1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng thiết bị bù dọc đa chức năng trong cải thiện chất lượng điện năng

75 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình TS Nguyễn Xuân Tùng, giảng viên Bộ môn Hệ thống điện, Viện Điện, Trường đại học Bách khoa Hà Nội - người hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô tham gia giảng dạy khóa học, thầy Viện Điện, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa học Lời cuối, tơi muốn cảm ơn động viên khích lệ anh/chị/em lớp Cao học kỹ thuật điện 2011B, người bạn đồng hành suốt chặng đường học tập qua Tác giả Phạm Quý Thắng MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐIỆN NĂNG 11 1.1 Định nghĩa chất lƣợng điện 11 1.2 Lý cần nghiên cứu chất lƣợng điện 12 1.3 Phân loại vấn đề chất lƣợng điện 13 1.4 Sóng hài 13 1.4.1 Khái niệm sóng hài .13 1.4.2 Chỉ số đánh giá sóng hài .14 1.4.3 Nguồn phát sinh sóng hài 15 1.4.4 Ảnh hưởng sóng hài .17 1.5 Sụt áp ngắn hạn 20 1.5.1 Khái niệm sụt áp ngắn hạn 20 1.5.2 Tiêu chuẩn đánh giá 20 1.5.3 Nguyên nhân gây sụt áp ngắn hạn hệ thống điện 23 1.5.4 Ảnh hưởng sụt áp ngắn hạn 25 CHƢƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP LOẠI TRỪ ẢNH HƢỞNG CỦA SỤT ÁP NGẮN HẠN VÀ SÓNG HÀI TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 26 2.1 Giải pháp chống lại sụt áp ngắn hạn – Thiết bị 2.1.1 Cấu hình nguyên lý vận hành thiết bị 2.1.2 Các phương thức điều khiển thiết bị ọ 26 ọc 26 ọc 28 2.2 Các giải pháp loại trừ ảnh hƣởng sóng hài hệ thống điện – Bộ lọc tích cực 30 2.2.1 Một số biện pháp loại trừ ảnh hưởn sóng hài 30 2.2.2 Các lọc sóng hài thụ động 30 2.2.3 Các lọc sóng hài tích cực 32 2.2.4 Bộ lọc hỗn hợp 33 CHƢƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI VỚI THIẾT BỊ BÙ DỌC VÀ ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN 34 3.1 Các vấn đề tồn với thiết bị bù dọc 34 3.2 Giới thiệu hệ trục tọa độ quay đồng dq0 35 3.3 Thuật toán điều khiển đề xuất 39 3.3.1 Khâu phân tích lựa chọn chức hoạt động .40 3.3.2 Khâu phát sụt áp 41 3.3.3 Chức lọc sóng hài tích cực 43 3.3.4 Chức điện áp 49 3.3.5 Sơ đồ điều khiển hoạt động thiết bị 51 CHƢƠNG 4: MƠ PHỎNG KIỂM CHỨNG THUẬT TỐN 52 4.1 Giới thiệu phần mềm PSCAD 52 4.2 Sơ đồ thông số mô 53 4.2.1 Sơ đồ mạch 53 4.2.2 Các khối điều khiển .54 4.3 Tiến trình mơ kết 57 4.3.1 Từng chức hoạt động độc lập .57 4.3.2 Các chức hoạt động phối hợp liên động .68 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Phân tích Fourier sóng bị méo dạng 13 Hình 1.2: Tiêu chuẩn điện áp theo Thơng tư 12 32 14 Hình 1.3: Điện áp sin qua tải phi tuyến tạo òng điện khơng sin 15 Hình 1.4: Dịng điện đèn huỳnh quang dùng chấn lưu điện tử 16 Hình 1.5: Dạng sóng phân tích hài ịng điện chỉnh lưu cầu ba pha 16 Hình 1.6: Hiện tượng sụt áp ngắn hạn 20 Hình 1.7: Thời gian sụt áp pha 21 Hình 1.8: Độ lớn sụt áp thời gian sụt áp tương đương 21 Hình 1.9: Đường cong chịu đựng điện áp ITIC 23 Hình 1.10: Dạng điện áp lị luyện nhơm lớn hoạt động 24 Hình 1.11: Sụt giảm điện áp động lớn khởi động 24 Hình 2.1: Cấu hình phổ biến thiết ị ọc .27 Hình 2.2: B xác điện áp trước cố 28 Hình 2.3: Bù với điện áp bù nhỏ .29 Hình 2.4: B điện áp tối ưu lượng .29 Hình 2.5: Bộ lọc thụ động bù dọc .30 Hình 2.6: Bộ lọc thụ động bù ngang 31 Hình 2.7: Bộ lọc tích cực bù ngang 32 Hình 2.8: Bộ lọc tích cực bù dọc .33 Hình 3.1: Cấu hình thiết bị bù dọc 34 Hình 3.2: Mối quan hệ hệ trục dq0 abc 35 Hình 3.3: Cấu hình thiết bị nghiên cứu thuật tốn điều khiển 39 Hình 3.4: Khâu lựa chọn chức hoạt động 40 Hình 3.5: Sơ đồ thuật tốn phát sụt áp 43 Hình 3.6: Sơ đồ mạch thay 44 Hình 3.7: Cấu trúc PLL .48 Hình 3.8: Sơ đồ nguyên lý điều khiển thiết bị bù tích cực nối tiếp 49 Hình 3.9: Sơ đồ nguyên lý thuật toán điều khiển thiết bị điện áp chủ động 51 Hình 3.10: Sơ đồ thuật tốn điều khiển thiết bị 51 Hình 4.1: Màn hình giao diện phần mềm PSCAD 52 Hình 4.2: Sơ đồ mô 54 Hình 4.4: Sơ đồ mô điều khiển điện áp .55 Hình 4.5: Sơ đồ mơ khối phát sụt áp 56 Hình 4.6: Điện áp nguồn bị méo dạng 58 Hình 4.7: Điện áp tải trước sau chức lọc sóng hài hoạt động .58 Hình 4.8: Tổng độ méo hài điện áp tải chức lọc sóng hài hoạt động 59 Hình 4.9: Phổ hài điện áp trước sau chức lọc sóng hài hoạt động 59 Hình 4.10: Điện áp nguồn tải chức lọc sóng hài hoạt động 60 Hình 4.11: Biến thiên THD điện áp điện áp khơng cân ng 61 Hình 4.12: Điện áp nguồn ị suy giảm thời điểm 0.3s 62 Hình 4.13: Điện áp tải xảy sụt áp áp hoạt động liên tục 62 Hình 4.14: Điện áp tải xảy sụt áp áp kích hoạt tự động) 63 Hình 4.15: Điện áp nguồn thời điểm cố gây sụt áp giải trừ 63 Hình 4.16: Điện áp tải thời điểm cố gây sụt áp giải trừ 64 Hình 4.17: Điện áp nguồn điện áp tải chức áp hoạt động 64 Hình 4.18: iá trị hiệu ụng điện áp nguồn tải 65 Hình 4.19: Điện áp nguồn tải xảy cố gây sụt áp hai pha .66 Hình 4.20: Điện áp nguồn tải xảy cố gây sụt áp pha .67 Hình 4.21: Điện áp nguồn thời điểm đầu xảy cố gây sụt áp 68 Hình 4.22: Điện áp tải thời điểm đầu xảy cố gây sụt áp .69 Hình 4.23: Điện áp nguồn thời điểm kết th c cố gây sụt áp 69 Hình 4.24: Điện tải thời điểm kết th c cố gây sụt áp 70 Hình 4.25: iá trị hiệu ụng điện áp nguồn tải xảy cố gây sụt áp 70 Hình 4.26: Điện áp tải nguồn xảy cố sụt áp hai pha 71 Hình 4.27: Điện áp tải nguồn xảy cố sụt áp pha 72 DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên tiếng Anh Tên tiếng việt APF Active Power Filter Thiết bị lọc sóng hài tích cực DVR Dynamic Voltage Restore Thiết bị HVDC Hight Voltage Direct Current Hệ thống truyền tải điện cao áp điện áp chủ động chiều ITIC Information-Technology- Hiệp hội công nghiệp công nghệ Industry -Council thông tin LPF Low Pass Filter Bộ lọc thông thấp PF Passive Filter Thiết bị lọc sóng hài thụ động PLL Phase-Locked Loop Mạch vịng khóa pha PSCAD Power System Computer Phần mềm mơ trình độ Aided Design điện từ PWM Pulse Width Modulation Điều biến độ rộng xung SAPF Series Active Power Filter Thiết bị lọc sóng hài tích cực nối tiếp THD Total Harmonic Distotion Tổng độ méo sóng hài VSC Voltage Source Converter Bộ nghịch lưu nguồn áp MỞ ĐẦU Hiện nay, vấn đề chất lượng điện nhận nhiều quan tâm ngành điện hộ tiêu thụ Các thiết bị ng để cải thiện chất lượng điện sử dụng biến đổi công suất nghiên cứu ởi nhiều nhà khoa học đưa vào vận hành hiệu số nơi giới Thiết bị bù dọc thường sử dụng với chức chống lại sụt áp ngắn hạn hay gọi thiết bị điện áp chủ động (Dynamic Voltage Restorer - DVR) Thiết bị thường trang bị cho phụ tải quan trọng, có yêu cầu cao chất lượng điện Tuy nhiên sử dụng với mục đích chống lại sụt áp ngắn hạn hệ số sử dụng thiết bị thấp sụt áp có tần suất xảy không nhiều Xuất phát từ ý tưởng cải thiện chất lượng điện cho phụ tải quan trọng không độ lớn điện áp mà vấn đề dạng sóng điện áp, nội dung luận văn đề xuất đưa thêm chức lọc sóng hài vào thuật toán điều khiển ọc thiết bị Với thuật tốn điều khiển mới, thiết bị ọc vừa đảm nhiệm chức lại điện áp ị sụt giảm vừa lọc sóng hài gây ảnh hưởng đến phụ tải Mục tiêu hướng tới thiết bị hoạt động lưới phân phối, o chức thiết bị phải đảm bảo hoạt động xác điều kiện điện áp cân b ng điện áp không cân b ng (vấn đề thường xuyên gặp phải lưới phân phối) Với việc tích hợp thêm chức hiệu suất sử dụng hiệu thiết bị ọc tăng lên đáng kể Để đạt mục tiêu nêu trên, luận văn sử dụng phương pháp phân tích tín hiệu dựa sở hệ trục tọa độ quay đồng dq0 phần mô thực ng phần mềm PSCAD Các kết mơ chứng minh tính đ ng đắn thuật tốn đề xuất tính khả thi để áp dụng thực tế Nội dung luận văn trình bày theo phần sau đây: Chương 1: Giới thiệu số vấn đề ản chất lượng điện ảnh hưởng hai vấn đề quan tâm sụt áp ngắn hạn sóng hài tới thiết bị hệ thống điện Chương 2: Giới thiệu giải pháp để chống lại tượng sụt áp ngắn hạn ộ lọc sóng hài Phần với thiệu chi tiết thiết bị bù ọc lọc tích cực Chương 3: Đánh giá tổng quát ưu điểm vấn đề tồn thuật toán điều khiển thiết bị điện áp chủ động, từ đề xuất thuật tốn điều khiển mới, tích hợp thêm chức lọc sóng hài Phần giới thiệu hệ trục tọa độ dq0 số phân tích để làm tảng cho khâu xử lý tín hiệu Tiếp sau chi tiết thuật toán điều khiển đề xuất, thuật toán tích hợp thêm chức lọc sóng hài Chương 4: Giới thiệu phần mềm PSCAD chi tiết mô hình mơ phỏng, đồng thời đưa kịch kết mô nhận xét Chương 5: Kết luận đề xuất hướng nghiên cứu 10 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐIỆN NĂNG 1.1 Định nghĩa chất lƣợng điện Từ kỷ XX người ta nghiên cứu đưa khái niệm "chất lượng điện năng", trở thành khái niệm gây tranh cãi ngày cịn nhiều bất đồng việc sử dụng khái niệm này, cách định nghĩa áp ụng cho xác Trong nhiều tài liệu, chất lượng điện hiểu chất lượng sản phẩm điện nhà cung cấp phân phối cho hộ tiêu thụ Nhiều nhà chuyên môn đưa nhận định riêng mình:  Theo Roger.C.Dugan: có nhiều định nghĩa khác chất lượng điện , điều phụ thuộc vào vị trí người đưa định nghĩa Ví ụ nhà cung cấp điện định nghĩa "chất lượng điện năng" độ tin cậy khẳng định độ tin cậy đó; nhà quản lý đưa tiêu chuẩn dựa quan điểm này; hộ tiêu thụ định nghĩa "chất lượng điện năng" đặc tính nguồn điện cho phép thiết bị làm việc ổn định Ngồi ơng viết "chất lượng điện năng" b ng "chất lượng điện áp" phân tích r ng hệ thống cung cấp điện điều chỉnh chất lượng điện áp khơng thể điều chỉnh ịng điện tải đặc biệt sinh Từ Roger.C Dugan đưa định nghĩa: “chất lượng điện vấn đề điện thể qua sai lệch điện áp , dòng điện hay tần số dẫn đến thiết bị người sử dụng bị hỏng hay hoạt động sai”[13]  Theo Barry W Kennedy, ông nhận định chất lượng điện theo hai quan điểm vấn đề hay sản phẩm tuỳ thuộc theo quan điểm người Ông viết: “Nếu bạn kỹ sư điện, nhà nghiên cứu điện hay thợ điện bạn nhìn nhận chất lượng điện vấn đề cần phải giải Còn bạn nhà kinh doanh, người mua bán điện hay khách hàng tiêu thụ điện điện sản phẩm chất lượng điện phần quan trọng sản phẩm đó” Từ ơng đưa định nghĩa Gerry Heydt 11  Tại thời điểm 0.45s cố giải trừ Dạng sóng điện áp nguồn thời điểm xảy cố có ạng sau: Hình 4.12: Điện áp nguồn bị suy giảm thời điểm 3s Trong trường hợp chức điện áp giữ trạng thái hoạt động liên tục khoảng thời gian: Điện áp tải sau thời điểm sụt áp gần giữ độ lớn trước xảy cố, mặc nhỏ ấu hiệu chức có xuất ao động điện áp hoạt động có iến động đột ngột điện áp Điều khẳng định chức áp hoạt động xác Hình 4.13: Điện áp tải xảy sụt áp b áp hoạt động liên tục Trong trường hợp chức sụt áp đưa tín kích hoạt chức áp kích hoạt tự động (khâu phát áp hoạt động): Ngay sau thời điểm xảy cố, điện áp tải ị sụt giảm khoảng thời gian ngắn Có xuất 62 khoảng thời gian o chức điện áp chưa kích hoạt, chức phát sụt áp cần khoảng thời gian nhỏ để khẳng định sụt áp xảy Ngay sau điện áp tải phục hồi lại với giá trị xấp xỉ giá trị an đầu với khoảng ao động nhỏ an đầu, iểu cho việc chức điện áp kích hoạt Khoảng thời gian điện áp tải trạng thái sụt áp nhỏ chấp nhận được, chứng tỏ chức phát sụt áp hoạt động xác Giá trị điều chỉnh tùy thuộc vào thơng số mô phỏng, nhiên giá trị nhỏ dẫn tới tược chức hoạt động khơng xác số trường hợp Hình 4.14: Điện áp tải xảy sụt áp b áp kích hoạt tự động)  Tại thời điểm 0.45s: cố loại trừ: Điện áp nguồn phục hồi trạng thái an đầu Hình 4.15 Điện áp nguồn thời điểm cố gây sụt áp giải trừ 63 Ta thấy gần xác định thời điểm dừng chức áp điện áp tải chức dùng từ sau điện áp phục hồi Hình 4.16: Điện áp tải thời điểm cố gây sụt áp giải trừ  Toàn diễn biến trình Hình 4.17: Hình 4.17: Điện áp nguồn điện áp tải chức b áp hoạt động 64 Hiệu chức điện áp kiểm nghiệm xác thơng qua phân tích giá trị hiệu ụng điện áp tải nguồn Hình 4.18: iá trị hiệu dụng điện áp nguồn tải Phần mềm xác định giá trị hiệu ụng ựa giá trị tức thời điện áp chu kì nên ta quan sát thấy r ng mặc cố xác lập từ thời điểm 0.3s đến thời 0.32s giá trị hiệu ụng điện áp nguồn xác lập So sánh điện áp nguồn điện áp tải thấy r ng giá trị hiệu ụng điện áp tải gần không ị suy giảm khoảng thời gian xảy cố Chứng tỏ chức điện áp làm việc tương đối xác Sụt áp khơng cân b ng: Để tạo tượng sụt áp không cân b ng, ta thay đổi loại cố từ ngắn mạch ba pha thành ngắn mạch hai pha chạm đất, ngắn mạch pha chạm đất, … Các ước thực tương tự trường hợp sụt áp cân b ng, thời điểm xảy sụt áp lúc 0.3s, thời gian kéo dài sụt áp 0.15s, kết thúc sụt áp lúc 0.45s Kết mô thu ưới đây:  Hình 4.19 mơ tả dạng sóng điện áp giá trị hiệu dụng điện áp nguồn điện áp tải xảy sụt áp hai pha Các pha điện áp tải bị sụt áp phục hồi 65 trạng thái trước cố, điện áp pha lại không bị ảnh hưởng Chức điện áp làm việc hiệu trường hợp Hình 4.19: Điện áp nguồn tải xảy cố gây sụt áp hai pha  Hình 4.20 mơ tả dạng sóng điện áp giá trị hiệu dụng điện áp nguồn điện áp tải xảy sụt áp pha Pha điện áp tải bị sụt áp phục hồi 66 trạng thái trước cố, điện áp pha lại không bị ảnh hưởng Chức điện áp làm việc hiệu trường hợp Hình 4.20: Điện áp nguồn tải xảy cố gây sụt áp pha 67 Qua kết trường hợp mô trên, ta nói r ng chức chống sụt áp hoạt động xác với trường hợp sụt áp cân b ng sụt áp không cân b ng 4.3.2 Cá hoạt động phối hợp liên động Hoạt động thiết ị phối hợp chức mơ tả sau: Trong điều kiện độ lớn điện áp n m giới hạn cho phép chức lọc sóng hài uy trì hoạt động, chức áp trạng thái khóa Đồng thời với nó, chức phát sụt áp liên tục kiểm tra giá trị tức thời điện áp nguồn để kịp thời đưa tín hiệu kích hoạt chức điện áp nguồn Khi chức áp xảy suy giảm áp kích hoạt, chức lọc sóng hài tự động khóa Chức phát sụt áp liên tục kiểm tra giá trị điện áp nguồn để xác định thời điểm giải trừ cố Sau khoảng thời gian xác định, chức áp khóa chức lọc sóng hài hoạt động trở lại Ta chọn tham số cho mô giống trường hợp kiểm tra riêng lẻ chức thực Kết mô thu sau: Điện áp cân b ng:  Ban đầu, giá trị điện áp nguồn giới hạn cho phép, có ạng sóng điện áp nguồn bị méo Chức lọc sóng hài hoạt động, dạng sóng điện áp tải gần với hình sin Hình 4.21 Điện áp nguồn thời điểm bắt đầu xảy cố gây sụt áp 68 Hình 4.22: Điện áp tải thời điểm bắt đầu xảy cố gây sụt áp  Từ sau thời điểm 0.3s xảy cố gây sụt áp L c này, chức lọc sóng hài bị khóa hoạt động chức áp kích hoạt Ta thấy điện áp tải trải qua khoảng thời gian nhỏ bị suy giảm (thời gian trễ để xác định sụt áp xảy ra), sau phục hồi gần với iên độ an đầu, nhiên ạng sóng bị méo (do l c chức lọc sóng hài bị khóa, cịn chức  Tại thời điểm 0.45s cố kết thúc: chức áp hoạt động) điện áp tự động khóa chức lọc sóng hài lại tiếp tục tự động kích hoạt trở lại Mặc dù ại 0.45s cố sụt gây sụt áp kết th c, điện áp tải vận ị méo ạng khoảng nửa chu kì sau chức lọc sóng hài chưa kích hoạt trở lại mà uy trì chức áp hoạt động Điều gi p chức động ổn định tin cậy Hình 4.23: Điện áp nguồn thời điểm kết th c cố gây sụt áp 69 áp hoạt Hình 4.24: Điện tải thời điểm kết thúc cố gây sụt áp Dưới giá trị hiệu ụng điện áp nguồn tải trước sau xảy cố sụt áp Ta thấy r ng giá trị điện áp tải uy trì gần giá trị định mức 1pu suốt trình xảy cố sụt áp Hình 4.25: iá trị hiệu dụng điện áp nguồn tải xảy cố gây sụt áp Điện áp không cân b ng: Điện áp nguồn mô điện áp không cân b ng trước giai đoạn chức áp hoạt động (bao gồm giai đoạn chức sóng hài hoạt động) Thực tương tự với trường hợp điện áp cân b ng Ta thu kết sau: 70  Hình 4.26 ạng sóng điện áp nguồn, ạng sóng điện áp tải giá trị hiệu ụng điện áp nguồn tải trình xày cố gây sụt áp hai pha Ta thấy r ng điện áp tải trước sau thời điểm cố không bị méo dạng, thời gian xảy cố đảm bảo độ lớn Như hai chức làm việc hiệu Hình 4.26: Điện áp tải nguồn xảy cố sụt áp hai pha 71  Hình 4.27 ạng sóng điện áp nguồn, ạng sóng điện áp tải giá trị hiệu ụng điện áp nguồn tải trình xày cố gây sụt áp pha Ta thấy r ng điện áp tải trước sau thời điểm cố không bị méo dạng, thời gian xảy cố đảm bảo độ lớn Như hai chức làm việc hiệu Hình 4.27: Điện áp tải nguồn xảy cố sụt áp pha 72 Qua kết mô trường hợp, ta thấy r ng điều kiện điện áp sụt áp không cân ng méo ạng, chức đề xuất hoạt động xác Nhận xét chung:  Thuật toán điều khiển cho chức thiết bị đa hoạt động tốt để riêng lẻ  Khi chức tích hợp, hoạt động phối hợp thuật toán đề xuất đảm bảo chức hoạt động khơng chồng chéo hiệu hoạt động hồn tồn vận hành độc lập  Các chức đảm bảo hoạt động xác điều kiện điện áp cân b ng không cân b ng  Chức ạng không cân điện áp hoạt động xác điều kiện điện áp méo ng 73 KẾT LUẬN Luận văn với thiệu phương thức điều khiển để tích hợp thêm chức lọc sóng hài vào thiết bị bù ọc sẵn có Kết mơ phỏng, kiểm nghiệm chứng tỏ tính đ ng đắn hiệu thuật toán đưa Với phương thức điều khiển đề xuất, thiết bị bù ọc có thêm tính giữ hiệu tính cũ Các chức đảm bảo hoạt động xác điều kiện điện áp cân b ng không cân b ng Điều làm tăng hệ số sử dụng thiết bị bù ọc đảm bảo nâng cao chất lượng điện cho phụ tải khơng khía cạnh điện áp mà vấn đề sóng hài Tuy nhiên để áp dụng mơ hình vào thực tế cịn nhiều việc phải làm, điều kiện mơ thực tế thường khơng hồn tồn giống thực tế có nhiều yếu tố ảnh hường mà mô hết Từ nghiên cứu luận văn mở số hướng nghiên cứu mới: thay đổi thuật toán điều khiển để tích hợp thêm nhiều chức (ví dụ: bù cơng suất phản kháng, … vào thiết bị; nghiên cứu sử ụng kết hợp thiết ị ọc với ộ lọc thụ động để nâng cao hiệu làm việc; … 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Công Thương 2010 , Thông tư số 32/2010/TT-BCT Quy định hệ thống điện phân phối [2] Bộ Công Thương 2010 , Thông tư số 12/2010/TT-BCT Quy định hệ thống điện truyền tải [3] IEEE Std 519-1992 (1992), IEEE Recommended Practices and Requirements for Harmonic Control in Electrical Power Systems [4] Phạm Văn Bình (2009), Máy điện tổng quát, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [5] R.H Park (1929), Two-reaction theory of synchronous machines generalized method of analysis-part I, American Institute of Electrical Engineers, Transactions [6] Barry W.Kennedy (2005), Power Quality Primer, McGraw Hil [7] Hirofumi Akagi, Edson Hirokazu Watanabe, Mauricio Aredes (2007), Instantaneous Power Theory and Applications to Power Conditioning, A Jonhn Wiley & Sons, Inc [8] Lie Xu, Enrique Acha and Vassilios G Agelidis (2001), A New Synchronous Frame-Based Control Strategy for a Series Voltage and Harmonic Compensator, Applied Power Electronics Conference and Exposition [9] Hilmy Awad, Jan Svensson, and Math Bollen (2004), Mitigation of Unbalanced Voltage Dips Using Static Series Compensator, Power Electronics, IEEE Transactions [10] Kabelo Clifford Modipane (2005), An Investigation of the Effects of Voltage and Current Harmonics on an Electrical DistributionIsland, University of Johannesburg [11] Ontario Hydro (1996), Power Quality Reference Guide 6th edition 75 [12] Nguyen Xuan Tung (2010), Power Quality Analysis and Solution for Power Distribution System, Doctor Thesis in Shibaura Institude of Technology [13] Roger C.Dugan, Mark F.McGranaghan, Surya Santoso, H Wayne Beaty (2004), Electrical Power Systems Quality, McGraw Hill [14] Hirofumi Akagi, Hideaki Fujita (1995), A new power line conditioner for harmonic compensation in power systems, IEEE Transactions on Power Delivery [15] Schneider Electric (2008), Electrical installation guide, Chapter M: Harmonic management 76 ... Nâng cao hiệu sử dụng thiết bị bù dọc: Trong thời gian không xảy sụt áp thiết bị bù dọc làm việc lọc sóng hài  Cải thiện chất lượng điện năng: Các tải trang bị thiết bị bù dọc thường tải quan... Cấu hình thiết bị bù dọc Dựa tương đồng cấu hình thiết bị bù dọc với thiết bị lọc sóng hài nối tiếp, ta đề xuất phương án sử dụng thiết bị bù dọc lọc tích cực thay để thiết bị bù dọc trạng thái... "chất lượng điện năng" đặc tính nguồn điện cho phép thiết bị làm việc ổn định Ngồi ơng viết "chất lượng điện năng" b ng "chất lượng điện áp" phân tích r ng hệ thống cung cấp điện điều chỉnh chất

Ngày đăng: 28/02/2021, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN