1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo xi măng poóc lăng hỗn hợp bền sun phát trên cơ sở clanker xi măng fico và xỉ lò cao

56 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

NGUYỄN THỊ KÝ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KÝ KỸ THUẬT HĨA HỌC - CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU SILICAT NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO XI MĂNG POÓC LĂNG HỖN HỢP BỀN SUN PHÁT TRÊN CƠ SỞ CLANKER XI MĂNG FICO VÀ XỈ LÒ CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Kỹ thuật Hóa học - Cơng nghệ Vật liệu Silicat FICO 2015B Hà Nội - Năm 2017 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KÝ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO XI MĂNG POÓC LĂNG HỖN HỢP BỀN SUN PHÁT TRÊN CƠ SỞ CLANKER XI MĂNG FICO VÀ XỈ LỊ CAO Chun ngành: Kỹ thuật Hóa học - Công nghệ Vật liệu Silicat LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS TẠ NGỌC DŨNG Hà Nội - Năm 2017 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Ký thực nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chế tạo Xi măng poóc lăng hỗn hợp bền sun phát sở Clanhke xi măng FICO xỉ lị cao” có số liệu thực tài liệu sử dụng tài liệu trích dẫn từ nguồn thức Tơi xin cam đoan tính xác tài liệu nguồn trích dẫn số liệu thực cung cấp! HV: Nguyễn Thị Ký Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Q Thầy Cơ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình truyền dạy kiến thức bổ ích cho suốt thời gian qua Đặc biệt, xin cảm ơn Thầy PGS Tạ Ngọc Dũng tận tình dẫn nghiên cứu cảm ơn Các thầy phản biện giúp em hồn thiện thêm phần kiến thức phần nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ Phần Xi Măng FICO Tây Ninh tạo điều kiện cho tơi tham dự khóa học Thạc sĩ Kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi thời gian trang thiết bị suốt trình nghiên cứu Đồng thời, xin cảm ơn anh chị em đồng nghiệp giúp đỡ, hỗ trợ suốt trình nghiên cứu Một lần tơi xin cảm ơn Các thầy cô Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PGS Tạ Ngọc Dũng, Ban lãnh đạo Công ty Cổ Phần Xi măng FICO Tây Ninh, anh chị em đồng nghiệp,… Xin Kính chúc Các thầy thầy Tạ Ngọc Dũng, Toàn thể Ban Lãnh Đạo Công ty Cổ Phần Xi măng FICO, anh chị em đồng nghiệp thành công hạnh phúc! Trong q trình thực luận văn, tơi nỗ lực khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế kiến thức Vì vậy, tơi mong đóng góp ý kiến Các thầy cô, bạn để luận văn tơi hồn thiện TP Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 2017 Sinh viên NGUYỄN THỊ KÝ HV: Nguyễn Thị Ký Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa thực tế đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 12 1.1 Khái niệm xi măng, xỉ lò cao: 12 1.1.1 Khái niệm Xi măng: 12 1.1.2 Xỉ lò cao 15 1.2 Q trình đóng rắn xi măng, ăn mịn bê tơng xi măng biện pháp chống ăn mịn bê tơng 18 1.2.1 Lý thuyết q trình đóng rắn 18 1.2.2 Q trình đóng rắn xi măng 19 1.2.3 Cơ chế ăn mòn đá xi măng 21 1.2.3.1 Ăn mòn dạng hòa tan 22 1.2.3.2 Ăn mịn axít: 22 1.2.3.3 Ăn mòn muối khoáng hàm lượng sun phát cao: 23 1.3 Các biện pháp nâng cao khả chống ăn mịn sun phát cho bê tơng xi măng poóc lăng: 23 HV: Nguyễn Thị Ký Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng 1.3.1 Các giải pháp công nghệ nâng cao độ bền sun phát cho xi măng poóc lăng: 23 1.3.2 Các biện pháp chống ăn mòn sun phát cho bê tông 24 1.4 Xi măng poóc lăng hỗn hợp, xi măng bền sun phát, xi măng hỗn hợp poóc lăng bền sun phát: 25 1.4.1 Xi măng poóc lăng hỗn hợp, xi măng bền sun phát , xi măng poóc lăng hỗn hợp bền sun phát 25 1.4.2 Các tiêu quan trọng xi măng poóc lăng hỗn hợp bền sun phát 26 1.5 Các cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước xi măng sử dụng xỉ lị cao: 27 1.5.1 Nghiên cứu nước: 27 1.5.2 Những kết nghiên cứu liên quan đến đề tài thực giới: 28 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Nguyên vật liệu: 29 2.1.1 Clanhke xi măng FICO: 29 2.1.2 Thạch cao Thái Lan: 31 2.1.3 Xỉ Nhật Bản 31 2.2 Cơ sở lựa chọn phương pháp nội dung nghiên cứu: 32 2.2.1 Các phương pháp nghiên cứu: 32 2.2.2 Các phương pháp phân tích áp dụng: 33 2.2.2.1 Xác định thành phần khoáng: 33 2.2.2.2 Xác định tính chất lý: 34 2.3 Nội dung nghiên cứu: 38 2.3.1 Q trình nghiên cứu Cơng ty Cổ phần Xi măng FiCO Tây Ninh 38 2.3.1.1 Chuẩn bị nguyên liệu: 38 2.3.1.2 Sơ đồ khối thử nghiệm 39 HV: Nguyễn Thị Ký Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Ảnh hưởng độ mịn hàm lượng xỉ ( thay dần clanhke) tới độ mịn xi măng, nước tiêu chuẩn thời gian đông kết xi măng: 42 3.2 Ảnh hưởng độ mịn hàm lượng xỉ (thay dần clanhke) tới cường độ nén: 44 3.3 Ảnh hưởng độ mịn hàm lượng xỉ (thay dần clanhke) tới độ bền sun phát: 46 3.4 Ảnh hưởng hàm lượng xỉ (khi thay dần OPC) tới cường độ xi măng: 48 3.5 Ảnh hưởng hàm lượng xỉ (khi thay dần OPC) tới độ bền sun phát xi măng poóc lăng hỗn hợp bền sun phát 49 3.5 Nhận xét chung: 51 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 HV: Nguyễn Thị Ký Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nước tiêu chuẩn NTC Thời gian bắt đầu đông kết TGBĐĐK Thời gian kết thúc đông kết TGKTĐK Thời gian đông kết TGĐK Xi măng poóc lăng XMP Clanhke CLK Xỉ Nhật Bản, Xỉ thí nghiệm ……… …………………………………… ….X HV: Nguyễn Thị Ký Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Qui định QCVN16 -1:2011/BXD .26 Bảng 1: Màu sắc, thành phần hạt .29 Bảng 2: Thành phần hóa học Clanhke Tây Ninh 29 Bảng 3: Các thành phần khoáng hệ số mẫu clanhke Tây Ninh 29 Bảng 4: Các tính chất lý mẫu OPC .30 Bảng 5: Thành phần hóa mẫu Thạch cao Thái lan 31 Bảng 6: Màu sắc, thành phần hạt .32 Bảng 7: Thành phần hóa học (%) xỉ Nhật Bản .32 Bảng 8: Các tính chất lý xỉ Nhật Bản 32 Bảng 1: Kết ảnh hưởng độ mịn hàm lượng xỉ tới độ mịn, nước tiêu chuẩn thời gian đông kết xi măng .42 Bảng 2: Các tính chất lý xỉ Nhật Bản kết ảnh hưởng độ mịn hàm lượng xỉ (thay dần clanhke) đến cường độ nén 44 Bảng 3: Kết ảnh hưởng độ mịn xỉ hàm lượng xỉ (thay dần clanhke) đến độ bền sun phát: 46 Bảng 4: Kết ảnh hưởng hàm lượng phụ gia xỉ lò cao đến cường độ 48 Bảng 5: Kết mẫu A 49 HV: Nguyễn Thị Ký Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng DANH MỤC HÌNH Hình 1: Hình chụp XRD xỉ Nhật Bản 31 Hình 2: Hình chụp SEM xỉ sau nghiền mịn máy nghiền bi 31 Hình 3: Ngun lý hoạt động kính hiển vi điện tử quét (SEM)[15] 34 Hình 4: Thiết bị thử nghiệm bền sun phát 600C 35 Hình 5: : Thứ tự vịng đầm vữa ngăn khn 36 Hình 6: Sơ đồ nghiên cứu nghiền riêng cấu tử (xỉ thay dần clanhke) 39 Hình 7: Sơ đồ nghiên cứu nghiền mẫu OPC riêng xỉ (xỉ thay dần OPC) 40 Hình 8: Hình ảnh số thử nghiệm trình nghiên cứu 41 Hình 1: Kết ảnh hưởng độ mịn hàm lượng xỉ đến lượng nước tiêu chuẩn: (a) Nước tiêu chuẩn,%; (b) Thời gian bắt đầu đông kết, (phút); (c) Thời gian kết thúc đông kết, (phút) 43 Hình 2: Kết ảnh hưởng độ mịn hàm lượng xỉ đến cường độ nén 45 Hình 3: Kết ảnh hưởng độ mịn hàm lượng xỉ (thay dần clanhke) đến độ bền sun phát .47 Hình 4: Kết ảnh hưởng hàm lượng xỉ lò cao đến cường độ xi măng A 48 Hình 5: Kết độ bền sun phát tháng mẫu A .49 Hình 6: Chụp SEM Mẫu A0, A1, A4, A7 tuổi tháng 27oC (Độ phóng đại 8.000 lần) 50 HV: Nguyễn Thị Ký Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng Thạch cao Thái Lan Clanhke FiCO Xỉ Nhật Bản Cấp phối Nghiền Nghiền Cấp phối Thử nghiêm lý, … Kết Kết luận Hình 7: Sơ đồ nghiên cứu nghiền mẫu OPC riêng xỉ (xỉ thay dần OPC) HV: Nguyễn Thị Ký 40 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng Sau số hình ảnh trình thực nghiên cứu Công ty Cổ phần Xi măng FICO Tây Ninh: Hình 8: Hình ảnh số thử nghiệm trình nghiên cứu HV: Nguyễn Thị Ký 41 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Ảnh hưởng độ mịn hàm lượng xỉ ( thay dần clanhke) tới độ mịn xi măng, nước tiêu chuẩn thời gian đông kết xi măng: Bảng 1: Kết ảnh hưởng độ mịn hàm lượng xỉ tới độ mịn, nước tiêu chuẩn thời gian đông kết xi măng Cấp phối xi măng, % TGĐK (phút) Ntc Mẫu Độ mịn Độ mịn xỉ, XM, CLK TC X % Bắt đầu Kết thúc cm2/g cm2/g M0 95 27,4 85 105 - 3637 B1 75 20 27,2 95 130 7600 4447 B2 65 30 27,2 105 145 7600 4851 B3 55 40 27,0 115 145 7600 5256 B4 45 50 27,1 105 155 7600 5661 B5 35 60 26,6 125 165 7600 6066 B6 25 70 26,8 150 195 7600 6470 C1 75 20 27,6 95 115 5670 4061 C2 65 30 27,6 130 165 5670 4272 C3 55 40 27,6 120 160 5670 4484 C4 45 50 28,0 120 165 5670 4696 C5 35 60 28,8 130 170 5670 4908 C6 25 70 28,6 125 175 5670 5119 D1 75 20 27,0 95 125 4700 3867 D2 65 30 27,0 100 130 4700 3981 D3 55 40 27,0 105 135 4700 4096 D4 45 50 27,0 110 145 4700 4211 D5 35 60 26,7 120 150 4700 4326 D6 25 70 26,7 125 165 4700 4440 HV: Nguyễn Thị Ký 42 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng (b) (a) (c) Hình 1: Kết ảnh hưởng độ mịn hàm lượng xỉ đến lượng nước tiêu chuẩn: (a) Nước tiêu chuẩn,%; (b) Thời gian bắt đầu đông kết, (phút); (c) Thời gian kết thúc đông kết, (phút) Quá trình nghiên cứu thực theo sơ đồ hình 2.6, trình sử dụng hàm lượng xỉ thay dần clanhke, trình nghiền riêng cấu tử sau cấp phối có kết thử nghiệm bảng 3.1 với giản đồ vẽ được, ta có nhận xét sau: Khi hàm lượng xỉ tăng từ 20% đến 70% + Độ mịn xi măng tăng dần độ mịn xỉ lớn xi măng gốc, nên tăng xỉ, độ mịn xi măng hỗn hợp tăng + Nước tiêu chuẩn (seri mẫu 7600 4700) có xu hướng giảm nhẹ Khi tăng xỉ, tỷ diện xi măng tăng, nước thấm ướt bề mặt tăng Tuy nhiên, đồng thời hàm lượng khoáng xi măng giảm, nước cho nhu cầu phản ứng khống giảm Việc giảm nước giảm khống mạnh nên nước tiêu chuẩn có xu hướng giảm HV: Nguyễn Thị Ký 43 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng + Thời gian bắt đầu kết thúc đông kết kéo dài hiệu ứng pha loãng đưa xỉ vào Xỉ nhiều, pha lỗng khống, thời gian đơng kết kéo dài + Cùng hàm lượng xỉ, xu hướng xỉ mịn kéo dài thời gian đông kết Điều khối lượng xỉ không tăng, số lượng (nồng độ) hạt xỉ lại tăng, mức độ hạt xỉ bao che hạt xi măng tăng, tương đương việc pha loãng nhiều 3.2 Ảnh hưởng độ mịn hàm lượng xỉ (thay dần clanhke) tới cường độ nén: Bảng 2: Các tính chất lý xỉ Nhật Bản kết ảnh hưởng độ mịn hàm lượng xỉ (thay dần clanhke) đến cường độ nén Mẫu M0 B1 B2 B3 B4 B5 B6 C1 C2 C3 C4 C5 C6 D1 D2 D3 D4 D5 D6 Độ Cấp phối xi măng, % mịn xi măng, cm2/g CLK TC X 95 75 65 55 45 35 25 75 65 55 45 35 25 75 65 55 45 35 25 5 5 5 5 5 5 5 5 5 HV: Nguyễn Thị Ký 20 30 40 50 60 70 20 30 40 50 60 70 20 30 40 50 60 70 3637 4447 4851 5256 5661 6066 6470 4061 4272 4484 4696 4908 5119 3867 3981 4096 4211 4326 4440 Cường độ nén, MPa R1 R3 R7 R28 19,9 17,7 16,1 15,2 14,1 13,6 15,7 16,5 14,7 13,3 12,4 11,4 12,9 16,1 11,6 10,1 9,9 8,6 7,8 31,7 28,1 26,8 22,2 28,2 29,0 30,6 28,3 26,1 26,8 27,4 27,8 26,4 25,3 23,1 21,7 19,8 20 19,1 41,9 41,1 39,1 32,6 41,3 39,9 35,7 36,2 35,7 38,3 39,7 39,5 34,0 33,2 33,4 32,1 33,6 31,7 26,6 53,1 54,2 57,4 55,1 52,7 47,8 45,4 56,7 54,1 56,4 54,6 50,1 44,0 53,3 51,1 52,4 52,6 47,1 38,8 44 R1 (ASTM) 20,6 18,5 20,4 21,3 23,4 24,2 25,5 17,8 19,0 24,9 19,6 18,5 19,4 15,8 14,6 13,7 12,6 10,5 10,5 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng Hình 2: Kết ảnh hưởng độ mịn hàm lượng xỉ đến cường độ nén Nhận xét: Khi xỉ có độ mịn tăng dần từ 4.700 đến 7.600 cm2/g, mẫu có cường độ nén: + Khi hàm lượng xỉ tăng dần từ tới 70%, cường độ ngày tuổi giảm dần giảm hàm lượng khoáng xỉ thể hoạt tính chưa đủ lớn Nhưng tuổi muộn (7, 28 ngày) vai trị hoạt tính xỉ thể nên cường độ cải thiện khoảng 20-50% xỉ giảm hàm lượng xỉ vượt 60% + Cùng hàm lượng xỉ, xỉ mịn, cường độ sớm tăng xỉ phụ gia thủy lực nên xỉ mịn kích hoạt Tuy nhiên, tuổi muộn, độ mịn xỉ vượt khoảng 6000cm2/g, cường độ không tăng HV: Nguyễn Thị Ký 45 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng 3.3 Ảnh hưởng độ mịn hàm lượng xỉ (thay dần clanhke) tới độ bền sun phát: Tương tự trình thử nghiệm để xem xét xi măng sau cấp phối thử nghiệm để xem xét ảnh hưởng đến độ bền sun phát nhận có bảng kết sau: Bảng 3: Kết ảnh hưởng độ mịn xỉ hàm lượng xỉ (thay dần clanhke) đến độ bền sun phát: Cấp phối (%) Mẫu M0 B1 B2 B3 B4 B5 B6 C1 C2 C3 C4 C5 C6 D1 D2 D3 D4 D5 D6 Độ bền sun phát (%) CLK TC X tháng tháng 95 75 65 55 45 35 25 75 65 55 45 35 25 75 65 55 45 35 25 5 5 5 5 5 5 5 5 5 20 30 40 50 60 70 20 30 40 50 60 70 20 30 40 50 60 70 0,095 0,074 0,040 0,020 0,018 0,016 0,013 0,048 0,030 0,021 0,017 0,015 0,014 0,078 0,068 0,055 0,048 0,039 0,037 0,235 0,134 0,049 0,022 0,018 0,016 0,013 0,134 0,045 0,021 0,017 0,015 0,014 0,267 0,126 0,073 0,056 0,040 0,037 HV: Nguyễn Thị Ký 46 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng Hình 3: Kết ảnh hưởng độ mịn hàm lượng xỉ (thay dần clanhke) đến độ bền sun phát Nhận xét: Hàm lượng xỉ từ ÷ 70%: + Hàm lượng xỉ tăng, độ bền sun phát tăng (độ nở sun phát giảm) Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng mạnh hàm lượng xỉ ≤30%, hàm lượng xỉ >30%, mức ảnh hưởng hàm lượng khơng cịn lớn + Với độ mịn xỉ 6000cm2/g, độ bền sun phát khơng tăng, chí cịn giảm + Như vậy, thấy, độ mịn xỉ vượt q 6000cm2/g, khơng có lợi độ bền sun phát Khi hàm lượng xỉ >30%, độ bền sun phát không cải thiện thêm nhiều, hàm lượng xỉ >50%, cường độ bị suy giảm nhiều Và để lựa chọn độ mịn xỉ hàm lượng xỉ tối đa nghiên cứu HV: Nguyễn Thị Ký 47 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng 3.4 Ảnh hưởng hàm lượng xỉ (khi thay dần OPC) tới cường độ xi măng: Tiến hành trình nghiền riêng mẫu xỉ lò cao, nghiền chung OPC (gồm 95% clanhke 5% thạch cao) theo sơ đồ 2.2, ta có kết cụ thể: Bảng 4: Kết ảnh hưởng hàm lượng phụ gia xỉ lò cao đến cường độ Cấp phối (%) Mẫu OPC X A0 100 A7 85 A6 Độ mịn (cm2/g) Cường độ nén (Mpa) R1 R1 R3 R7 R28 4030 21,90 38,80 42,70 56,90 23,40 15 4279 17,50 32,90 44,30 56,70 21,30 80 20 4362 15,50 32,50 45,10 58,70 21,60 A5 75 25 4445 15,00 32,30 43,60 56,60 22,60 A4 70 30 4527 14,20 30,40 41,70 58,80 22,40 A3 65 35 4610 12,70 30,30 43,20 57,60 24,20 A2 60 40 4693 11,70 33,70 44,70 60,80 21,60 A1 55 45 4776 11,40 32,30 44,10 63,40 26,90 ASTM Hình 4: Kết ảnh hưởng hàm lượng xỉ lò cao đến cường độ xi măng A HV: Nguyễn Thị Ký 48 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng Nhận xét: Tương tự nghiên cứu phần trước, tăng hàm lượng xỉ, cường độ sớm giảm dần, cường độ tuổi muộn giảm có xu hướng tăng nhẹ 3.5 Ảnh hưởng hàm lượng xỉ (khi thay dần OPC) tới độ bền sun phát xi măng pc lăng hỗn hợp bền sun phát Trong q trình thực khơng đủ thời gian nhằm tăng nhanh thời gian tương ứng trình tăng nhiệt độ thử nghiệm 60oC tháng thực hện mẫu mơi trường nhiệt độ chuẩn kết sau: Bảng 5: Kết mẫu A Cấp phối (%) Mẫu A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A0 Độ bền sun phát (%) tháng OPC 55 60 65 70 75 80 85 100 X 45 40 35 30 25 20 15 60OC 27OC 0,017 0,029 0,040 0,070 0,096 0,256 0,388 1,900 0,011 0,015 0,022 0,024 0,031 0,063 0,099 0,264 Hình 5: Kết độ bền sun phát tháng mẫu A HV: Nguyễn Thị Ký 49 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng Hình 6: Chụp SEM Mẫu A0, A1, A4, A7 tuổi tháng 27oC (Độ phóng đại 8.000 lần) Nhận xét: + Khi hàm lượng xỉ tăng dần (0 tới 45%), độ bền sun phát tăng dần, nhiên mức tăng chậm dần + Do khơng có điều kiện thử thời gian dài hơn, trình thực nghiệm thực thêm tình tăng nhiệt độ môi trường sun phát lên 600C để thúc đẩy nhanh trình tương tác Kết cho thấy, hàm lượng xỉ ≤30%, độ bền sun phát giảm mạnh tăng nhiệt độ, nhiên hàm lượng xỉ >30% độ bền sun phát giảm Điều cho thấy, hàm lượng xỉ đưa vào tối thiểu cần >30% đảm bảo độ bền sun phát HV: Nguyễn Thị Ký 50 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng Nhận xét: Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng hàm lượng phụ gia xỉ hạt lò cao (khi thay dần OPC) tới độ bền sun phát nhận thấy theo chiều tăng dần % xỉ sử dụng hay chiều giảm % clanhke sử dụng độ bền sun phát tăng Với hàm lượng xỉ từ ÷ 45%: + Theo số liệu đồ thị, với độ mịn xỉ từ ~6000 cm2/g, độ bền sun phát đạt từ hàm lượng xỉ thay ≥ 25% + Các mẫu có hàm lượng xỉ thay 30% có xu hướng phát triển tương đương mẫu có độ mịn 7.600 cm2/g Độ mịn xỉ khoảng ~6000 cm2/g xi măng có độ cường độ tối ưu HV: Nguyễn Thị Ký 51 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng KẾT LUẬN - Có thể chế tạo Xi măng poóc lăng hỗn hợp bền sun phát từ nguyên liệu clanhke FiCO Tây Ninh xỉ lò cao Nhật Bản theo qui định QCVN161:2014/BXD (quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sản phẩm hàng hóa vật liệu xây dựng) TCVN 7711:2013 (Xi măng poóc lăng hỗn hợp bền sun phát) - Khi hàm lượng xỉ có độ mịn khoảng 6000 cm2/g xỉ thay > 30% clanhke xi măng đạt độ bền sun phát - Đã xác định phối liệu sản xuất xi măng poóc lăng hỗn hợp bền sun phát cao cách trộn OPC với xỉ phù hợp cơng nghệ nhà máy: • OPC 4000±100 cm2/g • Xỉ ~ 6000 cm2/g • Hàm lượng xỉ >35% HV: Nguyễn Thị Ký 52 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, TCVN_5438-2004_Xi-măng-Thuật-ngữ-vàđịnh-nghĩa 2004 ThS.Huỳnh Thị Hạnh, Tài liệu bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật sản xuất xi măng 07/2007, Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Mohammed, T.A.M., Composition and phase mineral variation of Portland cement in Mass Factory Sulaimani – Kurdistan Region NE- Iraq 2002 Đỗ Quang Minh Trần Bá Việt, Công nghệ sản xuất xi măng Pooc lăng chất kết dính vơ 2015, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh PGS TS Tạ Ngọc Dũng, Chuyên đề xi măng (Phần: Cơ sở khoa học việc sử dụng phụ gia) 2016 Abrams, D.A., Calcium Chloride as an Admixture in Concrete, Bulletin13 PCA LS013, Structural Materials Research Laboratory, Lewis Institute, Chicago (http://www.portcement.org/pdf_files/LS013.pdf,1924.) PGS TS Tạ Ngọc Dũng, Cơng nghệ sản xuất xi măng Pc lăng (Tài liệu tham khảo lớp cao học) 2016 Harry FW Taylor, Cement chemistry 1997, Thomas Telford Ths.GVC Nguyễn Dân, Cơng nghệ sản xuất chất kết dính vô 2007 10 Hossack, A.M and M.D Thomas, The effect of temperature on the rate of sulfate attack of Portland cement blended mortars in Na SO solution Cement and Concrete Research, 2015 73: p 136-142 11 Bộ Khoa học Công nghệ, TCVN 5439-2004 Ximăng- phân loại, 2004 12 Chánh, N.M and Trần Vũ Minh Nhật, Nghiên cứu dùng xỉ công nghiệp sản xuất Xi măng Poóc lăng xỉ 13 Trần Văn Miền, Nguyễn Thị Hải Yến, and Cao Nguyên Thi, Nghiên cứu đặc tính thẩm thấu ion clo bê tơng có sử dụng xỉ lò cao 2012 14 Zhang, Y and X Zhang, Grey correlation analysis between strength of slag cement and particle fractions of slag powder Cement and concrete composites, 2007 29(6): p 498-504 HV: Nguyễn Thị Ký 53 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Tạ Ngọc Dũng 15 5th & 7th International Congress on the Chemistry of Cement, P., 1980 16 7th International Congress on the Chemistry of Cement, P., 1980 17 Wieslaw Kurdowski (auth.), Cement and Concrete Chemistry-Springer Netherlands 2014 18 Bộ Khoa học Công nghệ TCVN 4030 : 2003 Xi măng phương pháp xác định độ mịn 2003 HV: Nguyễn Thị Ký 54 ... 1.4 Xi măng poóc lăng hỗn hợp, xi măng bền sun phát, xi măng hỗn hợp poóc lăng bền sun phát: 1.4.1 Xi măng poóc lăng hỗn hợp, xi măng bền sun phát , xi măng poóc lăng hỗn hợp bền sun phát Xi măng. .. lăng hỗn hợp bền sun phát nguyên nhân chọn đề tài ? ?Nghiên cứu chế tạo xi măng Poóc lăng hỗn hợp bền sun phát sở Clanhke FiCO xỉ lò cao? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở Clanhke Xi măng FiCO, thạch cao. .. 1.4.1 Xi măng poóc lăng hỗn hợp, xi măng bền sun phát , xi măng poóc lăng hỗn hợp bền sun phát 25 1.4.2 Các tiêu quan trọng xi măng poóc lăng hỗn hợp bền sun phát 26 1.5 Các cơng

Ngày đăng: 28/02/2021, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w