1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán phân bố dòng có điều khiển với việc sử dụng bộ điều chỉnh góc pha áp dụng vào hệ thống điện miền bắc

129 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Cao hc 2006 -2008 giáo dục đào tạo trờng đại học bách khoa hà nội - luËn văn thạc sĩ khoa học tính toán phân bố dòng cã ®iỊu khiĨn víi viƯc sư dơng bé ®iỊu chØnh góc pha áp dụng vào hệ thống điện miền bắc ngành : hệ thống điện m số:23.04.3898 vũ ngọc trung Ngời hớng dẫn khoa học : TS đỗ xuân khôi Hµ Néi 2008 _ Học viên: Vũ Ngọc Trung Cao học 2006 -2008 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT: HTĐ - hệ thống điện CĐXL - chế độ xác lập PST - Máy biến áp điều chỉnh PS - Bộ điều chỉnh góc pha FACTS - Flexible AC Transmission Systems TCSC - Thyristor Controlled Series Capacitor TCPST - Thyristor-Controlled Phase Shifting Transformer SSSC - Static Synchronous Series Compentation UPFC - Unified Power Flow Controller DANH MỤC BẢNG BIỂU: Bảng 1: Các dạng thiết bị FACTS 13 Bảng 3.1… phần phụ lục Bảng 3.2… phần phụ lục Bảng 3.3: kết tính tốn điện áp nút (mơđun, góc pha) HTĐ 220-500kV miền Bắc năm 2009 66 Bảng 3.4: kết tính tốn dịng điện cơng suất nhánh đường dây 67 Bảng 3.5: kết tính tốn điện áp nút (mơđun, góc pha) 70 Bảng 3.6: kết tính tốn dịng điện cơng suất nhánh đường dây 71 Bảng 5.1: Kết tính tốn lượng công suất tác dụng đường dây đặt PS thay đổi từ 200 (MW) ÷ 450 (MW) .92 Bảng 5.2: Kết tính tốn điện áp (mođun góc pha) đặt PS đường dây Thường Tín – Hà Đơng công suất tác dụng truyền vào đường dây 450 (MW) .94 Bảng 5.3: Kết tính tốn phân bố dịng cơng suất đặt PS đường dây Thường Tín – Hà Đông công suất tác dụng truyền vào đường dây 450 (MW) .95 Bảng 5.4: Kết tính tốn lượng cơng suất tác dụng đường dây đặt PS thay đổi từ 200 (MW) ÷ 450 (MW) .98 Bảng 5.5: Kết tính tốn điện áp (mođun góc pha) đặt PS đường dây Thường Tín – Hà Đơng cơng suất tác dụng truyền vào đường dây 450 (MW) .100 _ Học viên: Vũ Ngọc Trung Cao học 2006 -2008 Bảng 5.6: Kết tính tốn phân bố dịng, cơng suất đặt PS đường dây Thường Tín – Hà Đông công suất tác dụng truyền vào đường dây 450 (MW) .100 Bảng 5.7: Kết tính tốn điện áp (mođun góc pha) đặt PS đường dây Hồ Bình – Nho Quan công suất tác dụng truyền vào đường dây 900 (MW) .103 Bảng 5.8: Kết tính tốn phân bố dịng, cơng suất đặt PS đường dây Hồ Bình – Nho Quan cơng suất tác dụng truyền vào đường dây 900 (MW) .104 Bảng 5.9: Kết tính tốn điện áp (mođun góc pha) đặt PS đường dây Hịa Bình – Nho Quan cơng suất tác dụng truyền vào đường dây 900 (MW) .106 Bảng 5.10: Kết tính tốn phân bố dịng, cơng suất đặt PS đường dây Hịa Bình – Nho Quan cơng suất tác dụng truyền vào đường dây 900 (MW) .107 DANH MỤC HÌNH VẼ: Hình 1.1: Điều khiển công suất đường dây truyền tải điện xoay chiều 10 Hình 1.2: Các dạng thiết bị FACTS điều khiển dịng cơng suất .13 Hình 1.3: Các dạng thiết bị FACTS điều khiển dịng cơng suất tác dụng 14 Hình 1.4: Thiết bị FACTS điều khiển dịng cơng suất tác dụng .16 Hình 1.5: Sơ đồ nguyên lý Bộ điều chỉnh góc pha 19 Hình 1.6: Bộ điều chỉnh góc pha nối hệ thống điện .21 Hình 1.7: Đồ thị véc-tơ đặc tuyến cơng suất phụ thuộc vào 22 Hình 1.8: Sơ đồ hai nguồn điện nối với 23 Hình 1.9: Hai hệ thống điện nối với đường dây song song 24 Hình 1.10: Đồ thị véc tơ điện áp không cần 24 Hình 1.11: Đặc tính ổn định q độ hệ thống động đơn giản, 26 Hình 1.12: Giảm dao động cơng suất Bộ điều chỉnh góc pha 28 Hình 2.1: Sơ đồ thuật tốn Newton-Raphson tính tốn chế độ xác lập 39 Hình 2.2: Sơ đồ khối hàm MaiNewto-Raphson 41 Hình 2.3: Sơ đồ thuật tốn tính ma trận tổng dẫn .46 Hình 2.4: Sơ đồ thuật tốn bổ xung nút có Shunt vào ma trận tổng dẫn 46 Hình 2.5: Sơ đồ thuật toán kiểm tra giới hạn 49 Hình 2.6: Sơ đồ tính tốn dịng công suất gửi, nhận, 51 Hình 3.1: Bản đồ HTĐ 220-500kV miền Bắc 52 Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý HTĐ 220-500kV miền Bắc 53 Hình 3.3: Sơ đồ thay đường dây 60 Hình 3.4: Sơ đồ thay máy biến áp tự ngẫu 61 Hình 3.5: Sơ đồ thay Kháng bù ngang Tụ bù dọc 62 Hình 3.6: Chiều công suất tỷ lệ truyền tải theo tỷ lệ phát nóng đường dây 69 Hình 4.1: Sơ đồ máy biến biến áp điều chỉnh 77 Hình 4.2: Sơ đồ thay máy biến áp điều chỉnh .78 _ Học viên: Vũ Ngọc Trung Cao học 2006 -2008 Hình 4.3: Mơ hình nút nhánh máy biến áp điều chỉnh .79 LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1:PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN DỊNG CƠNG SUẤT – GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ THIẾT BỊ FACTS ĐIỀU KHIỂN DỊNG CƠNG SUẤT 1.1 Phương pháp điều khiển dịng cơng suất HTĐ: 1.1.1 Đặt vấn đề: 1.1.2 Mối quan hệ thông số HTĐ điều khiển đường dây tải điện: 1.2 Giới thiệu số thiết bị FACTS điều chỉnh dịng cơng suất dịng cơng suất HTĐ: 13 1.3 Các giới hạn khả truyền tải công suất HTĐ: .17 1.4 Nguyên lý hoạt động tác dụng Bộ điều chỉnh góc pha: 18 1.4.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động Bộ điều chỉnh góc pha: 18 1.4.2 Tác dụng Bộ điều chỉnh góc pha: .19 1.4.3 Tóm tắt chức yêu cầu Bộ điều chỉnh góc pha: 28 CHƯƠNG 2:HỆ PHƯƠNG TRÌNH TÍNH TỐN CĐXL VÀ PHƯƠNG PHÁP NEWTON-RAPHSON 30 2.1 Hệ phương trình tính toán CĐXL 30 2.2 Phương pháp Newton-Raphson 33 2.2.1 Phương trình lặp Newton-Raphson 33 2.2.2 Jacobian phương trình chế độ xác lập 34 2.3 Tìm hiểu xây dựng chương trình tính tốn phân bố CĐXL phương pháp lặp Newton-Raphson 36 2.3.1 Đặc điểm phương pháp Newton-Raphson chuẩn áp dụng cho tốn giải tích lưới điện .36 2.3.2 Tìm hiểu phát triển chương trình tính tốn phân bố dòng phương pháp N-R MatLab 40 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN PHÂN BỐ DỊNG CĐXL CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN 220-500KV MIỀN BẮC 53 3.1 Đặc điểm chế độ xác lập HTĐ: .53 3.2 Sơ đồ vận hành đặc điểm hệ thống điện 220-500kV miền Bắc .53 3.2.1 Hiện trạng nguồn điện miền Bắc: .54 3.2.2 Hiện trạng lưới điện 220-500kV: 57 3.3 Mơ hình hố phần tử HTĐ lưới điện 220-500kV miền Bắc 60 3.3.1 Mơ hình hố đường dây: .60 3.3.2 Mơ hình hố máy biến áp tự ngẫu: .60 3.3.3 Mơ hình hố kháng bù ngang Tụ bù doc: 61 _ Học viên: Vũ Ngọc Trung Cao học 2006 -2008 3.4 Áp dụng chương trình Newton – Raphson chuẩn tính tốn phân bố dịng CĐXL cho lưới điện miền Bắc: 63 3.4.1 Tính tốn hệ đơn vị tương đối: 63 3.4.2 Số liệu nút nhánh: 64 3.4.3 Tính tốn phân bố dịng chế độ vận hành bình thường (chế độ xác lập) hệ thống lưới điện 220-500kV miền Bắc năm 2009: 66 3.4.4 Tính tốn phân bố dịng chế độ vận hành cắt mạch 220kV Hồ BìnhHà Đông hệ thống lưới điện 220-500kV miền Bắc: 70 CHƯƠNG 4: MƠ HÌNH HĨA BỘ ĐIỀU CHỈNH GÓC PHA TRONG LƯỚI ĐIỆN 77 4.1 Máy biến áp điều chỉnh (PST): 77 4.1.1 Phương trình mơ tả PST hệ thống lưới điện: 78 4.2 Chương trình tính tốn phân bố dịng phương pháp Newton-Raphson có Bộ điều chỉnh góc pha (PS) Matlab: 85 4.2.1 Hàm MaiPSNewton-Raphson (Chương trình chính): .85 4.2.2 Hàm PSNewtonRaphson (thực vòng lặp): 88 4.2.3 Hàm PSCalculatedPowers: 88 4.2.4 Hàm PSPowerMismatches: .88 4.2.5 Hàm PSNewtonRaphsonJacobian: .89 4.2.6 Hàm PSUpdates: 89 4.2.7 PSLimits: 89 4.2.8 Hàm PSPQflows: 89 CHƯƠNG 5: HIỆU QUẢ CỦA BỘ ĐIỀU CHỈNH GÓC PHA ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG TRUYỀN TẢI CÔNG SUẤT TRONGHỆ THỐNG ĐIỆN 220500KV MIỀN BẮC 91 5.1 Đặt vấn đề: 91 5.2 Biện pháp nâng cao khả truyền tải công suất HTĐ 220-500kV miền Bắc cách đặt Bộ điều chỉnh góc pha (PS): 91 5.3 Phương án Đặt PS đường dây 220kV Thường Tín – Hà Đông chế độ: chế độ vận hành bình thường chế độ cắt mạch đường dây Hồ bình – Hà Đơng: 92 5.3.1 Chế độ vận hành bình thường: 92 5.3.2 Chế độ cắt mạch đường dây Hồ Bình – Hà Đơng: 98 5.4 Phương án Đặt PS đường dây 220kV Hồ Bình – Nho Quan chế độ: chế độ vận hành bình thường chế độ cắt mạch đường dây Hồ bình – Hà Đơng: 103 5.4.1 Chế độ vận hành bình thường: 103 5.4.2 Chế độ cắt mạch đường dây Hồ Bình – Hà Đông: 106 5.5 Kết luận: 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 _ Học viên: Vũ Ngọc Trung Cao học 2006 -2008 PHỤ LỤC LỜI NĨI ĐẦU Nhu cầu lượng tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng ngày gia tăng lượng điện đóng vai trị quan trọng Để đáp ứng nhu cầu hệ thống điện (HTĐ) ngày phát triển mở rộng, nhiều đường dây truyền tải điện dài điện áp cao siêu cao hình thành để để liên kết hệ thống điện khu vực với hình thành HTĐ lớn, với mục đích truyền tải trao đổi cơng suất khu vực nhằm đảm bảo vận hành kinh tế nâng cao độ tin cậy cho HTĐ Theo quy hoạch hệ thống điện Việt Nam đến năm 2010 lưới điện quốc gia phủ đến hầu hết miền vùng nước hình thành liên kết hệ thống lưới điện Quốc gia với hệ thống lưới điện nước khu vực Nền kinh tế nước phát triển ổn định đạt tốc độ cao với việc hình thành khu, cụm cơng nghiệp, vùng kinh tế tập trung điều làm cho gia tăng phụ tải ngày cao trở thành áp lực ngành điện, cần phải xây dựng thêm nhiều nhà máy đường dây tải điện mà nguồn vốn đầu tư cho cơng trình ngành điện cịn hạn chế, vấn đề vận hành HTĐ ngày phải đảm bảo yêu cầu cung cấp điện liên tục, an toàn, tin cậy ổn định đòi hỏi cao để phát triển kinh tế Mặt khác hệ thống truyền tải điện hình thành mạch vịng liên kết nhà máy điện phụ tải, trình vận hành thường xuyên xuất số đường dây tải điện bị tải số đường dây tải điện khác ln tình trạng non tải Cùng với phát triển vượt bậc lĩnh vực điều khiển tự động, đặc biệt lĩnh vực điện tử công suất với việc chế tạo Thyristor có cơng suất lớn kỹ thuật đo lường điều khiển hệ thống điện (SCADA, DCS,…) điều cho phép tạo thiết bị điều khiển linh hoạt (các thiết bị FACTS) thông số vận hành hệ thống điện xoay chiều _ Học viên: Vũ Ngọc Trung Cao học 2006 -2008 Xuất phát từ yêu cầu đề tài “Tính tốn phân bố dịng có điều khiển với việc sử dụng Bộ điều chỉnh góc pha – Áp dụng vào hệ thống điện miền Bắc” khơng ngồi mục đích vận hành HTĐ hiệu kinh tế - Điều khiển cách hợp lý dịng cơng suất HTĐ tránh tình trạng số đường dây truyền tải điện vận hành thường xuyên bị tải số đường dây truyền tải điện khác tình trạng non tải, từ giảm cố đường dây truyền tải, giảm dao động hệ thống, tăng tác dụng liên kết lưới truyền tải - Nâng cao ổn định điện áp, ổn định tĩnh ổn động toàn hệ thống - Giảm lượng cơng suất dự trữ tồn hệ thống, hệ thống lớn liên kết với có khả huy động tối ưu công suất từ nhiều nguồn phát Từ giảm chi phí đầu tư vào cơng trình nguồn - Giảm chi phí vận hành, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện khả vận hành linh hoạt hệ thống điện công suất chung hệ thống điện lớn - Tăng tính kinh tế chung hiệu vận hành hệ thống điện tận dụng nguồn phát có giá thành xản suất điện thấp Ngồi phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn trình bầy chương Chương 1: Phương pháp điều khiển dịng cơng suất - Giới thiệu số thiết bị FACTS điều khiển dịng cơng suất Chương 2: Hệ phương trình chế độ xác lập phương pháp NewtonRaphson Chương 3: Tính tốn phân bố dịng chế độ xác lập hệ thống điện 220500kV miền Bắc Chương 4: Mơ hình hố Bộ điều chỉnh góc pha lưới điện Chương 5: Hiệu Bộ điều chỉnh góc pha để nâng cao khả truyền tải công suất hệ thống điện 220-500kV miền Bắc _ Học viên: Vũ Ngọc Trung Cao học 2006 -2008 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN DÒNG CÔNG SUẤT – GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ THIẾT BỊ FACTS ĐIỀU KHIỂN DỊNG CƠNG SUẤT 1.1 Phương pháp điều khiển dịng cơng suất HTĐ: 1.1.1 Đặt vấn đề: Cùng với phát triển nhanh HTĐ, đòi hỏi công nghệ áp dụng để khai thác triệt để khả sẵn có hệ thống mà khơng ảnh hưởng đến an tồn truyền tải phân phối điện Các nghiên cứu hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt FACTS (Flexible AC Transmission Systems) bắt đầu vào cuối năm 1980 nhằm giải vấn đề chính: tăng khả truyền tải hệ thống điện đảm bảo công suất truyền tải khoảng giới hạn Để thực u cầu địi hỏi phải có phương pháp điều khiển hiệu dịng cơng suất Cơng nghệ FACTS có đủ khả điều khiển nhanh cách linh hoạt dịng cơng suất tác dụng phản kháng 1.1.2 Mối quan hệ thông số HTĐ điều khiển đường dây tải điện: Để xem xét đến thay đổi thông số chế độ HTĐ liên quan đến điều khiển dịng cơng suất, ta nghiên cứu ví dụ đơn giản đường dây truyền tải hình 1.1(a) Nút nút nguồn lớn để đơn giản giả thiết nút có cơng suất vơ lớn Hai nút nối với thông qua đường dây truyền tải có điện kháng X (bỏ qua điện trở dung dẫn đường dây) E1 E2 biên độ điện áp nút tương ứng góc lệch điện áp chúng δ EL véc tơ điện áp giáng điện kháng X đường dây Biên độ dòng điện đường dây nhận theo công thức: I = EL/ X, lệch với điện áp EL góc 900 ( Hình 1.1(b)) Dịng cơng suất chạy đường dây điều khiển việc điều khiển điện áp E1, E2, EL, X δ Thật vậy: _ Học viên: Vũ Ngọc Trung Cao học 2006 -2008 10 Hình 1.1(b), 1.1(c), mối quan hệ theo đồ thị véc-tơ dòng điện tác dụng phản kháng với điện áp hai điểm nút P, Q E1 δ1 a) EL E1 δ E2 δ EL b) c) I (E1 - E2 cosδ) E1 E1 sinδ E2 cosδ E1 sinδ Ip1 = E2 sinδ/X E2 sinδ Ip2 = E1 sinδ/X E1 cosδ (E2 - E1cosδ) Iq1= (E1 - E2 cosδ)/X Iq2= (E2 - E1 cosδ)/X E2 δ δ Pmax E1E2 P = sinδ X d) E1 E1 - E2 I e) 90 180 Điện áp bơm I E2 Điện áp bơm E1 f) I E1 I E1 - E2 E2 E1 - E2 I g) I E2 Hình 1.1: Điều khiển cơng suất đường dây truyền tải điện xoay chiều (a) Sơ đồ hệ thống điện đơn giản (b) Đồ thị véc tơ dòng điện vng góc với điện áp rơi đường dây (c) Đồ thị véc tơ liên quan đến công suất tác dụng phản kháng (d) Các đường cong đặc tính cơng suất phụ thuộc vào góc lệch δ điện kháng X khác (e) Điều chỉnh biên độ điện áp làm thay đổi công suất phản kháng (f) Điện áp bơm vào vng góc với dịng điện đường dây làm thay đổi công suất tác dụng (g) Nguồn điện áp bơm vào dọc theo điện áp nút đường dây Tại nút 1: - Thành phần tác dụng dòng điện là: Ip1 = (E2 sinδ)/X _ Học viên: Vũ Ngọc Trung Cao học 2006 -2008 11 P1 = E1Ip1 = E1(E2 sinδ)/X - Thành phần phản kháng dòng điện là: Iq1 = (E1 – E2 cosδ)/X Q1 = E1Iq1 = E1(E1 – E2 cosδ)/X (1.1) Tại nút 2: - Thành phần tác dụng dòng điện là: Ip2 = (E1 sinδ)/X P2 = E2Ip2 = E2(E2 sinδ)/X - Thành phần phản kháng dòng điện là: Iq2 = (E2 – E1 cosδ)/X Q2 = E2Iq2 = E2(E2 – E1 cosδ)/X (1.2) Vì giả thiết bỏ qua điện trở dung dẫn đường dây khơng có tổn thất cơng suất tác dụng đường dây Do đó: P1 = P2 = P = E1(E2 sinδ)/X (1.3) Theo biểu thức (1.1), (1.2), (1.3) thay đổi giá trị E1, E2, EL = E1 – E2, X δ giá trị P, Q1, Q2 thay đổi theo Để thấy mức độ thay đổi P, Q1, Q2 thay đổi thông số trên, ta xem xét vấn đề sau đây: - Giả thiết rằng, E1 E2 suất điện động bên nguồn quy đổi mô tả hệ thống điện kháng X bao gồm điện kháng nguồn quy đổi, hình 1.1(d) nửa đường cong hình sin cơng suất tác dụng tăng tới cực đại góc δ tăng tới 90o Cơng suất sau giảm tương ứng với góc δ tăng cơng suất giảm đến δ = 180o Dễ dàng nhận thấy công suất truyền tải đường dây đạt giá trị lớn với góc 90o - Hình 1.1(d) ta thay đổi giá trị X biên độ đường cong cơng suất thay đổi, từ nâng cao giới hạn cơng suất truyền tải đường dây - Cơng suất (dịng điện) điều khiển việc điều chỉnh điện áp E1 E2 Tuy nhiên, hình 1.1(e) cho thấy với thay đổi E1 hiệu điện áp E1 – E2 không thay đổi nhiều, góc pha thay đổi nhiều Điều có nghĩa rằng, việc thay đổi diện áp E1 E2 có ảnh hưởng nhiều đến cơng suất phản kháng _ Học viên: Vũ Ngọc Trung Cao học 2006 -2008 116 PHỤ LỤC 2: Bảng 3.2: Số liệu nguồn phụ tải lưới điện 220-500kV miền Bắc Nút nbb 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Tên nút hoabinh220 xuanmai hadong chem nhoquan220 ninhbinh bache namdinh thaibinh nghison hungdong hatinh220 donghoi maidong thuongtin220 phonoi phailai donghoa vatcach trangbach hoanbo uongbi sondong sosson tuyenquang bacgiang bacninh thainguyen tdtuyenquang ndhaiphong dinhvu tdbanla doluong ndcampha quangninh220 Uđm Pphát (kV) (MW) 230 230 330 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 230 242 230 230 242 230 230 230 1920 0 0 0 0 0 0 0 830 0 0 320 110 0 0 228 300 300 0 300 Qphát Ptải Qtải Pmin Qmax (MVAr) (MW) (MVAr) (MW) (MVAr) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 84 249 445 436 173 160 184 110 105 160 80 94 425 230 234 236 170 115 137 82 135 125 100 143 197 70 65 50 110 90 30 92 141 143 57 54 60 35 34 51 26 28 127 76 74 78 58 37 45 27 44 41 32 47 64 23 21 16 36 29 -1040 0 0 0 0 0 0 0 -140 0 0 -40 -15 0 0 -120 -80 -120 0 -40 1280 0 0 0 0 0 0 0 560 0 0 160 80 0 0 40 150 240 180 0 120 _ Học viên: Vũ Ngọc Trung Cao học 2006 -2008 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 hoabinh500 thuongtin500 quangninh500 nhoquan500 hatinh500 tuhatinh500 tunhoquan500 nhoquanhatinhdoan1 nhoquanhatinhdoan2 nhoquanhatinhdoan3 117 500 500 515 500 500 500 500 500 500 500 0 600 0 0 0 0 0 0 0 0 0.25 0.125 0.125 0.125 0.125 0 0 4.008 2.004 2.004 2.004 2.004 0 0 0 -80 0 0 0 0 240 0 0 0 _ Học viên: Vũ Ngọc Trung Cao học 2006 -2008 PHỤ LỤC 3: 118 Các hàm chương trình Newton-Raphson Hàm MaiNewtonRaphson (Chương trình chính) %Chuong trinh chinh NewtonRaphson chuan stop=0; while ~stop choice = menu(' Choose onething for you ', 'Nhap du lieu cho chuong trinh', 'Thanh lap ma tran tong dan cua luoi', 'Thuc hien vong lap de tim ket qua', 'Tinh cong suat nhanh', 'Tinh dong dien nhanh', 'Ket qua cuoi cung', 'Thoat khoi chuong trinh '); switch choice case delay = input('An Enter de nhap so lieu cho luoi'); PowerFlowsData5b1 delay = input('An mot phim bat ky de chay tiep '); case delay = input('An Enter de tinh ma tran tong dan cho luoi'); [YR,YI]=YBus(tlsend,tlrec,tlresis,tlreac,tlsuscep,tlcond,shbus,shresis,sh reac,ntl,nbb,nsh) delay = input('An mot phim bat ky de chay tiep '); case delay = input('An Enter de tinh dien ap cac nut cho luoi'); [VM,VA,it]=Newtonraphson(nmax,tol,itmax,ngn,nld,nbb,bustype,genbus,loadbu s,PGEN,QGEN,QMAX,QMIN,PLOAD,QLOAD,YR,YI,VM,VA) delay = input('An mot phim bat ky de chay tiep '); case delay = input('An Enter de tinh cong suat chay tren cac nhanh cho luoi'); [PQsend,PQrec,PQloss,PQbus,PQGEN]=PQflows(nbb,ngn,ntl,nld,genbus,loadbus, tlsend,tlrec,tlresis,tlreac,tlcond,tlsuscep,PLOAD,QLOAD,VM,VA,nsh,shbus,s hreac,shresis) delay = input('An mot phim bat ky de chay tiep '); case delay = input('An Enter de tinh cong dien chay tren cac nhanh cho luoi'); [CURRENTsend,CURRENTrec]=CURRENTflows(nbb,ngn,ntl,nld,genbus,loadbus,tlse nd,tlrec,tlresis,tlreac,tlcond,tlsuscep,PLOAD,QLOAD,VM,VA,nsh,shbus,shrea c,shresis) delay = input('An mot phim bat ky de chay tiep '); case delay = input('An Enter de tinh ket qua cuoi cung'); it VM VA=VA*180/pi PQsend=PQsend*100 PQrec=PQrec*100 CURRENTsend=(CURRENTsend*100)/(sqrt(3)*230) _ Học viên: Vũ Ngọc Trung Cao học 2006 -2008 119 CURRENTrec=(CURRENTrec*100)/(sqrt(3)*230) delay = input('An mot phim bat ky de chay tiep '); case stop=1; msgbox(' Thanks for using my program '); end end -2 Hàm YBus (Thành lập ma trận tổng dẫn) %xay dung ma tran tong dan Y _ function [YR,YI]=YBus(tlsend,tlrec,tlresis,tlreac,tlsuscep,tlcond,shbus,shresis,sh reac,ntl,nbb,nsh) YR = zeros(nbb,nbb); YI = zeros(nbb,nbb); for kk=1:ntl ii=tlsend(kk); jj=tlrec(kk); denom=tlresis(kk)^2+tlreac(kk)^2; YR(ii,ii)=YR(ii,ii) + tlresis(kk)/denom + 0.5*tlcond(kk); YI(ii,ii)=YI(ii,ii) - tlreac(kk)/denom + 0.5*tlsuscep(kk); YR(ii,jj)=YR(ii,jj) - tlresis(kk)/denom; YI(ii,jj)=YI(ii,jj) + tlreac(kk)/denom; YR(jj,ii)=YR(jj,ii) - tlresis(kk)/denom; YI(jj,ii)=YI(jj,ii) + tlreac(kk)/denom; YR(jj,jj)=YR(jj,jj) + tlresis(kk)/denom + 0.5*tlcond(kk); YI(jj,jj)=YI(jj,jj) - tlreac(kk)/denom + 0.5*tlsuscep(kk); end for kk=1:nsh ii=shbus(kk); denom=shresis(kk)^2+shreac(kk)^2; YR(ii,ii)=YR(ii,ii) + shresis(kk)/denom; YI(ii,ii)=YI(ii,ii) - shreac(kk)/denom; end %ket thuc viec lap ma tran tong dan Y! -3 Hàm NewtonRaphson (Thực vòng lặp) %VONG LAP CUA PHUONG PHAP NEWTONRAPHSON function [VM,VA,it]=Newtonraphson(nmax,tol,itmax,ngn,nld,nbb,bustype,genbus,loadbu s,PGEN,QGEN,QMAX,QMIN,PLOAD,QLOAD,YR,YI,VM,VA) D=zeros(1,nmax); flag=0; it=1; %tinh cong suat dat tai cac nut [PNET,QNET]=NetPowers(nbb,ngn,nld,genbus,loadbus,PGEN,QGEN,PLOAD,QLOAD); while (it

Ngày đăng: 28/02/2021, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w