Vật lý: Bài 42: Thấu kính hội tụ

30 8 0
Vật lý: Bài 42: Thấu kính hội tụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ:.. 1.A[r]

(1)

Câu 1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

là gì?

Câu Nêu kết luận tượng

khúc xạ ánh sáng tia sáng truyền từ khơng khí sang nước

(2)

Kiểm tra cũ

Đáp án:

- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường gọi khúc xạ ánh sáng.

- Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước:

+ Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới

+ Góc khúc xạ nhỏ góc tới

(3)(4)(5)(6)

Tiết 45 - Bài 42:

(7)(8)(9)

Tieát 45 - Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ

I Đặc điểm thấu kính hội tụ:

(10)

Đèn phát

tia Laze Thấu kính hội tụ

(11)

C1: Chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính có đặc điểm mà người ta lại gọi thấu kính thấu kính hội tụ?

(12)

I Đặc điểm thấu kính hội tụ:

1 Thí nghiệm: (hình 42.2)

* Nhận xét: Chiếu chùm sáng tới song song theo phương vng góc với mặt thấu kính hội tụ thì chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính hội tụ một điểm.

(13)

Tia tới Tia ló Thấu kính

(14)

I Đặc điểm thấu kính hội tụ:

Thí nghiệm:

Hình dạng thấu kính hội tụ:

- Thấu kính làm vật liệu trong suốt (thủy tinh, nhựa…).

(15)

C3: Quan sát hình 42.3, so sánh độ dày phần rìa so với phần thấu kính hội tụ.

I Đặc điểm thấu kính hội tụ:

Thí nghiệm:

Hình dạng thấu kính hội tụ:

- Thấu kính làm vật liệu trong suốt (thủy tinh, nhựa…). - Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng phần giữa.

- Kí hiệu thấu kính hội tụ:

Tiết diện mặt cắt ngang số thấu kính

(16)

II Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ:

1 Trục (Δ)

(17)(18)

Tiết 45 Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤ

II Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính hội tụ:

1 Trục (Δ) (SGK/114)

Trong tia tới vng góc với mặt thấu kính hội tụ, có tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng Tia này trùng với đường thẳng gọi

(19)

Tiết 45 Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤ

O

Trục TKHT qua điểm O thấu kính Điểm O gọi quang tâm thấu kính

II Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính hội tụ:

1 Trục (Δ) (SGK/114)

2 Quang tâm (O) (SGK/114)

(20)

Thí nghiệm chiếu tia tới đến quang tâm

(21)

Tieát 45 Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤ

II Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính hội tụ:

1 Trục (Δ) (SGK/114)

2 Quang tâm (O) (SGK/114)

3 Tiêu điểm (F, F’)

(SGK/114)

Một chùm tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ điểm F nằm trục Điểm gọi tiêu điểm thấu kính hội tụ nằm khác phía với chùm tia tới

O

F

(22)

II Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính hội tụ:

1 Trục (Δ) (SGK/114)

2 Quang tâm (O) (SGK/114)

3 Tiêu điểm (F F’)

(SGK/114) O F O F’ F

Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm F F' đối xứng qua quang tâm

O

F. F'. Tia tới song song với trục

của TK tia ló qua tiêu điểm Tiết 45 Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤ

(23)

CHO TIA TỚI ĐI QUA TIÊU ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song với trục

(24)

Tiết 45 Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤ

II Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính hội tụ:

1 Trục (Δ) (SGK/114)

2 Quang tâm (O) (SGK/114)

3 Tiêu điểm (F F’)

(SGK/114)

4 Tiêu cự (f)

O

F F'

f f

(25)

Đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:

+ Tia tới đến quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới

+ Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm

+ Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song với trục

O

F F'

O

F F'

O

F F'

(26)

Tiết 45 Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤ

III Vận dụng

C7: Trên hình 42.6 có vẽ thấu kính hội tụ, quang tâm O, trục Δ, hai tiêu điểm F F’, tia tới 1, 2, Hãy vẽ tia ló tia

F F’

(27)

A

A Đi qua điểm quang tâm tiêu điểm.

Tia tới song song với trục TKHT cho tia ló :

Tia tới song song với trục TKHT cho tia ló :

B

B Đi qua tiêu điểm.

C

C Truyền thẳng theo phương tia tới.

D

D Song song với trục chính.

(28)

A

A Thay đổi được.

Tiêu cự TKHT làm thủy tinh có đặc điểm:

Tiêu cự TKHT làm thủy tinh có đặc điểm:

B

B Các thấu kính có tiêu cự nhau.

C

C Không thay đổi được.

D

D Thấu kính dày có tiêu cự lớn hơn.

(29)

A

A Là chùm song song.

Chùm tia ló TKHT có đặc điểm:

Chùm tia ló TKHT có đặc điểm:

B

B Lệch phía trục so với tia tới.

C

C Lệch xa trục so với tia tới.

D

D Phản xạ thấu kính.

(30)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Học bài.

• Đọc phần Có thể em chưa biết • Làm tập sách tập.

Ngày đăng: 28/02/2021, 12:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan