Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác Hà nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Hoài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU TỔNG QUAN .9 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TITAN DIOXIT TIO2 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT TiO2 .11 1.2.1 Các phương pháp sản xuất TiO2 từ quặng 11 1.2.1.1 Phương pháp axit 12 1.2.1.2 Phương pháp Clo hóa 14 1.2.1.3 Phương pháp phân giải quặng hợp chất flo 15 1.2.2 Tình hình sản xuất dạng TiO2 18 1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MỘT SỐ QUÁ TRÌNH 31 1.3.1 Quá trình phản ứng pha rắn 31 1.3.2 Quá trình hấp thụ 33 1.3.3 Quá trình kết tủa 35 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 39 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .39 2.1.1 Nghiên cứu trình phân giải quặng Ilmenit amoni florua 39 2.1.2 Nghiên cứu trình thu hồi dung dịch TiF4 39 2.1.3 Nghiên cứu trình kết tủa Ti(OH)4 40 2.1.4 Nung chuyển hóa kết tủa Ti(OH)4 40 2.2 HOÁ CHẤT, NGUYÊN VẬT LIỆU 41 2.3 THIẾT BỊ NGHIÊNCỨU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 41 2.3.1 Thiết bị dụng cụ nghiên cứu 41 2.3.2 Phương pháp hóa học 42 2.3.3 Phương pháp phân tích nhiễu xạ tia X 42 2.3.4 Phương pháp kính hiên vi điện tử quét (SEM) 43 2.3.5 Phương pháp phân tích nhiệt 45 2.3.6 Phương pháp so màu 46 2.4 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ ĐIỀU CHẾ TiO2 48 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CỦA QUẶNG ILMENIT 50 3.2 NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH NUNG PHÂN GIẢI QUẶNG 51 3.2.1.Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến hiệu suất trình phân giải 51 3.2.2.Ảnh hưởng thời gian nung đến hiệu suất phân giải quặng 53 3.2.3 Ảnh hưởng kích thước hạt đến hiệu suất phân giải quặng 54 3.3 NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH KẾT TỦA TI(OH)4 55 3.3.1 Ảnh hưởng môi trường phản ứng đến trình kết tủa Ti(OH)4 55 3.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình kết tủa Ti(OH)4 57 3.3.3 Nghiên cứu kết tủa Ti(OH)4 theo phương pháp hai giai đoạn 57 3.4 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 58 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tính chất TiO2 Anataz Rutil 10 Bảng 3.1: Thành phần hóa học quặng Ilmenit 50 Bảng 3.2: Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến hiệu suất phân giải quặng Ilmenit 52 Bảng 3.3: Ảnh hưởng thời gian nung đến hiệu suất phân giải quặng Ilmenit 53 Bảng 3.4: Ảnh hưởng kích thước hạt quặng đến hiệu suất phân giải .54 Bảng 3.5: Ảnh hưởng mơi trường phản ứng đến q trình kết tủa Ti(OH)4 .56 Bảng 3.6: Ảnh hưởng nhiệt độ đến kết tủa Ti(OH)4 57 Bảng 3.7: Đặc trưng kỹ thuật sản phẩm TiO2 60 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Cấu trúc khơng gian Anataz Rutil .9 Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ sản xuất TiO2 phương pháp axit sunfuric 12 Hình 1.3: Sơ đồ cơng nghệ sản xuất TiO2 phương pháp clo hóa 14 Hình 2.1: Thiết bị lị nung ống 41 Hình 2.2: Sơ đồ ngun lý kính hiển vi điện tử quét 44 Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ điều chế TiO2 48 Hình 3.1: Giản đồ X – ray quặng Ilmenit Hà Tĩnh 51 Hình 3.2: Giản đồ ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất phân giải quặng 52 Hình 3.3: Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất phân giải quặng Ilmenit 53 Hình 3.4: Ảnh hưởng kích thước hạt quặng đến hiệu suất phân giải 55 Hình 3.5: Giản đồ X – ray pha rắn thu sau kết tủa giai đoạn 59 Hình 3.6: Giản đồ X – ray nano SiO2 vơ định hình 59 Hình 3.7: Giản đồ X – ray sản phẩm TiO2 theo phương pháp giai đoạn .60 Hình 3.8: Ảnh SEM sản phẩm TiO2 thu theo phương pháp kết tủa giai đoạn 61 Hình 3.9: Giản đồ phân tích nhiệt kết tủa thu giai đoạn theo phương pháp giai đoạn .61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Titan dioxit TiO2 vật liệu có tính ứng dụng cao nhiều lĩnh vực Nhu cầu TiO2 nước ta vào khoảng 15.000 – 20.000 tấn/năm hoàn toàn phải nhập với giá ~ 2.300 – 3.000 USD/tấn Trong đó, trữ lượng chất lượng quặng nước ta hoàn toàn phù hợp cho việc sản xuất TiO2 nói riêng sản phẩm titan nói chung Mặc dù trữ lượng quặng titan tương đối lớn song trữ lượng mỏ có chất lượng quặng tốt khơng cịn nhiều Phương hướng phát triển ngành công nghiệp titan thời gian qua hồn thiện đại hóa cơng nghệ khai tuyển, nâng cao chất lượng Ilmenit, ziricon ; bước xây dựng sở chế biến Ilmenit khống sản cộng sinh thành sản phẩm có giá trị cao Rutil nhân tạo, xỉ titan, ziricon sạch, bột màu TiO2, hạn chế bán sản phẩm thơ khơng qua chế biến Tuy nhiên tồn lượng quặng titan khai thác xuất dạng làm giàu qua chế biến sơ Việc làm gây thất thoát cạn kiện nguồn tài nguyên thiên nhiên vấn đề nan giải, cần phải có hướng giải phù hợp Vì vậy, việc đầu tư nghiên cứu, chế biến sâu quặng titan cách có hệ thống việc làm cần thiết Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nguyên liệu dùng sản xuất TiO2 quặng Ilmenit nước, thay cho hợp chất – titan muối titan khác phải nhập Lựa chọn công nghệ phân giải quặng Ilmenit theo phương pháp amoni florua theo phương pháp hợp chất trung gian TiF4, NH3, H2O, NH4F sau thoát pha tiếp tục phản ứng với để tạo Ti(OH)4 nên sản phẩm thu không lẫn tạp chất cịn NH4F sử dụng tuần hồn vừa tiết kiệm nguyên liệu vừa hạn chế chất thải môi trường Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng tổng quan sản phẩm TiO2 tình hình nghiên cứu ngồi nước, sở lý luận trình liên quan; Khảo sát điều kiện công nghệ sản xuất bột TiO2 từ quặng Ilmenit amoni florua: o Nghiên cứu trình phân giải quặng Ilmenite amoni florua o Nghiên cứu trình thu hồi dung dịch TiF4 o Nghiên cứu q trình kết tủa Ti(OH)4 nung chuyển hố thành TiO2 Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm Phương pháp nghiên cứu Trước hết luận văn nghiên cứu vấn đề lý thuyết liên quan đến việc điều chế TiO2, tìm hiểu ưu, nhược điểm phương pháp Từ xây dựng phương án thực nghiệm để kiểm chứng lý thuyết Kết thực nghiệm kiểm tra phương pháp phương pháp hóa học, phương pháp phân tích nhiệt, phương pháp phân tích nhiễu xạ tia X, phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) Các tài liệu sử dụng để nghiên cứu bao gồm cơng trình NCKH cấp, patent nước ngồi, giáo trình dùng cho đào tạo đại học sau đại học số tài liệu khác trình bày danh mục tài liệu tham khảo Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn phần nội dung đề tài “Nghiên cứu điều chế bột màu titan dioxit TiO2 từ quặng Ilmenit theo phương pháp amoni florua” thực sở kế thừa kết nghiên cứu cơng bố cơng trình khoa học nước; thực trung tâm NCKH vơ - phân bón, viện Hóa học Cơng nghiệp Việt Nam Hiện nước chưa có sở nghiên cứu điều chế TiO theo phương pháp Kết nghiên cứu bước đầu đề tài cho thấy áp dụng phương pháp amoni florua – hướng công nghệ nhiều nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu với nhiều patent công bố - để phân giải quặng Ilmenit chế biến tiếp thành sản phẩm titan có giá trị ứng dụng cao Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 67 trang, chia làm phần với bảng biểu, 15 hình vẽ Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn – nhà giáo nhân dân, GS.TSKH La Văn Bình, người tận tình bảo suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn thầy cô Bộ môn Công nghệ chất Vô cơ, Viện Kỹ thuật Hóa học, trường đại học Bách khoa Hà Nội anh chị em đồng nghiệp trung tâm Vơ Cơ – Phân bón, viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam quan tâm giúp đỡ, cung cấp tài liệu để tác giả hoàn thành luận văn Do điều kiện thời gian kinh phí hạn hẹp, luận văn khơng tránh khỏi sai sót, kính mong thầy cô dẫn để luận văn hoàn chỉnh TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TITAN DIOXIT TIO2 Titan đioxit TiO2 vật liệu có tính ứng dụng phổ biến nhiều lĩnh vực khác với lượng tiêu thụ hàng năm lên tới triệu Titan đioxit loại bột màu trắng, có số chiết suất cao (2,55 đến 2,7), tạo độ chắn sáng tốt, có độ phản xạ tốt (tạo độ chói sáng), có tính khơng độc hại chịu nhiệt tốt, dùng sản xuất giấy, sơn, nhựa, cao su, đồ gốm, dệt mỹ phẩm TiO có nhiều dạng thù hình, có dạng thù hình Anataz Rutil với cấu trúc thuộc hệ tinh thể tetragonal Cả dạng tinh thể tạo nên từ đa diện phối trí TiO6 cấu trúc theo kiểu bát diện, đa diện phối trí xếp khác khơng gian (hình 1.1) Tuy nhiên, tinh thể Anataz đa diện phối trí mặt bị biến dạng mạnh so với Rutil, khoảng cách Ti – Ti ngắn hơn, khoảng cách Ti — O dài Điều ảnh hưởng đến cấu trúc điện tử dạng tinh thể khác tính chất hóa học vật lý chúng Rutil Anataz Hình 1.1 Cấu trúc khơng gian Anataz Rutil[19] Tính chất Anataz Rutil được trình bày bảng 1.1.[19] Rutil có tính mài mịn, chiết suất, tỷ trọng cao, có độ bền hoá học, sử dụng phù hợp sản xuất sơn bên nhà, nhựa, mực viết, mỹ phẩm Anataz có độ mài mịn hơn, màu xanh hơn, phù hợp cho sử dụng sản xuất sơn cửa, giấy, dệt, cao su, xà phòng dược phẩm Rutil, Rutil tổng hợp, xỉ titan có hàm lượng cao dùng để sản xuất titan kim loại hợp kim TiO không nguyên chất sử dụng sản xuất đồ gốm gốm cách điện, men nước men, thuỷ tinh, sợi thuỷ tinh que hàn Ngoài ra, TiO dùng để sản xuất cacbua titan (công cụ để cắt) Bảng 1 Tính chất TiO2 Anataz Rutil Tính chất Anataz Rutil Thơng số mạng a 3,78A0 4,48A0 Thông số mạng c 2,49A0 2,95A0 Nhiệt độ cao chuyển sang Rutil 18580C Khối lượng riêng, g/cm3 3,895 4,25 Độ khúc xạ 2,52 2,71 5,5 -6,0 6,0 -7,0 31 114 Nhiệt độ nóng chảy Độ cứng Mohs Hằng số điện môi Ngày nay, khoa học công nghệ có bước phát triển vượt bậc, người ta tìm thấy tính đặc biệt cơng dụng quý TiO2 điều chế với kích thước nanomet.[17] TiO sử dụng rộng rãi lĩnh vực sau: - Trong công nghiệp cao su: làm phụ gia chất độn để tăng cường tính chịu lực, ma sát chịu nhiệt, tăng tính cách điện, bền axit bazơ 10 khơng nhiều Vì vậy, nên lựa chọn nung phân giải quặng 210 10 oC để tiết kiệm chi phí lượng hạn chế vấn đề ăn mòn vật liệu 3.2.2.Ảnh hưởng thời gian nung đến hiệu suất phân giải quặng Việc nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nung đến hiệu suất phân giải quặng thực nhiệt độ ~210 oC với mức thời gian tương ứng 60phút; 80phút, 100phút, 120phút 140phút Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian nung đến hiệu suất phân giải quặng Ilmenite TT Thí nghiệm Các thơng số kỹ thuật Thời gian nung phân giải, phút 60 80 100 120 140 Lượng quặng sử dụng, g 50 50 50 50 50 Lượng TiO2 quặng (m1), g 27,8 27,8 27,8 27,8 27,8 Lượng TiO2 dung dịch (m2),g 21,3 24,8 26,7 27,1 27,3 Hiệu suất phân giải, (m2)/m1, % 76,7 89,3 96,2 97,6 98,2 100 120 140 M1 M2 M3 M4 M5 100 hiệu suất, % 80 60 40 20 20 40 60 80 phút 160 Hình 3.3: Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất phân giải quặng Ilmenit 53 Như để nâng cao hiệu suất phân giải quặng, nên tăng thời gian nung Tuy nhiên để đảm bảo hiệu suất tốt tiết kiệm lượng thời gian thích hợp cho q trình phân giải khoảng 120 phút 3.2.3 Ảnh hưởng kích thước hạt đến hiệu suất phân giải quặng Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng kích thước hạt quặng đến hiệu suất phân giải thực nhiệt độ nung 210 oC, thời gian 120 phút; mẫu quặng nghiền qua sàng phân loại tới kích thước tương ứng nhỏ 0,05 mm; 0,05 - 0,10 mm; lớn 0,15 mm Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Ảnh hưởng kích thước quặng đến hiệu suất phân giải quặng Ilmenite TT Thí nghiệm Các thơng số kỹ thuật Kích thước hạt quặng, mm 0,15 Lượng quặng sử dụng, g 50 50 50 Lượng TiO2 quặng (m1), g 27,8 27,8 27,8 Lượng TiO dung dịch (m2),g 26,5 26,8 26,4 Hiệu suất phân giải, m2/m1, % 95,4 96,4 95,1 54 M1 M2 M3 100 hiệu suất, % 98 96 94 92 90 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1 0,12 0,14 0,16 mm Hình 3.4:Ảnh hưởng kích thước hạt đến hiệu suất phân giải quặng Như vậy, để đạt hiệu suất nung phân giải phù hợp kinh tế nhất, quặng Ilmenit nên nghiền tới kích thước ~ 0,1mm Quặng thơ làm giảm bề mặt tiếp xúc chất tham gia phản ứng, từ giảm tốc độ phản ứng phân huỷ Quặng mịn bị kết tụ lại làm giảm khơng gian hạt, từ hạn chế tốc độ thăng hoa TiF4 nên cân phản ứng khó chuyển dịch theo chiều thuận 3.3 NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH KẾT TỦA TI(OH)4 3.3.1 Ảnh hưởng môi trường phản ứng đến trình kết tủa Ti(OH)4 - Quá trình kết tủa Ti(OH)4 từ dung dịch (NH4)2TiF6 thực thiết bị khuấy trộn có gia nhiệt tác nhân kiềm Để hạn chế việc lọc rửa tinh chế tạp chất sau kết tủa, lựa chọn tác nhân kiềm dung dịch NH 24% Việc kết tủa thực theo hai phương án: 55 + Kết tủa môi trường kiềm (pH>7): bổ sung từ từ dung dịch (NH4)2TiF6 vào dung dịch NH3 định lượng trước thùng phản ứng Thời gian phản ứng ~ 1h pH dung dịch huyền phù đạt ~ 9,0; kiểm tra dụng cụ đo pH - meter cầm tay; + Kết tủa môi trường axit (pH 60OC; Ở nhiệt độ thấp hơn, huyền phù thu xốp, khó lọc, khơng phù hợp cho việc sản xuất TiO2 dùng bột màu quy mô công nghiệp Bảng 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến kết tủa Ti(OH)4 Các thơng số kỹ thuật Thí nghiệm M1 M2 Nhiệt độ phản ứng, oC 50 60 70 Môi trường phản ứng axit axit axit Bông, xốp, Bông, xốp, Bơng, xốp, khó lắng lắng từ từ lắng nhanh Thời gian lọc 120 phút 60 phút 45 phút Hàm ẩm pha rắn sau lọc, % 55 25 22 Tính chất kết tủa M3 3.3.3 Nghiên cứu kết tủa Ti(OH)4 theo phương pháp hai giai đoạn - Dung dịch lỏng thu sau trình phân giải quặng amoni florua có thành phần (NH4)2TiF6 Ngồi ra, silic chứa thành 57 phần quặng Ilmenit bị thăng hoa phản ứng với NH4F, nên dung dịch chứa (NH4)2SiF6 Để tách tạp chất silic sản phẩm cuối cùng, cần thực trình kết tủa theo phương pháp giai đoạn: + Giai đoạn 1: Kết tủa SiO2.2H2O pH = 7,0 – 7,5 theo phương trình (4) (NH4)2SiF6 + 4NH 4OH = SiO 2.2H2O + NH4F (4) Sau lọc tách huyền phù; pha lỏng chuyển qua kết tủa giai đoạn 2; + Giai đoạn 2: Kết tủa TiO2.2H2O pH ≥ 9,0 theo phương trình (3) (NH4)2TiF6 + 4NH4OH = Ti(OH)4 + NH4F (3) Sau lọc tách huyền phù để xử lý Sản phẩm TiO2 sau nung xác định thành phần vật chất phương pháp hóa học xác định đặc trưng hóa lý phương pháp SEM, phân tích nhiệt, phân tích nhiễu xạ tia X 3.4 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Sấy pha rắn thu sau lọc có hàm ẩm 22-25% thiết bị sấy chân khơng (~100OC), sau nung khử nước liên kết lò nung Linn Therm (~600 OC) thời gian 1-3h thu sản phẩm TiO Sản phẩm TiO khảo sát thành phần hóa học tính chất theo theo phương pháp phân tích định lượng, chụp SEM, phân tích nhiệt nhiễu xạ tia X Kết nghiên cứu trình bày hình 3.5, 3.6, bảng 58 F a c u l t y o f C h e m is t r y , H U S , V N U , D A D V A N C E - B r u k e r - M a u T iO 20 19 18 d=3.514 17 16 15 14 13 11 10 60 d=1.365 d=1.480 70 d=1.664 80 d=1.700 d=1.890 90 d=2.383 Lin (Cps) 12 50 40 30 20 10 30 40 50 60 70 -T h e ta - S c a le F i le : H o p B K m a u T i O r a w - T y p e : L o c k e d C o u p l e d - S ta r t : 0 ° - E n d : 0 ° - S t e p : ° - S te p t i m e : s - T e m p : ° C ( R o o m ) - T i m e S t a r t e d : s - - T h e t a : 0 ° - T h e ta : 0 ° - C h i : 0 -0 -2 ( C ) - A n a t a s e , s y n - T iO - Y : % - d x b y : - W L : - T e t r a g o n a l - a - b - c - a lp h a 0 - b e t a 0 - g a m m a 0 - B o d y - c e n t e r e d - I / a m d ( ) - Hình 3.5 Giản đồ X-ray pha rắn thu sau kết tủa giai đoạn Giản đồ nhiễu xạ tia X hình cho thấy pha rắn thu sau sấy nung kết tủa giai đoạn nhiệt độ 450 oC có thành phần pha vơ định hình vết pha TiO2 –Anataz Pha vơ định hình có tính chất tương tự tính chất pha nano-SiO2 vơ định hình mơ tả hình F a c u l ty o f C h e m is tr y , H U S , V N U , D A D V A N C E - B r u k e r - M a u S i O 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 Lin (Cps) 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 90 80 70 60 50 40 30 20 10 20 30 40 50 60 2- T he ta - S c a le F i le : H o p V i e n H H C N m a u S iO w - T y p e : L o c k e d C o u p l e d - S ta rt : 0 ° - E n d : 0 ° - S t e p : ° - S t e p t i m e : s - T e m p : ° C ( R o o m ) - T i m e S t a r te d : s - - T h e t a : 0 ° - T h e t a : 0 ° Hình3.6 Giản đồ X - ray nano-SiO2 vơ định hình 59 70 Giản đồ nhiễu xạ tia X hình cho thấy pha rắn thu sau sấy nung kết tủa thu giai đoạn nhiệt độ 550-650 oC có thành phần TiO2 – Anataz với độ tinh khiết cao A n a ta s e , s y n 00 90 d=3.50985 80 Lin (Cps) 70 60 50 40 d=1.26381 d=1.24992 d=1.33681 d=1.36716 d=1.66504 d=1.69888 d=1.89104 d=1.49380 d=1.47977 10 d=2.33657 d=2.43520 20 d=2.37863 30 10 20 30 40 50 60 70 - T h e ta - S c a le F i l e : M a u B r a w - T y p e : T h / T h l o c k e d - S t a r t: 0 ° - E n d : ° - S t e p : 0 ° - S t e p t im e : s - T e m p : ° C ( R o o m ) - T im e S t a r te d : s - - T h e t a : 0 ° - T h e t a : 0 ° - C h i : 0 ° - P h i: O p e r a t i o n s : Im p o r t 0 - 0 - 7 ( D ) - A n a t a s e , s y n - T i O - Y : % - d x b y : - W L : - T e t r a g o n a l - a 0 - b 0 - c 0 - a l p h a 0 - b e t a 0 - g a m m a 0 0 - B o d y - c e n t e r e d - I /a m d ( Hình 3.7 Giản đồ X - ray sản phẩm TiO2 theo phương pháp giai đoạn TT Bảng 3.7 Đặc trưng kỹ thuật sản phẩm TiO2 Kết Các thông số kỹ thuật Kết tủa giai đoạn Kết tủa giai đoạn Trắng sáng Trắng sáng Màu sắc cảm quan Hàm lượng TiO2, % > 96,06 > 99,00 Hàm lượng Fe2O3, % < 0,02 < 0,02 Hàm lượng MgO, % < 0,02 < 0,02 Hàm lượng SiO2, %