1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các phương pháp giảm độ chậm tác dụng của dẫn động phanh sơmi rơmoóc tải trọng lớn pdf

95 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội luận văn thạc sĩ khoa học Ngành: khí động lực nghiên cứu phương pháp giảm độ chậm tác dụng dẫn động phanh sơmi rơmoóc tải trọng lớn Hà sơn Hà nội 2008 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội luận văn thạc sĩ khoa học nghiên cứu phương pháp giảm độ chậm tác dụng dẫn động phanh sơmi rơmoóc tải trọng lớn Ngành: khí động lực Mà số: Hà sơn Người hướng dÉn khoa häc: PGS.TS Ngun Träng Hoan Hµ néi 2008 Mở đầu Nền công nghiệp nước ta phát triển mạnh mẽ, ôtô đà trở thành phương tiện vận chuyển hành khách hàng hoá chủ lực cho ngành kinh tế quốc dân Do vậy, số lượng ôtô khách, ôtô tải cỡ trung cỡ lớn h·ng nh­: KAMAZ, ISUZU HYUNDAI, DAWOO, HINO, SAMSUNG…xt hiƯn ngµy nhiều Việc gia tăng phương tiện vận tải làm gia tăng tai nạn giao thông, làm thiệt hại người cho xà hội Một nguyên nhân gây tai nạn hệ thống phanh không đảm bảo, hệ thống phanh ngày phải nghiên cứu, cải tiến nhằm nâng cao hiệu sử dụng, giúp ôtô an toàn chuyển động Thực tế cho thấy, hệ thống phanh xe ôtô vận tải có tải trọng trung bình lớn, xe du lịch chở khách từ 24 chỗ ngồi trở lên thường sử dụng dẫn động phanh kiểu khí nén thuỷ- khí, điện- thuỷ- khí dẫn động phanh thuỷ lực thông thường, đơn giản không đáp ứng yêu cầu lực phanh xe tải trọng lớn Nhưng dẫn động phanh kiểu khí nén có nhược điểm thời gian chậm tác dụng hệ thống (thời gian phản ứng) tương đối lớn, xe kéo moóc Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đà chọn đề tài: Nghiên cứu phương pháp giảm độ chậm tác dụng dẫn động phanh sơmi rơmoóc tải trọng lớn Mục đích nghiên cứu: Xác định thời gian chậm tác dụng đề xuất phương án giảm thời gian chậm tác dụng Đối tượng nghiên cứu: Tính toán động hc hệ thống dẫn động phanh khí nén xe sơmi rơmoócc tải trọng lớn Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài: Mô tính toán thời gian chậm tác dụng hệ thống dẫn động phanh sơ mi rơ moóc Tôi xin chân thành cám ơn thầy PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan tập thể thầy, cô giáo Viện Cơ khí động lực đà tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ trình làm luận văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Trung tâm đào tạo bồi dưỡng sau đại học, bạn đồng nghiệp đà giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu Hà nội, ngày 18 tháng 11 năm 2008 Tác giả Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ý nghĩa Ký hiệu Đơn vị ®o A HÖ sè thùc nghiÖm A = 0,654 - B HÖ sè thùc nghiÖm B = 1,13 - fi TiÕt diƯn cđa phÇn tư thø i k ChØ sè đoạn nhiệt, không khí k = 1,4 - li Chiều dài đoạn ống thứ i m Lưu lượng khí qua điểm nút m3/s mE Lưu lượng khí vào dung tích m3/s pi áp suất dòng khÝ t¹i tiÕt diƯn thø i N/m2 R H»ng sè khí lý tưởng, không khí R=287,14 T Nhiệt ®é tut ®èi cđa dßng khÝ o V ThĨ tÝch m3 v* Vận tốc giới hạn dòng khí v* 330 m/s ài Hệ số lưu lượng vị trí thứ i - i Hệ số cản vị trÝ thø i - m m2 m2/(s2Ko) K DANH MụC CáC bảng Bảng Tên bảng Trang 3.1 Các thông số đầu vào 3.2 Số liệu tính toán 4.1 66 Bảng thông số giảm đường kính ống d5 từ 10 mm xuống mm 4.2 Bảng thông số tăng đường kính ống d5 từ 10 mm lên 68 12 mm 4.3 Bảng thông số giảm ®­êng kÝnh èng d7 tõ 10 mm xuèng 69 mm 4.4 Bảng thông số tăng đường kính ống d7 từ 10 mm lên 71 12 mm 4.5 Bảng thông số giảm đường kính d5, d7, d9 từ 10 mm 72 xuống mm 4.6 Bảng thông số tăng đường kính d5, d7, d9 từ 10 mm lên 74 12 mm 4.7 Bảng thông số tăng chiều dài ống l5 thêm (m) 75 4.8 Bảng thông số tăng chiều dài ống l7 thêm (m) 76 4.9 B¶ng sè liƯu thay thÕ 79 DANH MụC CáC HìNH Vẽ, Đồ THị Hình Tên hình vẽ, đồ thị Trang 1.1 Sơ đồ chung hệ thống dẫn ®éng phanh s¬mi r¬mỗc 1.2 S¬ ®å dÉn ®éng phanh sơmi rơmoóc hai cầu 11 1.3 Sơ đồ dẫn động phanh sơmi rơmoóc ba cầu 12 1.4 Sơ đồ dẫn động phanh sơmi rơmoóc ba cầu, van đặt xa bình khí 13 1.5 Sơ đồ dẫn động phanh sơmi rơmoóc ba cầu, sử dụng hai bình chứa khí, đặt xa 14 1.6 Sơ đồ dẫn động phanh sơmi rơmoóc ba cầu, sử dụng van gia tốc điều khiển, hai van gia tốc đặt song song 1.7 Sơ đồ dẫn động phanh sơmi rơmoóc ba cầu, kiểu trượt 15 16 1.8 Sơ đồ dẫn động phanh sơmi rơmoóc ba cầu, kiểu trượt, sử dụng hai van gia tốc điều khiển 17 1.9 Sơ đồ nguyên lý ký hiệu van phanh 18 1.10 Sơ đồ van hai ngả 18 1.11 Sơ đồ van bảo vệ đầu kéo 19 1.12 Sơ đồ nguyên lý ký hiệu van gia tốc 19 2.1 Lưu lượng qua tiết lưu 24 2.2 Lưu lượng vào dung tích thay ®ỉi 27 2.3 L­u l­ỵng ®i qua ®iĨm nót 29 2.4 Sơ đồ mô đường ống 31 2.5 Sơ đồ mô dòng khí qua van 33 2.6 Sơ đồ mô dòng khí vào bầu phanh 34 3.1 Mô hình hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc 35 3.2 Sơ đồ mô dòng khí từ van phanh đến đầu nối đường ống đầu kéo sơmi rơmoóc 36 3.3 Sơ đồ mô dòng khí từ chỗ rẽ nhánh đến van gia tốc đầu kéo 41 3.4 Sơ đồ mô dòng khí từ đầu nối đường ống đầu kéo sơmi rơmoóc đến van gia tốc điều khiển 44 3.5 Sơ đồ mô dòng khí từ van gia tốc điều khiển đến van gia tốc số 3.6 Sơ đồ mô dòng khí từ van gia tốc điều khiển ®Õn van 46 gia tèc sè 48 3.7 S¬ đồ mô lưu lượng biến đổi áp st cđa khÝ nÐn qua ®­êng èng 55 3.8 Modul mô lưu lượng biến đổi áp suất khí nén qua đường ống 56 3.9 Sơ đồ mô lưu lượng biến đổi áp suất cđa khÝ nÐn qua van 56 3.10 Modul m« pháng lưu lượng biến đổi áp suất khí nén qua van 57 3.11 Sơ đồ mô lưu lượng biến đổi áp suất khí nén vào bầu phanh 57 3.12 Modul mô lưu lượng biến đổi áp suất khí nén vào bầu phanh 58 3.13 Modul mô hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc 59 3.14 Quá trình nạp khí vào bầu phanh 64 4.1 Kết mô giảm ®­êng kÝnh èng d5 tõ 10 mm xuèng mm 67 4.2 Kết mô tăng đường kính èng d5 tõ 10 mm lªn 12 mm 78 4.3 Kết mô giảm đường kính ống d7 tõ 10 mm xuèng mm 70 4.4 KÕt qu¶ mô tăng đường kính ống d7 từ 10 mm lên 12 mm 71 4.5 Kết mô giảm đường kính ống d5, d7, d9 từ 10 mm xuống mm 73 4.6 Kết mô tăng đường kính ống d5, d7, d9 từ 10 mm lên 12 mm 4.7 Kết mô tăng chiều dài ống l5 từ m lên 10 m 74 76 4.8 Kết mô tăng chiều dài ống l9 từ m lên m 77 4.9 Modul mô hệ thống dẫn động phanh s¬mi r¬mỗc bá bít van gia tèc sè 4.10 Quá trình nạp khí vào bầu phanh bỏ bít van gia tèc sè 79 80 72 NhËn xét: Khi tăng đường kính ống tăng giá thành, tăng tổn hao khí nén Tuy nhiên, thời gian tác động (thời gian phản ứng) giảm Các kết đồ thị hình 4.4 cho thấy, thời gian để đạt áp suất lơn của: bầu phanh cầu trước đầu kéo 0,68 giây, bầu phanh cầu sau đầu kéo 0,66 giây, bầu phanh trước sơmi rơmoóc 0,59 giây, bầu phanh sau sơ mi rơmoóc 0,56 giây Như vậy, với việc tăng đường kính ống d7 từ 10 mm lên 12 mm thời gian để áp suất bầu phanh trước sơmi rơmoóc đạt giá trị lớn giảm 0,01 giây, thời gian để bầu phanh trước sơmi rơmoóc đạt áp suất 6.105 (N/m2) giảm 0,01 giây (giảm không nhiều), ta không nên tăng đường kính ống d7 4.2.1.3 Xét ống dẫn từ đầu nối đầu kéo với sơmi rơmoóc tới van gia tốc điều khiển từ van gia tèc ®iỊu khiĨn ®Õn van gia tèc sè 3, sè (Nót Y5, Y7, Y9, h×nh 3.3, h×nh 3.5, hình 3.6) Đường kính ống ban đầu là: d5, d7, d9= 10 mm Xét trường hợp thay đổi: - Trường hợp 1: Khi giảm ống dẫn có đường kÝnh d5, d7, d9 tõ 10 mm xuèng mm Bảng 4.5 Bảng thông số giảm đường kính d5, d7, d9 tõ 10 mm xng mm Nót HƯ số Đường kính Chiều dài Dung tích Tiết diện d (m) l (m) V (m3) f (m2) 0,008 0,00045216 0,0000785 0,15 0,008 0,0015072 0,0000785 0,26 0,008 0,00020096 0,0000785 0,25 Sau chạy chương trình Simulink, ta nhận đồ thị biến thiên áp suất bầu phanh sau: 73 Qua trinh nap vao bau phanh x 10 Pbp4 Ap suat (N/m2) Pbp2 Pbp1 Pbp1- Ap suat o cac bau phanh cau truoc cua dau keo Pbp3 Pbp2- Ap suat o cac bau phanh cau sau cua dau keo Pbp3- Ap suat o bau phanh truoc cua somi romooc Pbp4- Ap suat o bau phanh sau cua somi romooc 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 Thoi gian (s) Hình 4.5 Kết mô giảm đường kính èng d5, d7, d9 tõ 10 mm xuèng mm Nhận xét: Khi giảm đường kính ống giảm giá thành, giảm tổn hao khí nén Tuy nhiên, thời gian tác động (thời gian phản ứng) tăng lên Các kết đồ thị hình 4.5 cho thấy, thời gian để đạt áp suất lớn của: bầu phanh cầu trước đầu kéo 0,68 giây, bầu phanh cầu sau đầu kéo 0,66 giây, bầu phanh trước sơmi rơmoóc 0,61 giây, bầu phanh sau sơ mi rơmoóc 0,57 giây Như vậy, với việc giảm đường kính èng d5, d7, d9 tõ 10 mm xuèng mm thời gian để áp suất bầu phanh sơmi rơmoóc đạt giá trị lớn tăng 0,01 giây, thời gian để bầu phanh trước sơmi rơmoóc đạt áp suất 6.105 (N/m2) vượt 0,4 giây, không phù hợp với TCVN 7360: 2003 74 - Trường hợp 2: Khi tăng ống dẫn có đường kÝnh d5, d7, d9 tõ 10 mm lªn 12 mm Bảng 4.6 Bảng thông số tăng đường kính d5, d7, d9 tõ 10 mm lªn 12 mm Nót HƯ số Đường kính Chiều dài Dung tích Tiết diện d (m) l (m) V (m3) f (m2) 0,012 0,00101736 0,00011304 0,22 0,012 0,00033912 0,00011304 0,38 0,012 0,00045216 0,00011304 0,33 Sau chạy chương trình Simulink, ta nhận đồ thị biến thiên áp suất bầu phanh sau: Qua trinh nap vao bau phanh x 10 Pbp4 Ap suat (N/m2) Pbp1 Pbp2 Pbp1- Ap suat o cac bau phanh cau truoc cua dau keo Pbp3 Pbp2- Ap suat o cac bau phanh cau sau cua dau keo Pbp3- Ap suat o bau phanh truoc cua somi romooc Pbp4- Ap suat o bau phanh sau cua somi romooc 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 Thoi gian (s) H×nh 4.6 Kết mô tăng đường kính ống d5, d7, d9 tõ 10 mm lªn 12 mm 0.7 75 Nhận xét: Khi tăng đường kính ống tăng giá thành, tăng tổn hao khí nén Tuy nhiên, thời gian tác động (thời gian phản ứng) giảm Các kết đồ thị hình 4.6 cho thấy, thời gian để đạt áp suất lớn của: bầu phanh cầu trước đầu kéo 0,68 giây, bầu phanh cầu sau đầu kéo 0,66 giây, bầu phanh trước sơmi rơmoóc 0,59 giây, bầu phanh sau sơ mi rơmoóc 0,55 giây Như vậy, với việc tăng đường kính ống d5, d7, d9 từ 10 mm lên 12 mm thời gian để áp suất bầu phanh sơmi rơmoóc đạt giá trị lớn giảm 0,01 giây, thời gian để đạt áp suất 6.105 (N/m2) giảm 0,01giây (giảm không đáng kể), ta không nên giảm đường kÝnh èng d5, d7, d9 4.2.2 ChiỊu dµi èng dÉn (vị trí đặt van gia tốc) Do chiều dài ống dẫn bị giới hạn chiều dài xe, nên ta khảo sát trường hợp tăng chiều dài ống dẫn 4.2.2.1 Xét ống dẫn từ đầu nối đầu kéo sơmi rơmoóc tới van gia tốc điều khiển (Nút Y5, hình 3.3) Đường kính ống ban đầu lµ: d5= 10 mm, chiỊu dµi l5= m Ta xét ví dụ trường hợp tăng chiều dài ống thêm (m) Bảng 4.7 Bảng thông số tăng chiều dài ống l5 thêm (m) ị Hệ số Đường kính Chiều dài Dung tích Tiết diện d5 (m) l5 (m) V5 (m3) f5 (m2) Tr­íc 0,01 0,0007065 0,0000785 0,17 Sau 0,01 10 0,00785 0,0000785 0,16 Sau chạy chương trình Simulink, ta nhận đồ thị biến thiên áp suất bầu phanh sau: 76 Qua trinh nap vao bau phanh x 10 Pbp4 Ap suat (N/m2) Pbp2 Pbp1 Pbp1- Ap suat o cac bau phanh cau truoc cua dau keo Pbp3 Pbp2- Ap suat o cac bau phanh cau sau cua dau keo Pbp3- Ap suat o bau phanh truoc cua somi romooc Pbp4- Ap suat o bau phanh sau cua somi romooc 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 Thoi gian (s) Hình 4.7 Kết mô tăng chiều dài ống l5 từ m lên 10 m Nhận xét: Khi tăng chiều dài ống dẫn, tăng giá thành, thời gian tăng áp suất tăng lên Các kết đồ thị hình 4.7 cho thấy, thời gian để đạt áp suất lớn của: bầu phanh cầu trước đầu kéo 0,68 giây, bầu phanh cầu sau đầu kéo 0,66 giây, bầu phanh trước sơmi rơmoóc 0,61 giây, bầu phanh sau sơ mi rơmoóc 0,56 giây Như vậy, với việc tăng chiều dài ống l5 từ m lên 10 m thời gian để áp suất bầu phanh sơmi rơmoóc đạt giá trị lớn tăng 0,01 giây, thời gian để đạt áp suất 6.105 (N/m2) vượt 0,4 giây, không phù hợp với TCVN 7360: 2003 77 4.2.2.2 Xét ống dẫn từ đầu nối van gia tèc ®iỊu khiĨn ®Õn van gia tèc sè (Nót Y7, hình 3.5) Đường kính ống ban đầu là: d9= 10 mm, chiỊu dµi l9= m Ta xÐt tr­êng hợp tăng chiều dài ống thêm (m) Bảng 4.8 Bảng thông số tăng chiều dài ống l7 thêm (m) Hệ số Đường kính Chiều dài Dung tÝch TiÕt diÖn d9 (m) l9 (m) V9(m3) f9 (m2) Tr­íc 0.01 0.000314 0.0000785 0.27 Sau 0.01 0.0003925 0.0000785 0.25 Sau chạy chương trình Simulink, ta nhận đồ thị biến thiên áp suất bầu phanh nh­ sau: Qua trinh nap vao bau phanh x 10 Pbp4 Ap suat (N/m2) Pbp2 Pbp1 Pbp1- Ap suat o cac bau phanh cau truoc cua dau keo Pbp3 Pbp2- Ap suat o cac bau phanh cau sau cua dau keo Pbp3- Ap suat o bau phanh truoc cua somi romooc Pbp4- Ap suat o bau phanh sau cua somi romooc 0 0.1 0.2 0.4 0.3 0.5 0.6 Thoi gian (s) Hình 4.8 Kết mô tăng chiều dài ống l9 từ m lên m 0.7 78 Nhận xét: Khi tăng chiều dài ống dẫn, tăng giá thành, thời gian tăng áp suất tăng lên Các kết đồ thị hình 4.8 cho thấy, thời gian để đạt áp suất lớn của: bầu phanh cầu trước đầu kéo 0,68 giây, bầu phanh cầu sau đầu kéo 0,66 giây, bầu phanh trước sơmi rơmoóc 0,6 giây, bầu phanh sau sơ mi rơmoóc 0,56 giây Như vậy, với việc tăng chiều dài ống l9 từ m lên m thời gian để áp suất bầu phanh sau sơmi rơmoóc đạt giá trị lớn không tăng (tăng nhỏ nên ta bỏ qua) 4.2.2 Sè l­ỵng van gia tèc XÐt tr­êng hỵp bá bít van gia tèc sè 2, ®ã hƯ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc có sơ đồ hình 1.3 Mô hình sơ đồ mô hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc hình 3.1; 3.2; 3.3; 3.5; 3.6 (không có hình 3.4) Hệ phương trình vi phân cho hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc bao gồm phương trình: (3.3); (3.5); (3.7); (3.9); (3.11); (3.13); (3.15); (3.17); (3.19); (3.21); (3.23); (3.25); (3.30); (3.32); (3.34); (3.35); (3.37); (3.45); (3.47); (3.48); (3.49); (3.51); (3.56); (3.57); (3.59)và phương trình (3.39); (3.53) thay phương trình: p p9 p p5 dp5 k ) = ( µ f v * p A − µ f v * p5 A Bp5 − p9 Bp − p5 dt V5 (4.1) dp9 p − p9 k ) = ( µ f v * p5 A dt V9 Bp5 p9 (4.2) Bảng số liệu tính toán bảng 3.1; bảng 3.2 (không có nút 6, 7) nút 5, bảng 3.2 thay bảng 4.9 (bảng số liệu thay thế) Modul mô trình đạp phanh để nạp khí vào bầu phanh hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc thể hình 4.9 79 Hình 4.9 Modul mô hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc bá bít van gia tèc sè B¶ng 4.9 B¶ng số liệu thay Chiều dài Đường l(m) d(m)x 10-3 10 10 0,16 0,785 1,5 10 0,35 0,31775 Nót kÝnh HƯ sè μ Dung tÝch V(m3) x10-3 80 Kết mô sau: Qua trinh nap vao bau phanh x 10 Ap suat (N/m2) Pbp3 Pbp2 Pbp4 Pbp1 Pbp1- Ap suat o cac bau phanh cau truoc cua dau keo Pbp2- Ap suat o cac bau phanh cau sau cua dau keo Pbp3- Ap suat o bau phanh truoc cua somi romooc Pbp4- Ap suat o bau phanh sau cua somi romooc 0 0.1 0.2 0.4 0.3 0.5 0.6 0.7 Thoi gian (s) H×nh 4.10 Quá trình nạp khí vào bầu phanh bỏ bít van gia tèc sè NhËn xÐt: Khi bá bớt van gia tốc làm giảm độ phức tạp, giảm khối lượng không mong muốn hệ thống Tuy nhiên, thời gian phản ứng hệ thống tăng lên Các kết đồ thị hình 4.10 cho thấy, thời gian để đạt áp suất lớn của: bầu phanh cầu trước đầu kéo 0,66 giây, bầu phanh cầu sau đầu kéo 0,68 giây, bầu phanh trước sơmi rơmoóc 0,62 giây, bầu phanh sau sơ mi rơmoóc 0,58 giây Thời gian để bầu phanh trước sơmi rơmoóc đạt áp suất 6.105 (N/m2) vượt 0,4 giây, không phù hợp với TCVN 7360: 2003 Như vậy, sơ đồ nguyên lý hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc (hình 3.1) mà tác giả đà chọn để nghiên cứu (có số liệu bảng 3.1, bảng 3.2) không bỏ bớt van gia tốc số 81 kết luận Với nhiệm vụ đề ra, luận văn đà giải nội dung cụ thể sau đây: Thiết lập hệ phương trình vi phân mô tả động học hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc - Sử dụng phương pháp mô tập trung để tính toán động học dẫn động phanh khí nén - Trong sơ đồ phân chia thành điểm nút để tính toán Việc phân chia thành điểm nút đà giúp cho việc tính toán rõ ràng, chặt chẽ đầy đủ - Đà thiết lập hệ phương trình vi phân mô tả trình làm việc dẫn động phanh chế độ đạp phanh - Các phương trình vi phân giải máy tính nhờ chương trình MatLab- Simulink Việc sử dụng công cụ cho kết nhanh, trực quan, dễ quan sát, theo dõi; cập nhật tính toán số cụ thể đà hệ phương trình vi phân mô tả Có thể thay đổi thông số để khảo sát biến đổi Thực giải hệ phương trình vi phân phương pháp mô tập trung sử dụng phần mềm MatLab- Simulink đà cho phép khảo sát trình động học hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc chế độ làm việc đạp phanh hệ thống Đồng thời đà xác định yếu tố ảnh hưởng tới trình làm viƯc cđa hƯ thèng phanh Sư dơng bé sè thực xe sơmi rơmoóc để chạy chương trình đà cho kết quả: Trong làm việc chế độ đạp phanh (nạp khí vào bầu phanh) nhận thấy độ dốc đường tăng áp suất bầu phanh sơmi rơmoóc không độ dốc đường tăng áp suất bầu phanh đầu kéo Điều ®ã cho thÊy thêi 82 gian ®¹p phanh (n¹p khÝ vào bầu phanh) sơmi rơmoóc ngắn thời gian đạp phanh đầu kéo So sánh lý thuyết ta thấy đà cho kết phù hợp Như vậy, mô hình tính toán mà tác giả sử dụng đà đảm bảo kết đúng, có độ tin cậy Do đó, sử dụng mô hình để tính toán, kiểm tra, thiết kế hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc Đưa phương án giảm thời gian chậm tác dụng khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến độ chậm tác dụng Hướng nghiên cứu tiếp đề tài: - Nghiên cứu động lùc häc cđa dÉn ®éng phanh khÝ nÐn cã bé chống hÃm cứng bánh xe ABS - Nghiên cứu động lực học dẫn động phanh sơmi rơmoóc, rơmoóc có chống hÃm cứng bánh xe ABS Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan đà tận tình hướng dẫn trình làm luận văn, cảm ơn thầy Viện Cơ khí Động lực bạn đồng nghiệp, Phòng sau đại học, đà tạo điều kiện, giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! 83 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (2003), Phương tiện giao thông đường bộ- Hệ thống phanh khí nén rơmoóc sơmi rơmoóc- Đo hiệu phanh, Hà Nội Nguyễn Hữu Cẩn (1998), Lý thuyết ôtô máy kéo, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hữu Cẩn (2004), Phanh ô tô - Cơ sở khoa học thành tựu mới, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hồ Hữu Hải (2007), Bài giảng Tin học ứng dụng kỹ thuật ôtô, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Trọng Hoan (2007), Bài giảng động lực học hệ thống thuỷ khí ô tô, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Văn Nghĩa (2000), Tin häc øng dơng thiÕt kÕ c¬ khÝ, NXB giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Phương (1998), Hệ thống điều khiển khí nén, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Phạm Văn Khảo (2007), Truyền động tự động khí nén, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Dương Thuỷ Vỹ (2006), Giáo trình phương pháp tính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Néi TiÕng Anh 10 Heinz Heisler (2002), Advanced Vehicle Technology, Reed Educational and Professional Publishing Ltd 84 HÖ thèng phanh xe ôtô vận tải có tải trọng trung bình lớn, xe du lịch chở khách từ 24 chỗ ngồi trở lên thường sử dụng dẫn ®éng phanh kiĨu khÝ nÐn hc thủ- khÝ, ®iƯn- thủ- khí dẫn động phanh thuỷ lực thông thường, đơn giản không đáp ứng yêu cầu lực phanh xe tải trọng lớn Nhưng dẫn động phanh kiểu khí nén có nhược điểm thời gian chậm tác dụng hệ thống (thời gian phản ứng) tương ®èi lín, nhÊt lµ ®èi víi xe kÐo mỗc Xt phát từ thực tế trên, tác giả đà chọn đề tài: Nghiên cứu phương pháp giảm độ chậm tác dụng dẫn động phanh sơmi rơmoóc tải trọng lớn Với nhiệm vụ đề ra, luận văn đà giải nội dung cụ thể sau đây: - Sử dụng phương pháp mô tập trung để tính toán động học dẫn động phanh khí nén - Trong sơ đồ phân chia thành điểm nút để tính toán Việc phân chia thành điểm nút đà giúp cho việc tính toán rõ ràng, chặt chẽ đầy đủ - Thiết lập hệ phương trình vi phân mô tả động học hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc chế độ đạp phanh - Các phương trình vi phân giải máy tính nhờ chương trình MatLab- Simulink sử dụng số liệu xe cụ thể đà cho kết quả: độ dốc đường tăng áp suất bầu phanh sơmi rơmoóc không độ dốc đường tăng áp suất bầu phanh đầu kéo Điều cho thấy thời gian đạp phanh (nạp khí vào bầu phanh) sơmi rơmoóc ngắn thời gian đạp phanh đầu kéo So sánh lý thuyết ta thấy đà cho kết phù hợp - Đưa biện pháp giảm độ chậm tác dụng dẫn động phanh sơmi rơmoóc khảo sát yếu tố ảnh hưởng Brake system on truck have average load transportation car vehicles and heavy- duty truck, passenger car upward 24 seating to use air brake conductive or hydraulic air, electricity- hydraulic- air because hydraulic brake system not enough to meet requirements about brake force on heavy- duty truck But air brake conductive have week point is system's storm slow compartment (reaction compartment), first and foremost lorry with trailer Therefore, I was choose boat talent:"Reduction methods research effect slow of brake conductive great load capacity semi- trailer " Specific misson, in essay tractate round-robin resolve miss steals is specific contents: - To use the way reproduce concentrate to calcutate kinetics on air brake conductive - In each diagram divides into those choke point to calcutate Divides into those choke point give nest, stringency and fullness to mathematical concernment - To establish description kinetics of brake conductive system in regime pedal brake - This differential equation resoluble on program machine MatLab- Simulink and to use dash off the little boies if on vehicle miss is steal, effect: the slope of pressure curved line of semi- trailer chamber not as the slope of pressure curved line of truck chamber To show the brake compartment given pedaled (dmission into who elect brake) of the brake compartment shorter semi- trailer pedaled the truck Reason comparison for fruit accord - Bringing to reduction methods effect slow of brake conductive semitrailer and survey to be factor influence ... tương đối lớn, xe kéo moóc Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đà chọn đề tài: Nghiên cứu phương pháp giảm độ chậm tác dụng dẫn động phanh sơmi rơmoóc tải trọng lớn Mục đích nghiên cứu: Xác định... Xác định thời gian chậm tác dụng đề xuất phương án giảm thời gian chậm tác dụng Đối tượng nghiên cứu: Tính toán động hc hệ thống dẫn động phanh khí nén xe sơmi rơmoócc tải trọng lớn Cơ sở khoa học... học bách khoa hà nội luận văn thạc sĩ khoa học nghiên cứu phương pháp giảm độ chậm tác dụng dẫn động phanh sơmi rơmoóc tải trọng lớn Ngành: khí động lực Mà số: Hà sơn Người hướng dÉn khoa häc:

Ngày đăng: 28/02/2021, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2003), Phương tiện giao thông đường bộ- Hệ thống phanh khí nén của rơmoóc và sơmi rơmoóc- Đo hiệu quả phanh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện giao thông đường bộ- Hệ thống phanh khí nén của rơmoóc và sơmi rơmoóc- Đo hiệu quả phanh
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2003
2. Nguyễn Hữu Cẩn (1998), Lý thuyết ôtô máy kéo, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết ôtô máy kéo
Tác giả: Nguyễn Hữu Cẩn
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1998
3. Nguyễn Hữu Cẩn (2004), Phanh ô tô - Cơ sở khoa học và thành tựu mới, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phanh ô tô - Cơ sở khoa học và thành tựu mới
Tác giả: Nguyễn Hữu Cẩn
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
4. Hồ Hữu Hải (2007), “Bài giảng Tin học ứng dụng trong kỹ thuật ôtô”, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Tin học ứng dụng trong kỹ thuật ôtô
Tác giả: Hồ Hữu Hải
Năm: 2007
5. Nguyễn Trọng Hoan (2007), “Bài giảng động lực học các hệ thống thuỷ khí trên ô tô”, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng động lực học các hệ thống thuû khÝ trên ô tô
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoan
Năm: 2007
6. Trần Văn Nghĩa (2000), Tin học ứng dụng trong thiết kế cơ khí, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học ứng dụng trong thiết kế cơ khí
Tác giả: Trần Văn Nghĩa
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2000
7. Nguyễn Ngọc Phương (1998), Hệ thống điều khiển bằng khí nén, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống điều khiển bằng khí nén
Tác giả: Nguyễn Ngọc Phương
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1998
8. Phạm Văn Khảo (2007), Truyền động tự động khí nén, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền động tự động khí nén
Tác giả: Phạm Văn Khảo
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2007
9. Dương Thuỷ Vỹ (2006), Giáo trình phương pháp tính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.TiÕng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp tính
Tác giả: Dương Thuỷ Vỹ
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2006
10. Heinz Heisler (2002), Advanced Vehicle Technology, Reed Educational and Professional Publishing Ltd Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w