 Ảnh hưởng yếu tố lực nén chân vịt tới ñộ dạt sợi vị trí đường may vải Lụa tơ tằm 3.1.2 Ảnh hưởng yếu tố sức căng kim tới độ dạt sợi vị trí đường may vải Lụa tơ tằm 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời yếu tố cơng nghệ may tới ñộ 84 85 87 dạt sợi vị trí ñường may vải Lụa tơ tằm 3.2.1 Xây dựng phương trình hồi quy biện luận kết đồi với vải 89 3.2.1.1 Phương trình hồi quy thực nghiệm 89 3.2.1.2 Phân tích tổng thể phương trình hồi quy 90 3.2.1.3 Phương án tối ưu giảm dạt sợi vị trí đường may cho vải 96 3.2.2 Xây dựng phương trình hồi quy biện luận kết ñồi với vải 97 3.2.2.1 Phương trình hồi quy thực nghiệm 97 3.2.2.2 Phân tích tổng thể phương trình hồi quy 98 3.2.2.3 Phương án tối ưu giảm dạt sợi vị trí đường may cho vải 104 3.3 So sánh công nghệ may hai loại vải Lụa tơ tằm ñề xuất biện pháp khắc 105 phục tượng dạt sợi vị trí đường may 3.3.1 So sánh công nghệ may hai loại vải Lụa tơ tằm 105 3.3.2 Đề xuất biện pháp khắc phục tượng dạt sợi vị trí đường may 106 3.4 Kết luận chương 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AATCC American Association of Textile Chemist and Colorists (Hiệp hội hoá dệt chất màu Hoa Kỳ) ASTM American Society for Testing and Materials (Hội thử nghiệm vật liệu Hoa Kỳ) BS British Standards (Tiêu chuẩn Vương quốc Anh) ISO The International Organization for Standardization (Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế) KESF Kawabata Evaluation System for Fabric (Hệ thống ñánh giá vải Kawabata) PET Polyester TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần tơ tằm Bảng 1.2 Bảng tính chất lý tơ tằm Bảng 1.3 Độ bền trung bình độ giãn tơ tằm Bảng 1.4 Độ ñàn hồi tơ tằm Bảng 1.5 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian Bảng 1.6 Mơ hình biến dạng dạt sợi vị trí đường may Bảng 1.7 Hướng dẫn chọn loại mũi kim theo tính chất cấu trúc vải may Bảng 1.8 Số hiệu kim kích thước kim tương ứng Bảng 1.9 Tương quan cỡ kim cỡ Bảng 1.10 So sánh kim may vải thông thường kim may vải mỏng Bảng 1.11 Kết nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố mật ñộ mũi may Bảng 1.12 So sánh phương pháp xác ñịnh ñộ dạt sợi vải dệt thoi Bảng 2.1 Đặc tính kỹ thuật vải Bảng 2.2 Mẫu vải thí nghiệm Bảng 2.3 Thơng số kỹ thuật dùng để may mẫu thí nghiệm Bảng 2.4 Thông số kỹ thuật máy may kim mũi thoi Juki DDL 8700 – Bảng 2.5 Tiêu chuẩn 13936 – Bảng 2.6 Tiêu chuẩn 13936 – Bảng 2.7 Lực tác dụng quy ñịnh cho loại vải Bảng 2.8 Tiêu chuẩn 13936 – Bảng 2.9 Số lượng đặc tính kim cho loại vải khác Bảng 2.10 Khoảng biến thiên thông số lực nén chân vịt Bảng 2.11 Khoảng biến thiên thông số sức căng kim Bảng 2.12 Bảng giá trị biến nghiên cứu Bảng 2.13 Ma trận thí nghiệm trực giao yếu tố Bảng 2.14 Khoảng biến thiên thơng số mật độ mũi may Bảng 2.15 Điều chỉnh mật ñộ mũi may theo chiều dài mũi may Bảng 2.16 Khoảng biến thiên thông số lực nén chân vịt Bảng 2.17 Điều chỉnh lực nén chân vịt theo chiều cao cột lò xo Bảng 2.18 Khoảng biến thiên thông số sức căng kim Bảng 3.1 Ảnh hưởng yếu tố lực nén chân vịt Bảng 3.2 Ảnh hưởng yếu tố sức căng kim Bảng 3.3 Giá trị yếu tố mức nghiên cứu Bảng 3.4 Ma trận quy hoạch thực nghiệm trực giao cấp kết xác ñịnh lực mở 3mm theo hướng dọc sợi vải Bảng 3.5 Các hệ số hồi quy phương trình (3.3) Bảng 3.6 Các hệ số hồi quy phương trình (3.4) DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Một số loại tơ tằm ăn dâu Hình 1.2 Các giai đoạt phát triển tằm Hình 1.3 Hai màu kén thường gặp Hình 1.4 Một số sản phẩm may sử dụng vải Lụa tơ tằm Hình 1.5 Một số hình ảnh độ dạt sợi vị trí đường may Hình 1.6 Đường may mũi thoi 301 Hình 1.7 Mơ hình kết cấu đường may mũi thoi 301 Hình 1.8 Cấu tạo kim may Hình 1.9 Lớp vải bị dồn lại so với lớp vải trình tạo mũi may Hình 1.10 Mặt nguyệt máy may Hình 1.11 Đồ thị ảnh hưởng thơng số mật độ mũi may tới lực gây dạt sợi vị trí đường may Hình 2.1 Máy may kim mũi thoi JuKi DDL – 8700 – Hình 2.2 Máy kéo giãn CRE Hình 2.3 Điều chỉnh lực nén chân vịt Hình 2.4 Điều chỉnh sức căng kim Hình 2.5 Kích thước mẫu thử Hình 2.6 Chuẩn bị mẫu thử Hình 3.1 Đồ thị ảnh hưởng thông số lực nén chân vịt tới lực gây dạt sợi vị trí đường may Hình 3.2 Đồ thị ảnh hưởng thông số sức căng kim tới lực gây dạt sợi vị trí ñường may Hình 3.3 Đồ thị thể ảnh hưởng yếu tố tới lực gây dạt sợi ñường may Hình 3.4 Đồ thị 2D biểu thị mối quan hệ mật ñộ mũi may lực nén chân vịt Hình 3.5 Đồ thị 2D biểu thị mối quan hệ mật ñộ mũi may sức căng kim Hình 3.6 Đồ thị 2D biểu thị mối quan hệ lực nén chân vịt sức căng kim Hình 3.7 Đồ thị thể mối quan hệ tương tác yếu tố tới lực gây dạt sợi đường may Hình 3.8 Kết phân tích Anova chiều từ phần Design Expert Hình 3.9 Đồ thị thể ảnh hưởng yếu tố tới lực gây dạt sợi vị trí đường may Hình 3.10 Đồ thị 2D biểu thị mối quan hệ mật ñộ mũi may lực nén chân vịt Hình 3.11 Đồ thị 2D biểu thị mối quan hệ mật ñộ mũi may sức căng kim Hình 3.12 Đồ thị 2D biểu thị mối quan hệ lực nén chân vịt sức căng kim Hình 3.13 Đồ thị thể mối quan hệ tương tác yếu tố ñến lực gây dạt sợi vị trí đường may Hình 3.14 Kết phân tích Anova chiều từ phần Design Expert LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến: Quý Thầy Cô Khoa Công nghệ Dệt May Thời trang trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Viện ñào tạo sau đại học tận tình giúp đỡ tơi thời gian học tập trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Phan Thanh Thảo ñã nhiệt tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian hướng dẫn, trao đổi, góp ý q trình thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn anh (chị) phịng thí nghiệm Viện Dệt May tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp gia đình tơi trường Cao đẳng cơng nghiệp – Dệt may thời trang Hà Nội ñã hỗ trợ tạo ñiều kiện thuận lợi suốt trình học tập hoàn thành luận văn Hà nội, ngày 28 – 10 – 2010 Học viên Nguyễn Thị Thành — 97 — Theo công thức: x1 = X − X 10 ∆X ⇒ Xi = xi × ∆X i + X i0 Thay số cho biến: X = x1 × ∆X + X 10 Với: ∆X = X1 − X − = =1 2 ⇒ X = (0.29) × + = 4.29 ≈ 4.3 mũi/cm X = x2 × ∆X + X 20 Với ∆X = X − X 40 − 10 = = 15 2 ⇒ X = (−0.66) × 15 + 25 = 15.1 N X = x3 × ∆X + X 30 Với ∆X = X − X 250 − 50 = = 100 2 ⇒ X = x3 × ∆X + X 30 = (−0,51) × 100 + 150 = 99 glực Kết luân: Với phương án: - Mật ñộ mũi may là: 4,3 mũi/cm ; (chiều dài mũi may: 2,3mm) - Lực nén chân vịt là: 15.1N - Sức căng kim là: 99 glực Thì được: Y1’max = 225.947 phương án tối ưu ñể giảm thiểu ñộ dạt sợi vị trí đường may vải tơ tằm tự nhiên 100% 3.2.2 Xây dựng phương trình hồi quy biện luận kết đồi với vải 3.2.2.1 Phương trình hồi quy thực nghiệm Dựa vào chương trình tính tốn xây dựng phương trình hồi quy thực nghiệm trực giao cấp chạy phần mềm Design Expert ta xác ñịnh ñược phương trình hồi quy cho lực gây dạt sợi ñường may (3mm) Y = a0 + a1X1 + a2 X2 + a3 X3 + a11X12 + a22X22 + a33X32 + a12X1X2 + a13X1X3 + a23X2 X3 Trong đó: a0 : giá trị trung bình độ dạt sợi ñường may vải lụa tơ tằm : hệ số phương trình hồi quy cấp Nguyễn Thị Thành Luận văn cao học — 98 — a ij : hệ số phương trình hồi quy cấp khơng đầy đủ a jj : hệ số phương trình hồi quy cấp đầy đủ X i : biến số ảnh hưởng thứ i Y : - lực gây dạt sợi ñường may 3mm Từ kết nhận ñược sau thực phép đo, thơng qua phần mềm xử lý Design Expert xác định phương trình hồi quy thực nghiệm lực tác ñộng gây dạt sợi ñường may vị trí mở 3mm Phương trình hồi quy thực nghiệm lực tác ñộng gây dạt sợi ñường may vị trí mở 3mm Y2 = 32.39 − 2.34 X − 21.41X + 0.24 X − 2.02 X 12 + 28.11 X 22 + 58.69 X 32 (3.4) + 0.41X X − 0.19 X X − 1.94 X X Bảng 3.6.Bảng hệ số hồi quy phương trình (3.4) a0 a1 a2 a3 32.39 -2.34 -21.41 0.24 a11 -2.02 a 22 a33 28.11 58.69 a12 a13 a 23 0.41 -0.19 -1.94 3.2.2.2 Phân tích tổng thể phương trình hồi quy Nếu xét giá trị Xi (i= – 3) đứng độc lập hệ số (a1, a2 , a3), từ phương trình ta thấy hệ số a2 có giá trị tuyệt đối lớn ( 21.41) nên ảnh hưởng biến X2 lực nén chân vịt lớn ñến lực gây dạt sợi vị trí đường may (Y2) so với biến X2, X3 a Phân tích ảnh hưởng ràng buộc lẫn yếu tố Nếu xét ảnh hưởng ràng buộc giá trị Xi với nhau, với (i= – ) ba hệ số ( a12, a13, a23) dựa theo phương trình (3.3) ta thấy hệ số a23 có giá trị tuyệt ñối lớn (1.94) nên ảnh hưởng mối liên hệ ràng buộc X2, X3 buộc lực nén chân vịt sức căng kim có ảnh hưởng đến lực gây dạt sợi vị trí đường may Nguyễn Thị Thành Luận văn cao học — 99 — b Phân tích ảnh hưởng yếu tố ñến ñộ dạt sợi ñường may Y2 = 32.39 − 2.34 X − 21.41X + 0.24 X − 2.02 X 12 + 28.11 X 22 + 58.69 X 32 + 0.41X X − 0.19 X X − 1.94 X X Phân tích ảnh hưởng mật độ mũi may: Từ phương trình (3.4) ta có a1 X = −2.34 X ⇒ a1 = −2.34 ⇒ Sự biến thiên Y2 (X1X2) ñồng biến, nghĩa X X ↑→ Y2 ↑ X X ↓→ Y2 ↓ Như vậy, mong muốn lực gây dạt sợi vị trí đường may (Y2) tăng cần phải tăng (X1X2 0 X20) Do a1= -2.34 < a3= 0.24 > nên để (X1X3 > 0) X10 X1>0 X30) DESIGN-EXPERT Plot 1.00 Luc gay dat duong may Luc gay dat duong may Design Points X = B: X2: Luc nen chan v it Y = C: X3: Suc cang chi kim C: X3: Suc cang chi kim 0.50 Actual Factor A: X1: Mat mui may = 0.00 73.0653 63.2782 43.7039 0.00 53.491 33.9168 -0.50 -1.00 -1.00 -0.50 0.00 0.50 1.00 B: X2: Luc nen chan vit Hình 3.12 Đồ thị 2D biểu thị quan hệ lực nén chân vịt sức căng kim Nguyễn Thị Thành Luận văn cao học — 103 — Đồ thị thể mối quan hệ tương tác yếu tố ñến lực gây dạt sợi vị trí ñường may DESIGN-EXPERT Plot DESIGN-EXPERT Plot DESIGN-EXPERT Plot Luc gay dat duong may X = C: X3: Suc cang chi kim Y = A: X1: Mat mui may Luc gay dat duong may X = A: X1: Mat mui may Y = B: X2: Luc nen chan v it Luc gay dat duong may X = B: X2: Luc nen chan v it Y = C: X3: Suc cang chi kim Actual Factor B: X2: Luc nen chan v it = 0.00 Actual Factor C: X3: Suc cang chi kim = 0.00 Actual Factor A: X1: Mat mui may = 0.00 142.781 114.166 82.8524 76.0936 85.5513 Luc gay dat duong may Luc gay dat duong may 68.1717 60.0735 56.9365 53.491 44.0533 28.3217 38.8104 28.0331 1.00 0.50 24.1297 1.00 0.50 A:0.00 X1: Mat mui may 0.00 A: X1: Mat mui may -1.00 -0.50 -0.50 0.00 1.00 0.50 0.50 1.00 -0.50 0.00 -0.50 -1.00 C: X3: Suc cang chi kim Luc gay dat duong may 92.1138 1.00 0.50 -1.00 0.00 -0.50 C: X3: Suc cang chi kim 0.00 0.50 -1.00 -1.00 B: X2: Luc nen chan vit -0.50 1.00 -1.00 B: X2: Luc nen chan vit Hình 3.13 Đồ thị thể mối quan hệ tương tác yếu tố đến lực gây dạt sợi vị trí ñường may Biện luận Anova cho vải Khi xem xét ảnh hưởng yếu tố phương trình hồi quy tới chất lượng mơ hình xây dựng, ta nhận thấy: - Xét tính thích hợp phương trình hồi quy: F = 0.86 < F0,05 = 5.14, phương trình hồi quy thích hợp nhiên khơng thực thể ñược mối liên hệ biến - Hệ số tương quan: R2 = 0.9252 thể mối tương quan ảnh hưởng thông số xây dựng tốt, thể ñược mối quan hệ biến - So sánh ảnh hưởng thơng số tới phù hợp mơ hình, giá trị Prob < F = 0.05 ảnh hưởng thơng số tới mơ hình quan trọng, ảnh hưởng yếu tố tới mơ hình khơng quan trọng - Các giá trị bình phương liên kết xem khơng ảnh hưởng tới phương trình hồi quy Xem xét mối quan hệ ý nghĩa hệ số tới phương trình hồi quy Đánh giá theo trắc nghiệm phân phối Students, chấp nhận giả thuyết tra = const < t0,05 = 2.356, ngược lại bác bỏ giả thuyết Nếu xét riêng lẻ cho phương án 17 Nguyễn Thị Thành Luận văn cao học — 104 — phương án thí nghiệm, ý nghĩa thống kê hệ số khơng chấp nhận ngoại trừ phương án số 6, 7, 15, 16, 17 Hình 3.14 Kết từ phần mềm Anova cho mẫu Nhận xét chung: Dạng ñồ thị ảnh hưởng yếu tố cơng nghệ may xây dựng từ phương trình hồi quy có quy luật ảnh hưởng phức tạp Khơng đơn tăng giảm, biến thiên theo hai phía, tác động lựa chọn giá trị thích hợp giới hạn cho phép 3.3.2 Phương án tối ưu giảm dạt sợi vị trí đường may cho vải Kết tối ưu giảm dạt sợi vị trí đường may vải nhỏ chạy Design Expret bảng phụ lục x1 = 0.12; x2 = -0,17; x3 = -0,67; →Y2’= 143.771 (với Y2’max = Y2min) Từ kết tính cho biến chuẩn hóa, ta tính giá trị cho biến thực Theo cơng thức: x1 = X − X 10 ∆X ⇒ Xi = xi × ∆X i + X i0 (3.3) Thay số cho biến: Nguyễn Thị Thành Luận văn cao học — 105 — X = x1 × ∆X + X 10 Với: ∆X = X1 − X − = =1 2 ⇒ X = (−0.12) × + = 4.12 mũi/cm X = x2 × ∆X + X 20 Với ∆X = X − X 40 − 10 = = 15 2 ⇒ X = (−0.17 × 15) + 25 = 22.45 N X = x3 × ∆X + X 30 Với ∆X = X − X 250 − 50 = = 100 2 ⇒ X = x3 × ∆X + X 30 = (−0.67) × 100 + 150 = 83 glực Kết luân: Với phương án: - Mật ñộ mũi may là: 4.12 mũi/cm ; (chiều dài mũi may: 2.4mm) - Lực nén chân vịt là: 22.45 N - Sức căng kim là: 83 glực Thì ñược: Y2’max = 143.771 phương án tối ưu ñể giảm thiểu ñộ dạt sợi vị trí ñường may vải tơ tằm tự nhiên 100% 3.3 So sánh công nghệ may hai loại vải Lụa tơ tằm ñề xuất biện pháp khắc phục tượng dạt sợi vị trí đường may vải Lụa tơ tằm 3.3.1.So sánh công nghệ may vải Lụa tơ tằm tự nhiên 100% Vải 1: Là loại vải tơ tằm 100%, mật ñộ sợi cao, vải dệt mau, mỏng, nhẹ, sợi nhỏ, mảnh, thích hợp sử dụng sản phẩm may có độ dày trung bình Vải 2: Là loại vải tơ tằm 100%, mật ñộ sợi thấp, sợi thơ, dệt thưa, vải mỏng, nhẹ thích hợp sử dụng ñối với sản phẩm may có ñộ mỏng Từ kết nghiên cứu bảng 3.2 ta thấy thông số công nghệ thiết bị may hai loại vải Lụa tơ tằm có mật độ khác vải thứ hai (màu đỏ) dễ bị dạt Nguyễn Thị Thành Luận văn cao học — 106 — 3.3.2 Đề xuất biện pháp khắc phục tượng dạt sợi vị trí đường may vải Lụa tơ tằm Vải Lụa tơ tằm mịn, mỏng thường khó may, dễ nhăn, dễ dạt Thường thời gian sau may, vải bị dạt sợi dạt sợi vị trí đường may Để chọn biện pháp hiệu ngồi việc xử lý độ dạt xử lý hóa học, điều quan trọng tìm ngun nhân gây dạt sợi Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến ñộ dạt sợi, có nguyên nhân sau: Mật ñộ mũi, lực nén chân vịt, sức căng kim Sử dụng tối ưu hóa yếu tố thiết bị nghiên cứu áp dụng vào.Ngồi cịn lựa chọn số biện pháp: - Thay ñổi kiểu mũi may cấu trúc ñường may vải Nếu đường may thơng thường sử dụng đường may kim mũi thoi thay ñổi thành : - Nếu mép ñường may ñược cấu trúc cách: ñặt hai mép vải chồng lên sau sử dụng đường liên kết hai mép (hình vẽ), chuyển thành: + Tại vị trí hai liên kết hai mép vật liệu sử dụng thêm ñường may diễu bề mặt sản phẩm + Hoặc sử dụng ñường may bọc mép sản phẩm; + Lựa chọn mật độ mũi may thích hợp ñối với loại vải sử dụng; + Mật ñộ mũi may thích hợp loại vật liệu; + Lựa chọn loại nhỏ bền có thể; + Kích thước kim nhỏ ( M60/ Sz.8); + Lựa chọn mũi may phải cân với sức căng nhỏ chỉ; Nguyễn Thị Thành Luận văn cao học — 107 — + Sử dụng băng dán nhiệt dọc theo ñường may ñể khắc phục (hạn chế) độ dạt sợi vị trí ñường may; + Can thiệp cách lựa chọn thơng số cơng nghệ may thích hợp 3.4 Kết luận chương Vải Lụa tơ tằm Vạn Phúc loại vải thủ cơng mĩ nghệ, đặc trưng cho mặt hàng handmade phong phú nước ta Là loại vật liệu ñược sử dụng nhiều trang phục áo dài truyền thống mặt hàng thời trang cao cấp với ưu ñiểm bật: mềm mại, nhẹ nhàng, thống khí, hợp vệ sinh… Tuy tình hình nay, vải chủ yếu ñược biết ñến dòng sản phẩm cao cấp, tương lai với hi vọng phục hồi làng nghề thủ cơng truyền thống, phát triển trở lại mặt hàng thời trang ñược nhiều người biết ñến Độ dạt sợi vị trí đường may trang phục ñặc biệt ñối với sản phẩm cao cấp, ảnh hưởng lớn ñến chất lượng ngoại quan sản phẩm, tâm lí tiêu thụ khách hàng trình sử dụng sản phẩm Nghiên cứu tính chất dạt sợi vị trí đường may cho vải lụa tơ tằm, cách lựa chọn ñối tượng xác để nghiên cứu đặc trưng dạt sợi cho loại vải mỏng, nhẹ, ma sát sợi thấp, có nguồn gốc từ sợi filament nhằm có biện pháp hạn chế ñộ dạt sợi trình sử dụng sản phẩm, chế độ cơng nghệ thích hợp Các thơng số cơng nghệ thiết bị may có ảnh hưởng đến độ dạt sợi vị trí đường may vải Lụa tơ tằm 100% gồm: Mật ñộ mũi may (X1), lực nén chân vịt (X2), sức căng kim (X3) Ảnh hưởng ñồng thời thông số công nghệ thiết bị may tới độ dạt sợi vị trí đường may vải Lụa tơ tằm 100% tuân theo qui luật hàm số biến bậc hai Qui luật ảnh hưởng ñược biểu thị phương trình hồi qui thực nghiệm sau: - Vải tơ tằm số (màu vàng): Y1 = 209.46 + 56.17X1 - 5.35X2 - 5.41X3 - 29.95X12 - 23.09X22 - 26.16X32 18.33X1 X2 - 21.88X1 X3 + 20.08X2 X3 Nguyễn Thị Thành R12 = 0,8938 Luận văn cao học — 108 — - Vải tơ tằm số (màu ñỏ): Υ = 32 , 39 − , 34 X − 21 , 41 X + , 41 X X − ,19 X X + , 24 X − 1, 94 X X − , 02 X 12 + 28 ,11 X 2 + 58 , 69 X 3 R2 = 0,9252 Giải toán tối ưu hoá quan ñiểm cực tiểu ñộ dạt sợi vị trí đường may hai mẫu vải Lụa tơ tằm 100% xác định thơng số cơng nghệ thiết bị may tối ưu hoá sau: - Vải tơ tằm số (màu vàng): + Mật ñộ mũi may là: 4.3 mũi/cm ; (chiều dài mũi may: 2.3mm) + Lực nén chân vịt là: 15.1N + Sức căng kim là: 99 glực - Vải tơ tằm số (màu ñỏ): + Mật ñộ mũi may là: 4.12 mũi/cm ; (chiều dài mũi may: 2.4mm) + Lực nén chân vịt là: 22.45 N + Sức căng kim là: 83 glực Kết nghiên cứu thực nghiệm thu ñược sở khoa học ñể ñề xuất biện pháp giảm thiểu tượng dạt sợi vị trí đường may thực tiễn sản xuất sản phẩm may từ vải Lụa tơ tằm 100% Nội dung chương tập trung nghiên cứu ảnh hưởng thơng số cơng nghệ may đến độ dạt sợi vị trí đường may, với hình ảnh đồ thị trực quan thể kết nghiên cứu, xây dựng phương trình hồi quy thực nghiệm, độ tin cậy việc xử lý thực nghiệm phần mềm quy hoạch trực giao Design sơ nghiên cứu tối ưu hóa lựa chọn thơng số cơng nghệ may vải tơ tằm nhằm hạn chế tượng dạt sợi ñường may sản phẩm trình sử dụng Nguyễn Thị Thành Luận văn cao học — 109 — KẾT LUẬN Vải Lụa tơ tằm loại vải tiềm ñược sử dụng ngày rộng rãi nhiều lĩnh vực dệt may thời trang, mặt hàng sản xuất nước nhiều công ty : Dệt Thái Tuấn, công ty cổ phần tơ tằm Á Châu, cơng ty Tồn Thịnh, v.v Vải Lụa tơ tằm ñược sử dụng trang phục áo dài truyền thống, trang phục hội, trang phục cơng sở, đồ gia đình, v.v Đây loại vải có nhiều ưu điểm q, bật: Mềm mại, nhẹ, sang trọng, q phái, thống khí, v.v Do đặc điểm cấu trúc tính chất lý vải dệt từ sợi filament, mỏng, nhẹ, vải trơn nhẵn, hệ số ma sát nhỏ, v.v Do xuất hiện tượng dạt sợi vị trí đường may, ảnh hưởng lớn đến ngoại quan chất lượng đường may Các thơng số cơng nghệ thiết bị may có ảnh hưởng đến độ dạt sợi vị trí đường may vải Lụa tơ tằm 100% gồm: Mật ñộ mũi may (X1), lực nén chân vịt (X2), sức căng kim (X3) Ảnh hưởng ñồng thời thông số công nghệ thiết bị may tới độ dạt sợi vị trí đường may vải Lụa tơ tằm 100% Kết nghiên cứu thực nghiệm thu ñược sở khoa học ñể ñề xuất biện pháp giảm thiểu tượng dạt sợi vị trí đường may thực tiễn sản xuất sản phẩm may từ vải Lụa tơ tằm 100% Hướng nghiên cứu tiếp theo: - Nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc bề mặt vải Lụa tơ tằm; - Nghiên cứu ảnh hưởng ñồng thời nhiều yếu tố cơng nghệ, thiết bị may tới độ dạt sợi vị trí đường may tính chất lý khác đường may Giải tốn qui hoạch ña mục tiêu ñảm bảo chất lượng ñường may; - Nghiên cứu thơng số ảnh hưởng tới độ dạt sợi vị trí đường may loại vải Lụa tơ tằm tự nhiên có độ dày mỏng khác Nguyễn Thị Thành Luận văn cao học — 110 — TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Cảnh (2004), Quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [2] Coast Total (1990), Cơng nghệ đường may [3] Đặng Thị Kim Hoa (2006), Nghiên cứu tính chất dạt sợi vị trí đường may vải cotton dệt thoi, LVCH, ĐHBK Hà Nội [4] Nguyễn Trọng Hùng, Nguyễn Phương Hoa (2001), Thiết bị may công nghiệp may, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [5] ISO 13936 [6] Nguyễn Văn Lân (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Phương Linh (2010), Khảo sát ảnh hưởng yếu tố công nghệ may tới độ dạt sợi vị trí đường may vải lụa tơ tằm Vạn Phúc, [8] Nguyễn Sỹ Phương (2004), Nghiên cứu tính chất đặc trưng vải lụa tơ tằm thông số công nghệ dệt tới ñộ dạt vải, LATS, ĐHBK Hà Nội [9] Trần Thị Phương Thảo (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng mật ñộ mũi may ñến ñộ dạt vị trí đường may vải Lụa tơ tằm, ĐATN, ĐHBK Hà Nội [10] Nguyễn Văn Thông (2000), Nghiên cứu nguyên liệu cơng nghệ xử lý hóa học nhằm nâng cao chất lượng vải Lụa tơ tằm Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật ĐHBK Hà Nội [11] Tập thể tác giả (2008), Từ ñiển Tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam [12] Tập thể tác giả (2002), Từ ñiển Dệt May Việt Nam [13] Cao Hữu Trượng (1994), Cơng nghệ hóa học sợi dệt, Giáo trình giảng dạy, ĐHBK Hà Nội [14] Phan Thanh Tuấn (1999), Các thông số cơng nghệ tối ưu q trình dệt vải, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật, ĐHBK Hà Nội Nguyễn Thị Thành Luận văn cao học — 111 — [15] Nguyễn Trung Thu (2004),Vật liệu dệt, Nhà xuất Đại học Bách Khoa Hà Nội Tiếng Anh [16] ASTM D 1336-70 (2002), AATCC technical manual, USA [17] ASTM D 3108 (2002), Test method for coeficient of friction – yarn to metal, USA [18] BS 3320:1988; ASTM D4034-92 [19] K.P.S.Cheng&K.P.W.Poon (2002), Seam properties of woven fabrics; Technical features [20] Jan W Gooch, Encyclopedic Dictionary of Polymers [21] Jilian HU (2008), Fabric Testing, Woothead Publishing Limited [22] Lindberg Joel (1961), Textile Research Journal, (31), p99 [23] Rui Alperto Lopes Miguel, Fabric design considering the optimisation of seam slippage, International Journal of Clothing Science and Technology [24] B.P.Saville (2002), Physical testing of textile, The textile Institule, Woodhead publishing Ltd., UK [25] Kozo Shimazaki David W Lloyd (1990), Opening behavior of lockstitch seams in woven fabrics under cyclic loading conditions; Textile Research Journal [26] Kenan Yildirim (2010) Predicting Seam Opening Behavior of Woven Seat Fabrics; Textile Research Journal, Vol 80, Iss 5; pg 472, pgs, Princeton, Mar Nguyễn Thị Thành Luận văn cao học ... Kết nghiên cứu ảnh hưởng riêng biệt yếu tố cơng nghệ may 84 tới độ dạt sợi vị trí đường may vải Lụa tơ tằm 3.1.1 Ảnh hưởng yếu tố lực nén chân vịt tới độ dạt sợi vị trí đường may vải Lụa tơ tằm. .. 3.1.2 Ảnh hưởng yếu tố sức căng kim tới ñộ dạt sợi vị trí đường may vải Lụa tơ tằm 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng ñồng thời yếu tố cơng nghệ may tới độ 84 85 87 dạt sợi vị trí đường may vải Lụa tơ tằm. .. thành độ dạt sợi vị trí đường may 24 1.2.2 Phương trình học mơ độ dạt sợi vị trí đường may 26 1.2.3 Các yếu tố công nghệ thiết bị may ảnh hưởng tới ñộ dạt sợi vị trí 32 đường may vải Lụa tơ tằm

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Cảnh (2004), Quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Cảnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2004
[3] Đặng Thị Kim Hoa (2006), Nghiờn cứu tớnh chất dạt sợi tại vị trớ ủường may trên vải cotton dệt thoi, LVCH, ĐHBK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu tớnh chất dạt sợi tại vị trớ ủường may trên vải cotton dệt thoi
Tác giả: Đặng Thị Kim Hoa
Năm: 2006
[4] Nguyễn Trọng Hùng, Nguyễn Phương Hoa (2001), Thiết bị may trong công nghi ệ p may, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.[5] ISO 13936 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết bị may trong công nghiệp may
Tác giả: Nguyễn Trọng Hùng, Nguyễn Phương Hoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. [5] ISO 13936
Năm: 2001
[6] Nguyễn Văn Lân (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2004
[7] Nguyễn Phương Linh (2010), Khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố công ngh ệ may t ớ i ủộ d ạ t s ợ i t ạ i v ị trí ủườ ng may trên v ả i l ụ a t ơ t ằ m V ạ n Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: sát ảnh hưởng của các yếu tố công ngh"ệ" may t"ớ"i "ủộ" d"ạ"t s"ợ"i t"ạ"i v"ị" trí "ủườ"ng may trên v"ả"i l"ụ"a t"ơ" t"ằ"m V"ạ
Tác giả: Nguyễn Phương Linh
Năm: 2010
[8] Nguyễn Sỹ Phương (2004), Nghiờn cứu tớnh chất ủặc trưng của vải lụa tơ tằm và cỏc thụng số cụng nghệ dệt tới ủộ dạt của vải, LATS, ĐHBK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu tớnh chất ủặc trưng của vải lụa tơ tằm và cỏc thụng số cụng nghệ dệt tới ủộ dạt của vải
Tác giả: Nguyễn Sỹ Phương
Năm: 2004
[9] Trần Thị Phương Thảo (2004), Nghiờn cứu ảnh hưởng của mật ủộ mũi may ủến ủộ dạt tại vị trớ ủường may của vải Lụa tơ tằm, ĐATN, ĐHBK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu ảnh hưởng của mật ủộ mũi may ủến ủộ dạt tại vị trớ ủường may của vải Lụa tơ tằm
Tác giả: Trần Thị Phương Thảo
Năm: 2004
[10] Nguyễn Văn Thông (2000), Nghiên cứu nguyên liệu và công nghệ xử lý hóa học nhằm nâng cao chất lượng vải Lụa tơ tằm Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật ĐHBK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nguyên liệu và công nghệ xử lý hóa học nhằm nâng cao chất lượng vải Lụa tơ tằm Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Thông
Năm: 2000
[11] Tập thể tỏc giả (2008), Từ ủiển Tiếng Việt, NXB Giỏo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ủiển Tiếng Việt
Tác giả: Tập thể tỏc giả
Nhà XB: NXB Giỏo dục Việt Nam
Năm: 2008
[13] Cao Hữu Trượng (1994), Công nghệ hóa học sợi dệt, Giáo trình giảng dạy, ĐHBK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ hóa học sợi dệt
Tác giả: Cao Hữu Trượng
Năm: 1994
[14] Phan Thanh Tuấn (1999), Các thông số công nghệ tối ưu trong quá trình dệt vải, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật, ĐHBK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thông số công nghệ tối ưu trong quá trình dệt vải
Tác giả: Phan Thanh Tuấn
Năm: 1999
[16] ASTM D 1336-70 (2002), AATCC technical manual, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: AATCC technical manual
Tác giả: ASTM D 1336-70
Năm: 2002
[17] ASTM D 3108 (2002), Test method for coeficient of friction – yarn to metal, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Test method for coeficient of friction – yarn to metal
Tác giả: ASTM D 3108
Năm: 2002
[19] K.P.S.Cheng&amp;K.P.W.Poon (2002), Seam properties of woven fabrics; Technical features Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seam properties of woven fabrics
Tác giả: K.P.S.Cheng&amp;K.P.W.Poon
Năm: 2002
[21] Jilian HU (2008), Fabric Testing, Woothead Publishing Limited [22] Lindberg Joel (1961), Textile Research Journal, (31), p99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fabric Testing, Woothead Publishing Limited
Tác giả: Jilian HU (2008), Fabric Testing, Woothead Publishing Limited [22] Lindberg Joel
Năm: 1961
[25] Kozo Shimazaki và David W. Lloyd (1990), Opening behavior of lockstitch seams in woven fabrics under cyclic loading conditions; Textile Research Journal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Opening behavior of lockstitch seams in woven fabrics under cyclic loading conditions
Tác giả: Kozo Shimazaki và David W. Lloyd
Năm: 1990
[26] Kenan Yildirim (2010) Predicting Seam Opening Behavior of Woven Seat Fabrics; Textile Research Journal, Vol. 80, Iss. 5; pg. 472, 9 pgs, Princeton, Mar Sách, tạp chí
Tiêu đề: Predicting Seam Opening Behavior of Woven Seat Fabrics
[2] Coast Total (1990), Cụng ngh ệ ch ỉ và ủườ ng may Khác
[12] Tập thể tỏc giả (2002), Từ ủiển Dệt May Việt Nam Khác
[20] Jan. W Gooch, Encyclopedic Dictionary of Polymers Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w