1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế xây dựng các thí nghiệm đo lường trên cơ sở vi hệ thống

92 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 786,82 KB

Nội dung

Nguyễn thu hà giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội luận văn thạc sĩ khoa học đo lường hệ thống điều khiển ngành : đo lường hệ thống điều khiển Nghiên cứu, thiết kế, Xây dựng thí nghiệm đo lường sở vi hệ thống Nguyễn Thu hà 2005 - 2007 Hµ Néi 2007 hµ néi 2007 Mơc lục Lời nói đầu Chương : ứng dụng vi hệ thống- giai đoạn phát triển kỹ thuật đo lường 1.1- Khái niệm vi hệ thống 1.1.1- Chức 1.1.2- Cơ cấu vi hệ thống 1.1.3- Các công nghệ dùng vi hệ thống 1.2-Phân loại vi hệ thống 1.3- Phương hướng ứng dụng vi hƯ thèng ë n­íc ta 1.4- Mơc tiªu cđa luận văn Chương 2: Giới thiệu khả trội vi hệ thống thương phẩm 6 10 11 12 13 2.1- Các chức hệ thống thông tin đo lường- điều 13 2.2- Những khả trội vi hệ thống thương phẩm 15 khiển 2.2.1- Vi hệ thống biến đổi chuyên dụng họ ADE 77xx 2.2.2- Vi hƯ thèng lËp tr×nh 2.2.3- Vi hƯ thèng trun tin 2.2.4- Vi cảm biến Chương 3: Các khả øng dơng cđa vi hƯ thèng thu thËp sè liƯu điện để xây dựng thí nghiệm đo đại lượng điện 3.1- Các vi hệ thống biến đổi điện chuyên dụng Analog Device 3.2- Khảo sát tính năng, tác dụng ADE7753 để xây dựng thí nghiệm đo đại lượng điện 3.2.1- Sơ đồ cÊu tróc cđa ADE7753 15 16 19 21 26 26 27 27 3.2.2- Các tính ADE7753 3.2.3- Các khả trội ADE7753 ứng dụng đo đại lượng điện 3.3.3.1-Đo dòng điện hiệu dụng (I RMS ) 3.3.3.2-Đo điện áp hiệu dụng (U RMS ) 3.3.3.3-Đo công suất tác dụng P 3.3.3.4-Đo công suất phản kháng Q 3.3.3.5-Đo công suất biểu kiến S 3.3.3.6-Đo lượng 3.3.3.7-Đo thông số R-L-C mạch điện 3.3.3.8-Đo nhiệt độ 3.3.3.9-Đo hệ số công suất 3.3.3.10- Đo tần số (T) đo chu kỳ (f) Chương 4: Các hướng dÉn thÝ nghiƯm øng dơng vi hƯ thèng 4.1- Bµi hướng dẫn thí nghiệm đo dòng diện 4.2- Bài hướng dẫn thí nghiệm đo Điện áp 4.3-Bài hướng dẫn thí nghiệm đo công suất lượng 4.4- Bài hướng dẫn thí nghiệm đo điện trở 4.5- Bài thí nghiệm đo điện cảm điện dung 4.6- Bài thí nghiệm đo từ Chương 5: Kết luận triển vọng Tài liƯu tham kh¶o 29 31 31 33 34 35 37 38 40 40 41 41 42 42 52 61 68 74 79 85 87 - Lời mở đầu Cùng với phát triển cđa khoa hoc kü tht, lÜnh vùc ®o l­êng kháI niệm đo lường cá nhân ( Personal Instrumentation) đời từ có P với khái niệm đo lường ảo( Virtual Instrumentation) Cấu trúc đo lường ảo gồm DAQ máy tính Cùng với phát triển công nghệ vi gia công: OPS, Biosystem đà hình thành phát triển vi hệ thống dạng vi mạch Ngày nay, việc phối hợp vi hệ thống thương phẩm với vi xử lý máy tính cá nhân cho phép xây dựng phòng thí nghiệm đo lường với ý tưởng sau: Máy tính cá nhân chịu trách nhiệm xử lý số liệu điều khiển, MCU chịu trách nhiệm kÕt nèi, tỉ chøc thu thËp sè liƯu ®o l­êng,.vi hệ thống biến đổi điện chịu trách nhiệm cho hệ thu thập số liệu chất lượng cao, vi cảm biến biến đổi đại lượng cần đo thành đại lượng điện, vi hệ thống truyền tin cho phép giảI vấn đề đo điêù khiển phân bố cách hợp lý Với nhu cầu cần thiết ứng dụng thực tế cụ thể giáo dục đào tạo, dạy nghề đà chọn đề tài làm luận văn thạc sĩ khoa học Mục tiêu đề tài xây dựng phòng thí nghiệm đo lường đại lượng điện sở vi hệ thống thương phẩm cụ thể gồm : máy tính trung tâm tính toán, phương tiện lập trình, hiển thị quản lý số liệu, MCU biến đổi điện ADE7753 Trong luận văn điều kiện thời gian điều kiện nghiên cứu hạn chế nên thiếu sót Rất mong giúp đỡ, bảo thầy cô ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp, đồng môn để đề tài sau phát triển Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến thầy giáo, PGS Nguyễn Trọng Quế, người quan tâm hết lòng bảo hướng dẫn trình thực -Nguyễn Thu Hà Ngành: Đo lường Hệ thống điều khiÓn - - đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo môn Đo lường & Tin học công nghiệp bạn đồng nghiệp, đồng môn đà giúp đỡ trình thực ®Ị tµi! -NguyÔn Thu Hà Ngành: Đo lường Hệ thống điều khiển - ch­¬ng øng dụng vi hệ thống- giai đoạn phát triển kỹ thuật đo lường Năm 1986 National Instrument đưa kháI niệm đo lường ảo tập trung nghiên u, xây dung phần mềm tạo phần tử để tổ hợp thành thiết bị đo ảo hoạt động thiết bị đo thực nhờ công nghệ phần mềm vi tính National Instrument đà xây dung hệ thống phần mềm mạnh, độc đáo Labview, Labwindown cho phép tạo hầu hết thiết bị đo hoạt động thiết bị đo thực thực tế Cũng thời gian giáo sư Trần Tiến Long- giáo sư trường đại học điện lực danh tiếng Pháp đưa kháI niệm thiết bị đo cá nhân ( Instrumentation personlle) tức dùng phần mềm máy tính với thiết bị đầu vào xây dựng thiết bị đo theo ý tưởng cá nhân mà không cần đến phòng thí nghiệm có quy mô lớn Tuy nhiên, thời điểm ®ã ý t­ëng Êy ch­a cã ®iỊu kiƯn ®Ĩ thùc thi thực tế Cùng với phát triển mạnh mẽ công nghệ vi điện tử , nhiều công nghệ đà đời công nghệ vi hệ thống đà đáp ứng yêu cầu việc tiểu hình hoá cảm biến như: công nghệ vi điện tử có chiều sâu gia công hốc dầm với kích thước micromet, công nghệ nano gia công phần tử với kích thước nano met, công nghệ màng in chọn lọc , công nghệ màng sinh hoá sinh học.và khả chế tạo hàng loạt phần tử chức tổng hợp vi cảm biến vi cảm biến thông minh Các vi cảm biến vi cảm biến thông minh tích hợp chức hệ thống đo lường phức tạp Ví dụ phßng thÝ nghiƯm quang phỉ lín tr­íc vãi nhiỊu thiết bị phức tạp thay IC với chức tương đương bao gåm : -NguyÔn Thu Hà Ngành: Đo lường Hệ thống điều khiển - - Nguån s¸ng - Lăng kính quét - Photomet chọn lọc ánh sáng - HƯ thèng DSP xư lý sè liƯu phøc t¹p - Truyền kết lên mạng Với DSP mạnh nay, toán xử lý, phân tích vật chất đo lường thực dễ dàng phép đo gián tiếp, phép đo hợp bộ, giảI phương trình hạng cao nhiều biến số Tháng năm 2006 tạp chí IEEE đưa kháI niệm Instrumentation- Microsystem khẳng định vị trí vi hệ thống nghành đo lường hay chế tạo thiết bị đo Sự đời vi hệ thống đà tạo bước ngoặt phát triển ngành chế tạo thiết bị đo mở đầu cho ứng dụng vào hệ thống thông tin đo lường đại : Tiểu hình hoá, độ xác, độ nhạy cao, giá thành Các thiết bị đo sở vi xử lý năm 80 đà trở thành hệ thống thông tin đo lường së vi hƯ thèng HiƯn nay, vi hƯ thèng lµ hệ thống thông tin đo lường điều khiển đà tiểu hình hoá đến kích thước micromet Nhờ công nghệ vi điện tử công nghệ đại khác, giá thành IC vi hệ thống giảm đáng kể Việc sử dụng, xây dựng hệ thống đo lường điều khiển đại trở nên dễ dàng tốn đà hình thành thời đại mà nghiên cứu phát triển ứng dụng nằm tầm tay kỹ sư đồng thời ý tưởng xây dựng phòng thí nghiệm cá nhân đà trở thành thực mở đầu cho thời kỳ sản xuất tài hoa thay cho sản xuất linh hoạt thời kỳ tư phát triển 1.1- Khái niƯm vỊ vi hƯ thèng Vi hƯ thèng lµ mét hệ tích hợp (IC) cấu tiểu hình sử dụng công nghệ thực chức hệ thống thông tin đo -Nguyễn Thu Hà Ngành: Đo lường Hệ thống điều khiển - - lường điều khiển đại Đó tích hợp hữu giữa: chức năng, cấu công nghệ Có thể mô tả quan hệ hình 1.1 Chức Truyền tin Xử lý Biến đổi Thống hoá Vi điện tử Vi quang Quang Cơ Hoá Điện Cơ cấu Vi gia công Công nghệ Hình 1.1: Quan hệ Chức năng, Công nghÖ , KÕt cÊu vi hÖ thèng 1.1.1- Chøc Một kênh đo hệ thống thông tin ®o l­êng ( HTTT§L) cã thĨ biĨu diƠn nh­ sau: §èi t­ỵng KC C§SC TNH A/D XLSL HƯ thèng TT ĐK Hình 1.2 Các chức kênh đo lường Tín hiệu từ đối tượng bién đổi thành thông số qua khâu biến đổi khác nhau: ã KC: BiÕn ®ỉi kÕt cÊu -Nguyễn Thu Hà Ngành: Đo lường Hệ thống ®iỊu khiĨn - ã CĐSC: Chuyển đổi sơ cấp ã TNH: Bộ biến đổi thống hoá cảm biến tín hiệu thực linh kiện điện tử ã A/D: Bộ biến đổi tương tự /số ã XLSL: Bộ xử lý số liệu điều khiển điều khiển trung tâm MCU hay xử lý số liệu DSP TT: Thông tin kết nối kênh đo với hệ thống 1.1.2-Cơ cấu vi hệ thống Để thực chức người ta phối hợp nhiều cấu dựa hiệu ứng vật lý : cấu khí, điện , điện tử, quang, nhiệt, hoá Các cấu khí như: dầm đàn hồi, dao ®éng, trun lùc… C¸c hiƯu øng ®iƯn nh­: hiƯu øng điện từ, áp điện, phân cực, ion hoá Cơ cấu quang: CCD, grating, èng dÉn quang HiÖu øng nhiÖt: nhiÖt điện, nhiệt điện trở, xạ Cơ cấu điện hoá sinh học: màng chọn lọc ion, sức điện động gavanic, màng sinh học Cơ cấu điện từ: Các biến đổi, xử lý trung tâm MCU, xử lý tín hiệu số DSP 1.1.3- Các công nghệ dùng vi hệ thống gồm: Các vi hệ thống chế tạo dựa công nghệ đại bao a- Công nghệ vi điện tử Công nghệ đời từ năm 70 kỷ 20 đến đà hoàn thiện công nghệ gia công bề mặt gồm: a1- Tạo lớp -Nguyễn Thu Hà Ngành: Đo lường Hệ thống điều khiển - ã Kết tủa khí phương pháp hàn CVD ( Chemical Vapour Depositror) phương pháp vật lý PVD ( Physical Vapour Depositror) ã Oxy hoá nhiệt MOS ( Metal oxyd Silicon) ã Phủ ly tâm ã Cấy ion ( SIMOX) ã Ghép đĩa ăn mòn bề mặt BESOL a2-Tạo hình Để thực khắc vị trí mong muốn, đế wafer cần che mặt nạ khác nhau, gọi vật liệu che Chất cảm quang có nhiệm vụ tạo không gian bị khắc giữ lại không gian không bị khắc Chất cảm quang không bị tác dụng vật liệu ăn mòn Vâtl ieuụ cảm quang gọi photoresist Phương pháp khắc dùng vật liệu cảm quang với ánh sáng gọi quang khắc Trong trình quang khắc, đế Si tráng máy tráng quay, sau sấy để làm dung môI, qua công đoạn chiếu ánh sáng sử dụng Mask Aligner, in vi mạch lên đế bán dẫn Có loại tạo hình: ã Định hình phim quang khắc ã Quang khắc ã Tẩy màng a3-Ăn mòn Các đặc trưng: ã Tốc độ ăn mòn ã Chọn lọc ăn mòn ã Lệch cạnh ã Độ di hướng ã Độ ăn mòn d­íi -Ngun Thu Hµ Ngành: Đo lường Hệ thống điều khiển - 75 Để đo điện trở nhỏ người ta dùng điện trở đầu a- Thiết bị: Chế tạo điện trở đầu hình 4.4.5 Thang ®o I = 1A Thang ®o U=7.8mV RS Thang đo R=7.8m Điện trở sun: = Rs 7,8.103 = 7.8.103 () U1 Chọn dây đồng có chiều dài 1m, đường kính 2mm, tiết diện S=.(/2)2=3.14mm2 Hình 4.4.5 §iƯn trë : R = 5.73.10−3 (Ω) = 0.018 3.14 U2 Với dòng điện 1A điện áp rơI điện trở 5.73mV b- Thí nghiệm: Cung cấp dòng điện từ 0.1A đến 1A qua mạch hình 4.4.5, đo dòng điện điện áp sau tính giá tri điện trở theo bảng 4.4.4 Bảng 4.4.4 Dòng vào Nu 0.1A Lần NI U I R1 Nu LÇn NI U I R2 Nu LÇn NI U I R2 − R 0.2A 0.3A 0.4A 0.5A 0.6A 0.7A -Ngun Thu Hµ Ngành: Đo lường Hệ thống điều khiển - 76 - 0.8A 0.9A 1A Trong ®ã R = − R1 + R2 + R3 ( Ω) LËp quan hÖ R(I) TÝnh: ρ = R.S l (4.4.2) Biện luận chất lượng dây dẫn 4- Đo điện trở phương pháp so sánh Nguyên lý phương pháp so sánh điện trở đo điện trở mẫu Có thể thực theo cách sau: a- So sánh điện áp: sơ đồ đo hình 4.4.6 R x : điện trở cần đo R : ®iƯn trë mÉu U : đưa vào đầu vào V1 7753 U : đưa vào đầu vào V2 7753 U Điện trở : Rx = R0 U2 (4.4.3) áp vào Lần Lần U1 R0 U2 Hình 4.4.6 Căn vào số liệu đo bảng 4.4.5 nhận xét Bảng 4.4.5 Rx Lần Nu Nu U U Rx Nu Nu U U 2 1 2 Rx − R -Nguyễn Thu Hà Ngành: Đo lường HƯ thèng ®iỊu khiĨn - 77 - U1 U2 U3 Trong ®ã R = − Rx1 + Rx + Rx ( Ω) b- So sánh hai dòng điện R x : điện trở cần đo R0 Đo dòng I thông qua đo điện áp U2 Rs1 Đo dòng I thông qua đo điện áp U1 Điện trë : Rx = U1 Rs2 U2 H×nh 4.4.7 U1 R0 U2 Số liệu thu thập luu vào bảng 4.4.6 áp Rx R : điện trở mẫu Bảng 4.4.6 Lần vào Lần Nu Nu U U Rx 2 LÇn Nu Nu U U Rx − R 1V 2V 3V Trong ®ã R = − Rx1 + Rx + Rx ( Ω) 4.5- Bµi thí nghiệm đo điện cảm điện dung I- Mục đích Thực phương pháp đo điện cảm ®iÖn dung, bao gåm: -Nguyễn Thu Hà Ngành: Đo lường Hệ thống điều khiÓn - 78 1- Đo điện dung tụ phương pháp đo dòng điện I điện áp U 2- Đo điện dung tụ phương pháp so sánh hai dòng điện 3- Đo điện trở điện cảm cuộn dây 4- Xác định hệ số phẩm chất cuộn dây II- Nội dung thí nghiệm 1- Đo điện dung tụ điện a- Phương pháp đo dòng điện ®iƯn ¸p Ngn XC f thay ®ỉi U thay ®ỉi Rs U1 Cx U2 Hình 4.5.1 - Cho điện áp thay đổi 10 giá trị, giữ tần số f= const, đọc giá trị C x Kết lưu vào bảng 4.5.1 Bảng 4.5.1 U vào N IRMS I RMS N URMS U cxRMS f Cx LËp quan hÖ C x (U) f= const -Nguyễn Thu Hà Ngành: Đo lường Hệ thèng ®iỊu khiĨn - 79 - Thay đổi giá trị tần số f, đo lại kết lưu vào bảng 4.5.2 Bảng 4.5.2 f N IRMS I RMS U cxRMS N URMS XC = Cx U cxRMS I RMS NhËn xÐt: b- Ph­¬ng pháp so sánh dòng điện C0 Nguồn XC Rs1 Cx U1 Rs2 U2 Hình 4.5.2 Đo U U để suy I I x I0 = = U ; Ix 2π f C0 I x 2π f Cx U = I 2π f C0 U U 2π f Cx (4.5.1) (4.5.2) Chän R s1 = R s2 KÕt qu¶ đo lưu vào bảng 4.5.3 -Nguyễn Thu Hà Ngành: Đo lường Hệ thèng ®iỊu khiĨn - 80 B¶ng 4.5.3 U vao f N IRMS1 IRMS1 N IRMS2 IRMS2 Cx Nhận xét: 2- Đo L x R x cđa mét cn d©y Ngn XC f thay ®æi U thay ®æi Rs U1 ADE7753 MCU U2 Lx Hình 4.5.3 Đo I RMS , U RMS , P ADE7753 MCU, từ quan hệ đại lượng ®o tÝnh ®­ỵc : Rx = P I RMS ;Z = Z − R = 2π fLx U RMS ; XL = I RMS (4.5.3) a- Gi÷ f= const =50Hz, thay đổi điện áp vào U= 0.1V đến U n , đọc giá trị đo lưu vào bảng 4.5.4 Bảng 4.5.4 U vào N URMS1 U RMS N IRMS1 I RMS NP P Rx Z XL Lx Q -Nguyễn Thu Hà Ngành: Đo lường Hệ thống điều khiÓn - 81 - 0.1U n 0.2U n 0.3U n 0.4U n 0.5U n 0.6U n 0.7U n 0.8U n 0.9U n Un LËp quan hệ L x (U) Nhận xét: b- Lặp lại thí nghiệm với U=U n =const, f thay đổi Kết lưu vào bảng 4.5.5 Bảng 4.5.5 f N URMS1 U RMS N IRMS1 I RMS NP P Rx Z XL Lx Q NhËn xÐt : LËp quan hÖ L x (f) -NguyÔn Thu Hà Ngành: Đo lường Hệ thống điều khiển - 82 - LËp quan hệ Q(f) 4.6- Bài thí nghiệm đo từ 4.6.1- Nội dung III- Mục đích 1- Đo độ từ cảm B nguồn điện chiều xoay chiều 2- Vẽ đường từ hoá B(H), à(H) 3- Vẽ đường cong từ vật liệu sắt từ 4- §o tæn hao lâi thÐp IV- Néi dung 1- Đo cảm ứng từ B a- Từ trường đo B đo cuộn dây Rogotki có W vòng quấn khung cách điện có tiết diện S ( Hằng số cuộn dây SW) Nếu có từ trường biến thiên qua cuộn dây cuộn dây cảm ứng lên sức điện động d W S dB e W= = dt dt B= (4.6.2) ∫ e.dt (4.6.1) S W Cuộn dây đo chế tạo 100 vòng.cm2 Với cuộn dây đo cảm ứng từ là: -Nguyễn Thu Hà Ngành: Đo lường Hệ thống ®iỊu khiĨn - 83 B= (4.6.3) U 4, f W S Thang ®iƯn áp nhỏ ADE 7753 7.8mV, với tần sè f= 50Hz th× B = = 0.0078 4, 44.50.100.10−4 b- Từ trường mẫu (4.6.4) 0.00351Tesla Được tạo cuộn dây Helmholtz có cường độ từ trường H : H = 0, 785 I W (A/m) l (4.6.5) Dßng điện I=5A, số vòng dây 200 vòng( đường kính dây 0.6mm),chiều dài dây 0.05m , cường độ từ trường H cuộn dây Helmhon tạo lµ: = = H (4.6.6) x 200 0, 785 15.700 A / m 0.05 T­ong øng c¶m øng tõ tạo là: B = à.H =4.10-6.15,700= 0.019Tesla > 0.00351Tesla nên cần thí nghiệm với dòng điện < 1A c- Sơ đồ thí nghiệm Nguồn thay đổi dòng điện V1 Rs V1 Hình 4.6.1 Đo dòng điện thông qua ®o ®iƯn ¸p V ( U RMS ) I= U 2RMS RS Víi Rs= 0.5 Ω (4.6.7) Søc ®iƯn động cảm ứng e đo V sử dụng mạch tích phân : -Nguyễn Thu Hà Ngành: Đo lường Hệ thống ®iỊu khiĨn - 84 = φ (4.6.8) 1 e.dt U1dt = ∫ W W Đọc giá trị U thông qua N URMS tính B Kết lưu vào bảng 4.6.1 B¶ng 4.6.1 I N V2 I RMS H N V1 V φ B µ 0.1A 0.2A 0.3A 0.4A 0.5A 0.6A 0.7A 0.8A 0.9A 1A VÏ quan hÖ B(H) BiÖn luận 2-Vẽ đường cong từ hoá vật liệu sắt từ a- Đường cong từ hoá lµ quan hƯ B max (H max ) -Nguyễn Thu Hà Ngành: Đo lường Hệ thống điều khiển - 85 H max = (4.6.9) 2.I RMS W1 lm I RMS : Dòng điện hiệu dụng W : Số vòng cuộn dây kích từ l m : chiều dài mạch từ ( hình xuyến) Bmax = U RMS 4, 44 f W2 S (4.6.10) U RMS : Điện áp hiệu dụng ( sức điện động cảm ứng) mạch từ cuộn dây đo f: Tần số W : Số vòng cuộn dây đo S: tiết diện mạch từ b-Sơ đồ thí ngiệm: V2 Nguồn thay đổi dòng điện Rs W W2 V1 H×nh 4.6.2 I RMS = Víi Rs= 0.5 Ω U 2RMS RS (4.6.11) Sức điện động cvảm ứng đưa vµo V H max = Bmax = 2.I RMS W1 lm U RMS 4, 44 f W2 S (4.6.12) (4.6.13) W : Số vòng cuộn dây kích từ W : Số vòng cuộn dây đo -Nguyễn Thu Hà Ngành: Đo lường Hệ thống điều khiển - 86 S: diƯn tÝch c¾t ngang cđa h×nh xuyÕn = S ( Rng − Rtr ).d ; d: chiều dày hình xuyến lm = ( Rtr + Rng ).2π (4.6.14) ; (4.6.15) R tr , R ng bán kính bán kính hình xuyến f = 50hz Số liệu thu theo b¶ng 4.6.2: B¶ng 4.6.2 I 0.1A N 2RMS U 2RMS I 2RMS H max N 1RMS U 1RMS B max 0.2A 0.3A 0.4A 0.5A 0.6A 0.7A 0.8A 0.9A 1A Từ số liêu thu thập được, vẽ quan hệ B max (H max ) 3- VÏ ®­êng cong tõ trƠ vật liệu sắt từ a- Đường từ trễ quan hƯ B t (H t ) Víi B t : c¶m øng tõ tøc thêi H t : c­êng ®é tõ tr­êng tøc thêi Ht = I t W1 lm ; (4.6.16) -NguyÔn Thu Hà Ngành: Đo lường Hệ thống điều khiển - 87 = Bt e dt ∫ U dt ∫= t S W2 S W2 Dùng kênh V có khâu tích phân (4.6.17) b- Sơ đồ thí nghiệm V2 Nguồn thay đổi dòng điện Rs W W2 V1 Hình 4.6.3 Điều khiển đưa khâu tích phân vào mạch xử lý V Lấy gí trị Waveform U U tần số 33.9Khz Kết lưu bảng 4.6.3 B¶ng 4.6.3 I N 2RMS 1A I1 = U2 Rs Ht = I1.W1 lm N1 U1 Bt = U t S W2 0.9A 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1A LËp quan hÖ B t (H t ) NhËn xÐt -NguyÔn Thu Hà Ngành: Đo lường Hệ thống điều khiển - 88 Ch­¬ng Kết luận triển vọng Với xu phát triển vủa loại vi hệ thống, từ khả ứng dụng trội mạnh vi hệ thống việc chế tạo thiết bị đo lường đồng thời xét giá thành sản phẩm họ ADE77xx thị trường rát thấp bán rộng rÃi, khả thay cao nên thấy việc sử dụng vi hệ thống ADE7753 để tạo phòng thí nghiệm cá nhân, phòng thí nghiệm đo lường ảo xây dựng hệ thống phòng thí nghiệm sử dụng giáo dục, đào tạo phù hợp yêu cầu kỹ thuật lẫn yêu cầu kinh tế luận văn đà thực xây dựng số thí nghiệm điển hình ứng dụng thực tế trình giảng day Trên sở phân tích, tính toán lý thuyết, yêu cầu thao tác thu thËp, tÝnh to¸n, hiƯu chØnh sè liƯu cho sinh viªn Hy väng r»ng víi viƯc nghiªn cøu øng dơng vi hệ thống qua việc thực luận văn giúp đỡ nhiều việc triển khai xây dựng lắp đặt, chế tạo hệ thống đo, thiết bị thí nghiệm hoàn chỉnh để phục vụ cho công tác giảng dạy, mô kết hợp lý thuyết thực hành sở đào tạo Khả vi hệ thống lớn việc đo lường tạo nhiều thí nghiệm giáo dục nhiên hạn chế thời gian nên luận văn nghiên cứu xây dựng só thí nghiêm đo đại lượng bản, đề tài sau tiếp tục thực xây đựng nhiều thí nghiệm đồng thời sở chế tạo, lắp đặt thiết bị hoàn chỉnh phần cứng lẫn phần mềm xây dựng phòng thí nghiệm lớn só lượng rộng khả gọn nhẹ thiết bị ( với phòng thí thiệm làm thí nghiệm -Nguyễn Thu Hà Ngành: Đo lường HƯ thèng ®iỊu khiĨn - 89 - m«n nh­: Trun th«ng c«ng nghiƯp,Vi xư lý đo lường- điều khiển, cảm biến, thiết bị ®o….) -Ngun Thu Hµ Ngành: Đo lường Hệ thống điều khiển ... ứng dụng vi hệ thống- giai đo? ??n phát triển kỹ thuật đo lường 1.1- Khái niệm vi hệ thống 1.1.1- Chức 1.1.2- Cơ cấu vi hệ thống 1.1.3- Các công nghệ dùng vi hệ thống 1.2-Phân loại vi hệ thống 1.3-... ta đà xây dựng nhiều loại vi hệ thống phân loại sau: 1.2.1- Vi hệ thống chuyên dụng Là vi hệ thống chuyên chức như: ã Vi hệ thống biến đỏi đại lượng điện ã Vi hệ thống truyền tin 1.2.2- Vi cảm... nghệ linh kiện điện tử thấp vi? ??c ứng dụng vi hệ thống để xây dựng thiết bị đo có tính trội , giá thành hạ phạm vi phong phú Do giai đo? ??n hiƯn cđa n­íc ta vi? ?c øng dơng c¸c vi hệ thống để xây dựng

Ngày đăng: 28/02/2021, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w