Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
3,47 MB
Nội dung
TRN HIU HNH giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học ngành : kỹ thuật điện tử kỹ tht ®iƯn tư ỨNG DỤNG HỆ THỐNG ĂNG TEN MIMO TRONG MẠNG WIMAX DI ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRẦN HIẾU HẠNH 2006- 2008 Hµ Néi 2008 Hµ Néi 2008 bé giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hµ néi - luận văn thạc sĩ khoa học NG DNG HỆ THỐNG ĂNG TEN MIMO TRONG MẠNG WIMAX DI ĐỘNG VIT NAM ngành: kỹ thuật điện tử mà số: 1284c57bkng23.04.3898 TRẦN HIẾU HẠNH Ngêi híng dÉn khoa häc : TS TRẦN NGỌC LAN Hµ Néi 2008 SUMMARY Introduction: To introduce about WiMAX technology and subjects will be researched in this thesis Chapter 1: To evaluate researching and developing Mobile WiMAX technology in the world, and other developed wireless access technology In this chapter, also analyze general information about Mobile WiMAX system, physical structure, MAC and Preeminence in technology and Application Chapter 2: To provide overview of multi-antenna technology, MIMO technology bases on Alamouti/MRC using STC code, Spatial Multiplexer, Apply MIMO technology in Mobile WiMAX system, evaluate capacity of system Chapter 3: To optimize MIMO channel in Mobile WiMAX system, using adaptive channel with AMC, combine with Smart antenna Chapter 4: To evaluate the ability of deployment Mobile WiMAX in Vietnam, give some topologies using Mobile WiMAX for Public and Private Network, analyze some results of Mobile WiMAX trial in Vietnam, Promote a Mobile WiMAX topology applied for Access Network Conclusion: To summarize result and Recommend TÓM TẮT LUẬN VĂN Mở đầu: Giới thiệu chung công nghệ WiMAX, vấn đề nghiên cứu luận văn Chương 1: Đánh giá tình hình nghiên cứu phát triển công nghệ WiMAX di động giới, công nghệ truy cập không dây phát triển Chương đưa thông tin tổng quan hệ thống WiMAX di động, cấu trúc lớp vật lý PHY, lớp truy nhập môi trường MAC, ưu việt công nghệ ứng dụng Chương 2: Tổng quan kỹ thuật đa ăng ten, kỹ thuật MIMO dựa chế Alamouti/MRC sử dụng mã STC chế ghép kênh không gian SM, ứng dụng kỹ thuật MIMO hệ thống WiMAX di động, đánh giá hiệu hệ thống Chương 3: Giới thiệu số vấn đề tối ưu hóa kênh MIMO cho hệ thống WiMAX sử dụng kênh MIMO OFDMA Các vấn đề đưa bao gồm việc sử dụng thích ứng đường truyền cách sử dụng thích ứng chế điều chế mã hóa kênh MIMO, sử dụng kết hợp với ăng ten thông minh Chương 4: Đánh giá khả triển khai WiMAX di động Việt Nam, đưa số mơ hình ứng dụng WiMAX di động cho mạng cá nhân mạng cơng cộng Trình bày số kết triển khai thử nghiệm WiMAX Việt Nam thời gian gần đây; đề xuất mơ hình hệ thống WiMAX di động ứng dụng thực tế cho mạng truy nhập Phần kết luận: Tóm tắt kết nghiên cứu khuyến nghị i LỜI CẢM ƠN Trong hai năm cao học học hỏi kiến thức quí báu từ thầy, cô giáo Đại học Bách Khoa Hà Nội Tôi vô biết ơn dạy dỗ, bảo tận tình thầy, thời gian học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Trần Ngọc Lan, người định hướng cho nghiên cứu tôi, người thầy trực tiếp hướng dẫn hoàn thiện luận văn Học viên Trần Hiếu Hạnh Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân hướng dẫn TS Trần Ngọc Lan Nội dung luận văn không chép luận văn Nếu có sai phạm tơi chịu hồn tồn trách nhiệm Học viên Trần Hiếu Hạnh Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ WiMAX DI ĐỘNG 1.1 Tình hình nghiên cứu triển khai ứng dụng WiMAX di động 1.2 Tổng quan công nghệ mạng vô tuyến 1.2.1 Chuẩn IEEE 802.11x 1.2.2 Các chuẩn IEEE 802.16x 1.2.3 Chuẩn IEEE 802.20 10 1.3 Hệ thống WiMAX di động IEEE 802.16e 10 1.3.1 Lớp vật lý PHY 12 1.3.2 Lớp MAC 19 1.4 Kết luận 25 CHƯƠNG CÁC KỸ THUẬT MIMO TRONG HỆ THỐNG WIMAX DI ĐỘNG 26 2.1 Lý thuyết kênh vô tuyến 26 2.2 Hệ thống đa ăng ten 26 Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam iv 2.2.1 Kỹ thuật mạng ăng ten 28 2.2.2 Sự kết hợp hiệu 31 2.2.3 Các kết hợp hệ thống MIMO 33 2.3 Các chế MIMO hệ thống WiMAX 36 2.3.1 Phân tập 36 2.3.2 Ghép kênh không gian 44 2.3.3 So sánh hệ thống MIMO 45 2.4 Kết luận 50 CHƯƠNG TỐI ƯU KÊNH MIMO TRONG HỆ THỐNG WiMAX DI ĐỘNG 51 3.1 MIMO OFDMA thích ứng 51 3.1.1 Thích ứng đường truyền tối ưu 56 3.1.2 Thích ứng đường truyền gần tối ưu 59 3.2 Kết hợp định dạng búp sóng ăng ten trạm gốc 62 3.2.1 Trạm gốc (1x2) SIMO 63 3.2.2 Trạm gốc (2x2) MIMO 64 3.2.3 Trạm gốc với ăng ten định dạng búp sóng 65 3.2.4 Trạm gốc với định dạng búp sóng MIMO 66 3.2.5 So sánh cấu hình ăng ten khác trạm gốc WiMAX 66 3.3 Sử dụng kỹ thuật SM hướng lên 68 3.4 Kết luận 69 Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam v CHƯƠNG TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI WiMAX DI ĐỘNG Ở VIỆT NAM 70 4.1 Khả ứng dụng WiMAX di động Việt Nam 70 4.1.1 Các mạng cá nhân có phạm vi rộng 72 4.1.2 Các mạng công cộng 75 4.2 Một số kết thử nghiệm WiMAX di động Việt Nam 79 4.2.1 VTC 79 4.2.2 VDC 87 4.3 Đề xuất mô hình hệ thống WiMAX di động Việt Nam 89 4.3.1 Yêu cầu toán 89 4.3.2 Băng tần sử dụng 89 4.3.3 Kiến trúc mạng 90 4.4 Kết luận 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Kết luận, kết đạt luận văn 98 Khuyến nghị hướng nghiên cứu 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt (giải nghĩa) 1xEVDO Evolution Data Optimized Phát triển, tối ưu hóa liệu 3G Third Generation Mạng di động hệ thứ AAA Authentication, Quản lý nhận thực cấp phép Authorization, Accounting tài khoản Access Control Router Bộ định tuyến điều khiển truy ACR nhập AES Advanced Encryption Chuẩn bảo mật mã hóa cải Standard tiến AMC Adaptive Modulation Coding Điều chế mã hóa thích ứng AMS Adaptive MIMO Switching Chuyển đổi MIMO thích ứng ASN GW Access Service Node Cổng truy nhập dịch vụ GateWay Carrier to Interference Noise Tỉ số sóng mang xuyên Ratio nhiễu tạp âm Cipher-based Message Mã nhận thực tin dựa Authentication Code mật mã CP Cyclic Prefix Tiền tố tuần hoàn CPE Cusstomer Premises Thiết bị đầu cuối khách hàng CINR CMAC Equipment CQICH Channel Quality Indicator Kênh thị chất lượng kênh Channel Mã xoắn Turbo CTC Convolution Turbo Code DHCP Dynamic Host Configuration Giao thức cấu hình địa Protocol động Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam 87 4.2.2 VDC 4.2.2.1 Kiến trúc mạng triển khai thử nghiệm LOG DHCP&DNS EMS AAA SIP Streaming Internet Router ASN GW BS BS Hình 4-12 Sơ đồ triển khai thử nghiệm VDC • Danh mục thiết bị STT Thiết bị Số lượng BTS ASN GW Mô tả Loại BTS Outdoor, Compact BTS Tần số: 2.5GHz Công suất phát: 38dBm Dung lượng giới hạn: 200 CPE Quản lý định tuyến Quản lý di động Hỗ trợ QoS… Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam 88 Switch CPE 20 CPE 20 EMS LOG server DHCP&DNS 1 AAA server SIP Streaming Server Router PCMCIA Công suất phát 23dBm Indoor Modem Công suất phát 25dBm Phần mềm quản lý hệ thống Lưu log hệ thống Máy chủ DHCP DNS Máy chủ nhận thực, xác thực tính cước Máy chủ dịch vụ thoại Máy chủ dịch vụ Video Định tuyến mạng 10 12 Bảng 4-3 Danh mục thiết bị thử nghiệm 4.2.2.2 Kết thử nghiệm Vùng phủ sóng Ngồi trời (Km) 2.2 Trong nhà (m) 700 Băng thông tối đa BTS (Mb/s) 21,48 (1BTS Sector) Băng thông tối đa CPE(Mb/s) Giữa sector Chuyển giao BTS 16,92 Thành công: 90% Thời gian trễ trung bình: 132 ms Dịch vụ thử nghiệm VoIP Tốt Video Tốt Internet Tốt Đảm bảo băng thông Tốt Chất lượng dịch cho thuê bao vụ Băng thông chia sẻ Tốt Bảng 4-4 Kết thử nghiệm Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam 89 4.3 Đề xuất mô hình hệ thống WiMAX di động Việt Nam Sau hệ thống WiMAX di động đề xuất triển khai cho Hà Nội TP Hồ Chí Minh Với thiết bị hỗ trợ chuẩn Wave 2, hiệu cải thiện công nghệ MIMO/Beamforming, cho phép nhà khai thác triển khai mạng WiMAX có hiệu cao mà chi phí thấp 4.3.1 u cầu tốn Số lượng thuê bao: - 100.000 thuê bao Hà Nội vùng phụ cận - 100.000 thuê bao TP Hồ Chí Minh Lưu lượng: - Thơng lượng trung bình (hướng xuống: 1Mbps) - Tỉ lệ vượt 20:1 (20 kênh 1Mbps cho thuê bao với kênh 1Mbps thực tế) - QoS : Best Effort cho Dịch vụ liệu - Sử dụng HARQ Mạng dự định phục vụ cho: - Các thiết bị đầu cuối cầm tay (0dBi) - Phủ sóng tịa nhà: dự trữ 25dB - Dịch vụ liệu cố định/di động 4.3.2 Băng tần sử dụng Băng tần lựa chọn để triển khai WiMAX di động 2,3 GHz do: - Được chấp nhận nhiều quốc gia: quốc gia Mỹ, Australia, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Đài Loan, Hàn Quốc… Ở châu Âu Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam 90 để dành băng tần cho 3G nhiều quốc gia mở rộng để sử dụng - Khả thay đổi dễ dàng : Rất nhiều nhà cung cấp hệ thống, thiết bị cầm tay hay CPE hỗ trợ băng tần Sử dụng băng tần khác phải đặt hàng riêng nên tốn - Đã triển khai thương mại diện rộng Hàn Quốc, Australia, Malaysia… - Chuyển vùng dễ dàng, tăng lợi nhuận: Do nhiều quốc gia dùng băng tần nên tăng dịch vụ chuyển vùng quốc tế Bản Quy hoạch phổ vô tuyến điện quốc gia Thủ tướng Chính phủ VN phê duyệt cuối năm 2006 quy định Việt Nam công nghệ WiMAX triển khai với hai băng tần: - 2300 – 2400 MHz (VTC, FPT, EVN, Viettel, SPT, Víhipel, VietsovPetro) - 2500 – 2690 MHz (VNPT) 4.3.3 Kiến trúc mạng 4.3.3.1 Sơ đồ hệ thống Hình 4-9 sơ đồ kiến trúc mạng WiMAX di động cho hai điểm Hà Nội TP Hồ Chí Minh Các trạm gốc BTS kết nối định tuyến truy cập ASN GW kết nối vào mạng đường trục Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam 91 NOC Internet BILLING LOG AAA PLMN IMS DATABASE PSTN DHCP&DNS HA Router NMS Hà nội HCM ASN GW ASN GW BS BS BS BS Hình 4-13 Kiến trúc mạng WiMAX động Hà nội Thành phố Hồ Chí Minh 4.3.3.2 Thiết kế mạng vơ tuyến Q trình thiết kế mạng theo Hình 4-10 Bài tốn quy hoạch mạng WiMAX di động tốn lớn, khơng thể giải khuôn khổ luân văn, ta tạm tính số lượng BS, xem xét diện tích phủ sóng chọn chủng loại thiết bị dựa yêu cầu đầu vào Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam 92 Số lượng BTS & Site Định cỡ Cấu hình BTS u cầu vùng phủ sóng Dung lượng Quy hoạch dung lượng vùng phủ sóng Chất lượng dịch vụ Môi trường vô tuyến Chọn Site Cấu hình BTS Các tham số cho mạng tế bào RMS Phân tích vùng phủ sóng, dung lượng chất lượng dịch vụ Đo hiệu mạng Hiệu chỉnh tham số RMS Tối ưu hệ thống Hình 4-14 Quá trình thiết kế mạng vô tuyến Thiết kế mạng dựa tính tốn dung lượng hệ thống, số lượng BS cần thiết tính Hình 4-11 Tổng thơng lượng: Dữ liệu (và/hoặc Thoại) Dựa yêu cầu lưu lượng (hoặc theo giả thiết) Số lượng BS = Tổng thơng lượng/Thơng lượng BS Hình 4-15 Tính số lượng BS cần thiết Dung lượng hệ thống sau: Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam 93 Dung lượng hệ thống với x 10MHz Sóng mang/Sector; 3Sectors/BS) Thơng lượng trung bình sector: 7.1Mbps DL, 2.5Mbps UL (BE; hệ số tái sử dụng tần số = 1) Tổng thông lượng Data: 21.3Mbps DL, 7.5Mbps UL (1 Sóng mang, Sectors) Tổng số Users tích cực với 1Mbps DL/User: 20.8 Users/Sóng mang/BS Tổng số thuê bao/BS (tỉ lệ 20:1): 416 Thuê bao/Sóng mang/BS Tổng số thuê bao/210 BS: 87,363 Thuê bao (dữ liệu) Dung lượng hệ thống x 10MHz Sóng mang/Sector; Sectors/BS) Tổng số thuê bao/BS (tỉ lệ 20:1): 832 Thuê bao/2Sóng mang/BS Tổng số thuê bao/210 BS: 174,726 Thuê bao(Dữ liệu) Dung lượng hệ thống x 10MHz Sóng mang/Sector; Sectors/BS) Tổng số thuê bao/BS (tỉ lệ 20:1): 1,248 Thuê bao /3 Sóng mang/BS Tổng số thuê bao/210 BS: 262,089 Thuê bao (Dữ liệu) 4.3.3.3 Phân vùng phủ sóng Bảng 4-5 việc phân vùng phủ sóng thiết bị tương ứng cho vùng khác Trong trình thiết kế, quy hoạch mạng, chủng loại thiết bị chọn theo vùng phủ sóng thích hợp Có loại thiết bị trạm gốc thích hợp cho vùng thị, có loại thích hợp cho triển khai vùng nơng thơn hay tịa nhà, trường sở Các vùng phân chia gồm có Phân vùng Độ cao Khoảng cách nhà Khu vực phủ sóng Suy hao qua tịa nhà Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam 94 Đơ thị có mật độ cao Đơ thị có mật độ cao 10 tầng 20m 5-10 tầng 30m Ngoại ô 3-5 tầng 40m Nông thôn Thấp tầng 100m Khu thương mại, nhà cao tầng khu nhà ở, thương mại khu nhà ở, khu công nghiệp 15~18 dB khu nhà 8~10dB 25dB 12dB Bảng 4-5 Các vùng phủ sóng suy hao tương ứng 4.3.3.4 Các thiết bị sử dụng 4.3.3.4.1 Trạm truy nhập vô tuyến BTS BTS làm nhiệm vụ giao tiếp với MSS (Mobile Subscriber Station) qua kênh vô tuyến theo chuẩn WiMAX di động (IEEE 802.16e) Nó cung cấp dịch vụ số liệu tốc độ cao, dịch vụ đa phương tiện cung cấp chức chuyển giao điều khiển công suất Các giao tiếp từ MSS tới BTS điều khiển thiết bị định tuyến điều khiển truy nhập ASN GW BTS giao tiếp với ASN GW thông qua cổng Fast Ethernet hay GigabitEthernet tùy theo xử lý BTS, ASN GW truyền nhận tín hiệu điều khiển, cân lưu lượng hệ thống BTS Chuẩn 802.16e Nâng cấp lên di động (được wimax Nâng cấp phần mềm forum cấp chứng chỉ) Profile C Băng tần (GHZ) 2.3 Kích thước FFT 1024 Kênh tần (MHz) 10 Kiểu điều chế DL: QPSK, 16 QAM, 64 QAM UL: QPSK, 4QAM, 16 QAM Số lượng thuê bao hoạt động đồng ≥ 80 thời sector Dung lượng ≥23,52 Mbps with BW 10MHz Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam 95 Thời gian trễ chuyển giao Jitter Packet loss Kỹ thuật Ăng ten Giao diện mở rộng Nhiệt độ họat động Độ ẩm Điện áp vào Backup Độ tin cậy QoS ≤150 ms ≤2ms ≤10% MIMO A/B + Beamforming FE, GE (chuẩn LC) tới 65 ◦C 50% tới 95% 100-240VAC/+24VDC/-48VDC Backup n+1 or 1+1 99,999% UGS, rtPS, ErtPS, nrtPS, BE Bảng 4-6 Cấu hình BTS 4.3.3.4.2 Bộ định tuyến điều khiển truy nhập ASNGW ASN GW định tuyến điều khiển truy nhập hệ thống WiMAX di động, nằm trạm truy nhập vô tuyến trung tâm liệu mạng, cho phép điều khiển tín hiệu qua giao diện vô tuyến xử lý lưu lượng gọi ASN GW Khả xử lý chuyển mạch Khả xử lý gói lớp Khả quản lý Khả định OSPF, ISIS tuyến BGP Giao diện kết nối Nhiệt độ họat động Độ ẩm Độ tin cậy 3.6 Gbps Mpps 150 BTS 5,000 Kết nối 64,000 Kết nối FE, GE (Chuẩn LC) tới 65 ◦C 50% tới 95% 99,999% Bảng 4-7 Cấu hình ASNGW 4.3.3.4.3 Thiết bị đầu cuối CPE Quản lý hệ thống WiMAX di động (EMS) hệ thống giao tiếp để quản lý bảo trì ASN GW, BTS thành phần khác hệ thống WiMAX di động Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam 96 Người vận hành điều khiển, giám sát hoạt động hệ thống theo thời gian thực thơng qua EMS, ngồi cịn dị tìm xử lý lỗi hệ thống WiMAX di động EMS cung cấp chức điều khiển tài nguyên BTS để đảm bảo chất lượng dịch vụ cho thuê bao EMS hoạt động theo chế khách - chủ Máy chủ kết nối trực tiếp tới hệ thống WiMAX di động để quản lý giao diện máy khách hệ thống, quản lý toàn sở liệu Máy khách đóng vai trị đầu cuối qua giao diện người vận hành CPE Băng tầm (GHz) Kênh tần (MHz) Các kiểu CPE Công suất phát Ăng ten Độ tin cậy 2.3 10 PCMCIA, Indoor/outdoor Modem, USB Card, handset… ≤ 23 dBm (PCMCIA) ≤ 27 dBm (INDOOR CPE) MIMO A/B, BF 99,999% Bảng 4-8 Cấu hình CPE 4.3.3.4.4 Phần mềm quản lý hệ thống EMS Quản lý hệ thống WiMAX di động (EMS) hệ thống giao tiếp để quản lý bảo trì ASN GW, BTS thành phần khác hệ thống WiMAX di động Người vận hành điều khiển, giám sát hoạt động hệ thống theo thời gian thực thơng qua EMS, ngồi cịn dị tìm xử lý lỗi hệ thống WiMAX di động EMS cung cấp chức điều khiển tài nguyên BTS để đảm bảo chất lượng dịch vụ cho thuê bao EMS hoạt động theo chế khách - chủ Máy chủ kết nối trực tiếp tới hệ thống WiMAX di động để quản lý giao diện máy khách hệ Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam 97 thống, quản lý toàn sở liệu Máy khách đóng vai trị đầu cuối qua giao diện người vận hành EMS Platform Hệ điều hành Quản lý cảnh báo Quản lý tải hệ thống Quản lý lực hệ thống Dự báo tượng hệ thống Số lượng cấp độ dịch vụ Số lượng profile khách hàng QoS Độ tin cậy JAVA Windows 2000/2003, Sun Solaris Hỗ trợ Hỗ trợ Hỗ trợ Hỗ trợ 64 UGS, rtPS, ErtPS, nrtPS, BE 99,999% Bảng 4-9 Cấu hình EMS 4.4 Kết luận Những mơ hình triển khai cho ứng dụng mạng WiMAX di động đưa nhằm cung cấp dịch vụ liệu tốc độ cao cho nhiều đối tượng sử dụng, phục vụ cho ứng dụng cố định di động Với kết thử nghiệm WiMAX di động VTC VDC ta thấy hiệu với băng tần 2,3 GHz 2,5 GHz Cục Quản lý Tần số Vô tuyến điện Việt Nam dự định cấp băng tần 2,3 GHz băng 2,5 GHz Ta hồn tồn sử dụng mơ hình triển khai với thiết bị hãng có giá thành hợp lý Luận văn đề xuất mơ hình hệ thống WiMAX di động sử dụng giải pháp băng tần 2,3 GHz, thiết bị WiMAX di động chuẩn hóa, lựa chọn nhiều hãng khác Alvarion, Motorola, Alcatel, Samsung Các thiết bị đầu cuối băng tần chuẩn hóa tương thích, dễ dàng việc chuyển vùng với mạng WiMAX di động khác Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận, kết đạt luận văn Luận văn giới thiệu tổng quan Công nghệ WiMAX di động theo chuẩn IEEE 802.16e với tính ưu việt so với công nghệ tốc độ cao, cự ly phủ sóng xa với địa hình đồi núi, nhiều vật cản, chi phí hợp lý, phù hợp với đặc thù khu vực trung du, miền núi đô thị lớn Trong luận văn trình bày kỹ thuật MIMO sử dụng hệ thống WiMAX di động chế Alamouti/MRC sử dụng mã không gian thời gian, hệ thống ghép kênh không gian, kết hợp với kỹ thuật ăng ten thông minh Đưa mơ hình sử dụng chế thích ứng đường truyền sử dụng AMC cho kênh MIMO OFDMA WiMAX di động, cách kết hợp cấu hình ăng ten trạm gốc với tạo chùm tia Luận văn đánh giá khả ứng dụng WiMAX di động Việt Nam với số mô hình ứng dụng cho mạng cá nhân mạng công cộng, đưa kết triển khai thử nghiệm WiMAX VTC VDC, đề xuất mô hình hệ thống WiMAX di động phục vụ cho Hà Nội TP Hồ Chí Minh Khuyến nghị hướng nghiên cứu Hiện tại, nhu cầu sử dụng mạng băng rộng lớn, Việt Nam nghiên cứu, thử nghiệm triển khai mạng vô tuyến băng rộng dựa WiMAX di động số tỉnh Mạng có xu hướng phát triển ứng dụng rộng rãi tương lai gần Đây hướng nghiên cứu tập trung vào mảng xây dựng toán cụ thể triển khai WiMAX di động địa bàn nội thị nhằm phục vụ dịch vụ liệu băng rộng không dây cho thiết bị truy nhập cá nhân Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Tổng công ty truyền thông đa phương tiện VTC, 2008 – Báo cáo triển khai thử nghiệm [2] Cơng ty Điện tốn Truyền số liệu VDC, 2008 - Báo cáo triển khai thử nghiệm WiMAX Tiếng Anh [3] WiMAX Forum - Mobile WiMAX – Part I: A Technical Overview and Performance Evaluation [4] WiMAX Forum - Mobile WiMAX – Part II: A Comparative Analysis [5] IEEE 802.16 Air interface for fixed and mobile Broadband Wireless Access Service [6] Branka Vucetic Jinhong Youan (2003) “Space-Time Coding”, John Wiley and Son [7] Hors J.Bessai (2005) “MIMO Signals and Systems”, Springer [8] Franco Daviis, Luiss Jofre, Jordi Romeu, Alfred Grau (2008) “Multiantenna Systems for MIMO Communications”, Morrgan & Claypool Publisher [9] Xavier Waurelet (2006) “Turbo Equalization and Turbo Estimation for Multiple-Input Multiple-Output Wireless Systems”, Univerrsity catholique de Louain [10] Alex Gershman, Nikos Sidropoulos (2002) “MIMO – Space time processing for MIMO communication”, Wiley [11] George Tsoulos (2005) “ MIMO system technology for Wireless communication”, CRC Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam 100 [12] IEEE (1999) – IEEE std 802.11a (supplement to Std 802.11 - 1999), Part 11: Wireless LAN Medium Access Control (MAC) and Physical Layer (PHY) Specifications: High-speed Physical Layer in 5GHz band [13] IEEE (1999) – IEEE std 802.11a (supplement to Std 802.11 – 1999 edition), Part 11: Wireless LAN Medium Access Control (MAC) and Physical Layer (PHY) Specifications: High-speed Physical Layer Extention in the 2,4GHz band [14] IEEE (2003) – IEEE std 802.11g (supplement to Std 802.11 – 1999 edition), Part 11: Wireless LAN Medium Access Control (MAC) and Physical Layer (PHY) Specifications: Futher High-speed Physical Layer Extention in the 2,4GHz band [15] IEEE (2001) – IEEE std 802.16-2001IEEE standards for Local and metropolitan area network, Part 16: Air interface for Fixed Broadband Wireless Access Systems [16] IEEE (2001) – IEEE std 802.16-2001IEEE standards IEEE recommended Practice for Local and metropolitan area networks Coexistence of Fixed Broadband Wireless Access Systems [17] IEEE (2003) – IEEE std 802.16TM/Conformance -2003 Part 2: Test Suite Structure and Test Purpose for 10-66GHzWireless MAN-SCTM Air interface [18] IEEE (2004) – IEEE std 802.16TM/Conformance -2004 Part 3: Radio Conformace Test (RTC) for 10-66GHz Wireless MAN-SCTM Air interface Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam 101 PHỤ LỤC Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam ... trường MAC, ưu việt công nghệ ứng dụng hệ thống WiMAX di động Trong chương ta vào nghiên cứu hệ thống MIMO ứng dụng WiMAX di động Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam 26 CHƯƠNG... số ăng ten phát Nr số ăng ten thu Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam 33 Hình 2-4 Hiệu xử lý ăng ten tối ưu cách tăng số ăng ten 2.2.3 Các kết hợp hệ thống MIMO Trong phần... triển cơng nghệ WiMAX di động giới, công nghệ truy cập không dây phát triển Chương đưa thông tin tổng quan hệ thống Ứng dụng hệ thống ăng ten MIMO mạng WiMAX di động Việt Nam WiMAX di động, cấu