Quản lý tài nguyên vô tuyến và đảm bảo chất lượng dịch vụ trong mạng không dây băng rộng sử dụng cơ chế OFDMA TDD

101 16 0
Quản lý tài nguyên vô tuyến và đảm bảo chất lượng dịch vụ trong mạng không dây băng rộng sử dụng cơ chế OFDMA TDD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TháI Hồng Lơng giáo dục đào tạo trờng đại học bách khoa hà nội luận văn thạc sĩ kỹ thuật điện tử viễn thông 2010 2012 Hà Nội 2012 ngành: điện tử viễn thông Quản lý tàI nguyên vô tuyến đảm bảo chất lợng dịch vụ mạng không dây băng rộng sử dụng chế ofdma-tdd TháI hồng lơng Ngời hớng dẫn: PGS.TS nguyễn hữu Hà Nội - 2012 giáo dục đào tạo trờng đại học bách khoa hà nội luận văn thạc sĩ Kỹ thuật Quản lý tàI nguyên vô tuyến đảm bảo chất lợng dịch vụ mạng không dây băng rộng sử dụng chế ofdma-tdd ngành : điện tử viễn thông m số: CA100074c3.04.3898 TháI hồng lơng Ngời hớng dẫn: pgs.ts nguyễn hữu Hµ néi 2012 LÝ LỊCH KHOA HỌC (Dùng cho học viên cao học) I Sơ lược lý lịch: Họ tên: Thái Hồng Lương Giới tính: Nam Sinh ngày: tháng năm 1972 ảnh 4x6 Nơi sinh (Tỉnh mới): Thành phố Vinh – Tỉnh Nghệ An Quê quán: Thành phố Vinh – Tỉnh Nghệ An Chức vụ: Phó giám đốc Đơn vị công tác: Trung tâm viễn thông Nghi Lộc – Viễn thông Nghệ An Chỗ riêng địa liên lạc: Khối 8, Phường Đội Cung, TP.Vinh, Tỉnh Nghệ An Điện thoại CQ: 0383861209 ; Điện thoại NR: 0383854444; Điện thoại di động: 0914516777 Fax: E-mail: thluong7472@yahoo.com.vn II Quá trình đào tạo: Trung học chuyên nghiệp (hoặc cao đẳng): - Hệ đào tạo: Cao đẳng quy Thời gian đào tạo: từ 12/1995 đến 5/1999 - Trường đào tạo: Đại học Bách khoa Hà Nội - Ngành học: Điện tử - viễn thông Bằng tốt nghiệp đạt loại: Trung bình Đại học: - Hệ đào tạo: Đại học chức Thời gian đào tạo: từ 11/2004 đến 12/2006 - Trường đào tạo: Học viện Bưu viễn thơng – Hà Đơng – Hà Nội - Ngành học: Điện tử viễn thông Bằng tốt nghiệp đạt loại: Giỏi Thạc sĩ: - Hệ đào tạo: Thạc sỹ kỹ thuật Thời gian đào tạo: từ 4/2010 đến 04/2012 - Chuyên ngành học: Kỹ thuật Điện tử viễn thông (KT) - Tên luận văn: Quản lý tài nguyên vô tuyến đảm bảo chất lượng dịch vụ mạng không dây băng rộng sử dụng chế OFDMA-TDD - Người hướng dẫn Khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Thanh Trình độ ngoại ngữ (Biết ngoại ngữ gì, mức độ nào): Chứng B1 Châu Âu III Quá trình cơng tác chun mơn kể từ tốt nghiệp đại học: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhận 1/2007-8/2008 Trung tâm Viễn thông Nghi Lộc Kỹ thuật viên 9/2008- Trung tâm Viễn thơng Nghi Lộc Phó giám đốc IV Các cơng trình khoa học cơng bố: Tôi cam đoan nội dung viết thật TP.Vinh, ngày 26 tháng năm 2012 NGƯỜI KHAI KÝ TÊN Thái Hồng Lương LỜI CAM ĐOAN Tên Thái Hồng Lương, học viên lớp cao học Điện tử- Viễn thơng, khố 2010- 2012, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan nội dung Luận văn hoàn toàn kết tìm hiểu, nghiên cứu thân sở hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Hữu Thanh, giảng viên khoa Điện tử - Viễn thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội Trong luận văn tơi có tham khảo số tài liệu ngồi nước có liệt kê đầy đủ mục tài liệu tham khảo Luận văn không chép từ nguồn tài liệu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm luận văn Vinh, ngày 26 tháng năm 2012 Người thực Thái Hồng Lương MỤC LỤC MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG WIMAX 12 1.1 Giới thiệu 12 1.2 Sự phát triển chuẩn IEEE 802.16 12 1.3 Lớp vật lý IEEE 802.16 16 1.3.1 Điều chế đa sóng mang OFDM đa truy nhập OFDMA 17 1.3.2 Các đặc tả lớp vật lý 18 1.3.3 Mã hóa điều chế thích nghi 20 1.3.4 Hệ thống antenna thích nghi 21 1.4 Lớp MAC IEEE 802.16 21 1.4.1 MAC hỗ trợ lớp vật lý 23 1.4.1.1 Chế độ TDD 23 1.4.1.2 Chế độ FDD 25 1.4.2 Cơ chế truy nhập kênh truyền 26 1.4.3 Các lớp dịch vụ QoS 27 1.4.4 Kiến trúc lập lịch 28 1.4.5 Phân tập đa người dùng 30 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THUẬT TOÁN LẬP LỊCH 32 2.1 Thuật toán lập lịch yêu cầu 32 2.2 Một số thuật toán lập lịch 34 2.2.1 Thuật toán Round Robin (RR) 34 Thái Hồng Lương – Lớp cao học – ĐTVT 2010-2012 2.2.2 Thuật toán max C/I 35 2.2.3 Thuật toán Channel–Aware Round Robin (CARR) 35 2.2.4 Thuật toán Proportionate Fair Scheduling (PF) 37 2.2.5 Thuật toán cross-layer 38 2.2.6 Thuật tốn lập lịch gói tin (UEPS) 40 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ LẬP LỊCH 45 3.1 Mơ hình hệ thống 45 3.2 Mơ hình kênh fading 46 3.3 Thuật toán lập lịch đề xuất 47 3.3.1 Hàm ưu tiên 47 3.3.2 Cấp phát khe thời gian 49 CHƯƠNG 4: THUẬT TOÁN PHÂN BỔ TẦN SỐ THÍCH ỨNG TRONG HỆ THỐNG OFDMA 50 4.1 Giới thiệu 50 4.2 Cơ cấu khung ký hiệu 51 4.3 Tính tốn 55 4.4 Thuật toán Heuristic 56 4.5 Xử lý lớp MAX lớp PHY 61 4.6 Kết luận 64 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ THUẬT TỐN LẬP LỊCH TRONG OFDMA ……………………… 66 5.1 Phân tích hiệu 66 5.1.1 Độ trễ trung bình 66 5.1.2 Thông lượng 67 5.2 Kết mô 68 5.2.1 Thiết lập thông số mô 68 Thái Hồng Lương – Lớp cao học – ĐTVT 2010-2012 5.2.1.1 Mơ hình kênh 68 5.2.1.2 Mơ hình hệ thống 69 5.2.2 Kết mô 70 5.2.2.1 Phân biệt hiệu trễ sơ đồ APF 70 5.2.2.2 Thông lượng hệ thống APF 75 5.2.2.3 Tác động Traffic load đến sơ đồ APF 77 5.2.2.4 Tác động số SS đến sơ đồ APF 78 5.2.3 So sánh với sơ đồ lập lịch khác 83 5.2.3.1 So sánh với RR PF 83 5.2.3.2 So sánh với sơ đồ Cross –layer 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Thái Hồng Lương – Lớp cao học – ĐTVT 2010-2012 TỪ VIẾT TẮT AMC Adaptive modulation and Coding APF Adaptive Proportional Fairness BE Best Effort BER Bit Error Rate BPSK Binary Phase Shift Keying BS Base Station CBR Constant Bit Rate CSI Channel State Information DCD Downlink Channel Descriptor FDD Frequency Division Duplex FDMA Frequency Division Multiple Access FFT fast Fourier transforms FTP File Transfer Protocol HDR High Data Rate LOS Line Of Sight MAC Medium Access Control max C/I Macximum Carrier-to-Interference ratio NLOS Non-Line Of Sight nrtPS non-real-time Polling Service OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing OFDMA Orthogonal Frequency Division Multiple Access PDU Protocol Data Unit PF Proportional Fairness PHY Physical Layer PMP Point to Multi-Point PS Physical Slot QAM Quarter Amplitude Modulation Thái Hồng Lương – Lớp cao học – ĐTVT 2010-2012 QoS Quality of Service QPSK quaternary phase shift keying RR Round Robin rtPS real time Polling Service SCa Single Carrier SDU Service Data Units SNR Signal to Noise Ration SS Subscriber Station TDD Time Division Duplex TDMA Time Division Multiple Access UGS Unsolicited Grant Service UCD Uplink Channel Descriptor VBR Variable Bit-Rate VoIP Voice over IP WLAN Wireless Local Area Networks WiMAX Worldwide interoperability for Microwave Access Thái Hồng Lương – Lớp cao học – ĐTVT 2010-2012 82 Ti UGS, rtPS, nrtPS [4, 10, 50] (d) Ti UGS, rtPS, nrtPS [4, 9, 19] (e) Ti UGS, rtPS, nrtPS [8, 20, 40] (f) Hình 5.5 Thông lượng APF theo số SS Thái Hồng Lương – Lớp cao học – ĐTVT 2010-2012 83 Đến đây, ta phân tích hiệu APF với vài đặc điểm quan trọng tóm tắt sau: Sơ đồ APF xếp hạng tất loại dịch vụ số đo ưu tiên thống nhất, sử dụng mộ ttham số Ti để nhận khác biệt dịch vụ Độ phức tạp thực thấp Sự kiểm sốt độ trễ trung bình thực cách tự động điều chỉnh Ti Nói cách khác, tập hợp Ti thích hợp cho tất loại dịch vụ chọn để đáp ứng ràng buộc trễ Tận dụng ưu điểm sơ đồ PF quy định, APF đạt thông lượng hệ thống cao giá trị Ti Tốc độ liệu tối thiểu loại dịch vụ chắn bảo đảm Những lợi APF rõ ràng hệ thống có tải lưu lượng nặng quy mơ số SS lớn Khả mở rộng đạt Ngoài ra, phương pháp xác định giá trị tham số Ti quy định : Công thức: sử dụng để ước lượng giá trị gần Ti Giá trị Ti nhỏ làm ảnh hưởng đáng kể số đo ưu tiên Với Ti tăng, điều kiện kênh Wi(t) nhân tố để số đo ưu tiên thay đổi từ từ Ti tham số thỏa hiệp hai yêu cầu cạnh tranh: độ trễ trung bình thông lượng Ti UGS rtPS cần nhỏ nhiều so với nrtPS Việc tăng giá trị Ti làm độ trễ trung bình hàng đợi liên quan tăng lên 5.2.3 So sánh với sơ đồ lập lịch khác 5.2.3.1 So sánh với RR PF Với lập lịch RR, việc truy cập hàng đợi dịch vụ UGS, rtPS nrtPS Số lượng khe thời gian ấn định cho hàng đợi xác định theo yêu cầu Ta lập lịch tài nguyên theo khung Mỗi hàng Thái Hồng Lương – Lớp cao học – ĐTVT 2010-2012 84 đợi phục vụ theo vòng Dung lượng lại khe thời gian phân bổ cho hàng đợi BE thuộc SS Đối với lập lịch PF, số đo ưu tiên định nghĩa tỷ lệ hiệu tốc độ liệu tốc độ phục vụ trung bình: Trong Ri(t) định nghĩa tốc độ lặp lại: Xem xét tốc độ liệu dành riêng tối thiểu không phù hợp cho dịch vụ lưu lượng khác nhau, ta bình thường hóa thơng lượng trung bình Ri(t) kết nối cách chia cho tốc độ liệu tối thiểu Hàm ưu tiên viết lại : Số đo ưu tiên giống với sơ đồ APF, ngoại trừ Tc số cho tất kiểu dịch vụ Trong mô ta thiết lập Tc=100 Độ trễ trung bình sơ đồ APF (a) Thái Hồng Lương – Lớp cao học – ĐTVT 2010-2012 85 Độ trễ trung bình sơ đồ RR (b) Hình 5.6 So sánh độ trễ trung bình APF với sơ đồ RR PF (a) Độ trễ trung bình RR (b) Độ trễ trung bình PF Độ trễ trung bình sơ đồ APF (a) Thơng lượng APF (b) Hình 5.7 So sánh thông lượng APF với sơ đồ RR PF Thái Hồng Lương – Lớp cao học – ĐTVT 2010-2012 86 (a) Thông lượng RR (b) Thông lượng FF Như xác định trên, RR PF cung cấp mức ưu tiên cho lớp lưu lượng Hình 5.6(a) 5.6(b) cho thấy hai sơ đồ lập lịch đối mặt với khó khăn việc cung cấp ba độ trễ thực khác RR cung cấp số lần truy cập cho tất hàng đợi điều kiện kênh người dùng, dẫn đến cơng thơng lượng kênh thấp, ngồi độ trễ trung bình thấp nhiều so với sơ đồ APF Hình 5.7(a) cho thấy thơng lượng hệ thống sơ đồ RR thấp nhiều so với sơ đồ khác Một bất lợi khác sơ đồ lập lịch RR không đạt phân tập đa người dùng Ngược lại, hình 5.7(b) cho thấy thông lượng tổng hệ thống sơ đồ PF gần đạt tối đa Độ lợi phân tập vốn có sơ đồ PF phân tích tro ng [27], chứng minh sơ đồ PF hiệu việc xem xét chất lượng kênh công Nếu không xem xét ràng buộc dịch vụ ứng dụng khác nhau, PF sơ đồ lập lịch hấp dẫn Đây lý mà sơ đồ PF thu hút nhiều quan tâm 5.2.3.2 So sánh vớ i sơ đồ Cross –layer Để giải khó khăn để hỗ trợ nhiều loại hình dịch vụ, sơ đồ lập lịch cross-layer thiết kế Các số đo ưu tiên đưa cho loại hàng đợi Trong mô phỏng, có số khe thời gian dành riêng cố định cấp phát cho kết nối UGS Với dịch vụ UGS, lập lịch cross-layer sử dụng nguyên tắc RR số SS Đối với dịch vụ rtPS nrtPS, ta thực theo thuật tốn mơ tả phần 2.2.5 Tuy nhiên, ta không ấn định khe thời gian cụ thể cho kết nối BE mà sử dụng tài nguyên cịn lại Các tham số chưa xác định tóm tắt sau: Nr: số lượng khe thời gian dành cho kết nối UGS βrt, βnrt : hệ số lớp dịch vụ rtPS lớp dịch vụ nrtPS Ở βBE ta không xem xét Tb: độ trễ ràng buộc với rtPS Thái Hồng Lương – Lớp cao học – ĐTVT 2010-2012 87 Tc: kích thước cửa sổ để ước lượng tốc độ truyền trung bình Năm tham số để thiết lập sơ đồ lập lịch cross-layer thiết kế Tuy nhiên, [15] đưa thông số qua thử nghiệm mà không cung cấp phân tích ảnh hưởng tham số tác động Mặt khác, số đo ưu tiên cho rtPS nrtPS có ý nghĩa vật lý khác Nó khơng chứng minh lý để đặt chúng liên quan với để xác định thứ hạng hàng đợi Bảng Thiết lập thông số cross-layer Trường hợp Nr βrt βnrt Tb Tc 0.8 0.6 10 100 0.7 0.6 10 100 Độ trễ trung bình sơ đồ APF (a) Độ trễ trung bình sơ đồ APF (b) Thái Hồng Lương – Lớp cao học – ĐTVT 2010-2012 88 Thông lượng APF (c) Hình 5.8 So sánh sơ đồ APF với sơ đồ Cross layer (a) Độ trễ trung bình với trường hợp (b) Độ trễ trung bình với trường hợp (c) Thông lượng hệ thống với trường hợp Để đánh giá hiệu sơ đồ cross-layer, trường hợp ta thiết lập tham số liệt kê bảng theo đề nghị [15] Độ trễ trung bình loại hình dịch vụ biểu diễn hình 5.8(a) Mặc dù cross-layer phân biệt loại dịch vụ rõ ràng thông lượng hệ thống độ trễ loại dịch vụ không tốt so với sơ đồ APF Ta tiếp tục mô theo trường hợp với thông số tương ứng liệt kê bảng nhận kết minh họa hình 5.8(b) Kết mơ rằng, hiệu hệ thống điều kiện độ trễ trung bình thơng lư ng hệ thống xấu so với sơ đồ APF Nếu khơng có cách tiế p cận để xác định thông số, tất dịch vụ khơng đảm bảo đạt yêu cầu QoS đề Như vậy, lợi sơ đồ cross-layer có khả ưu tiên cho khác biệt tương đối lớp dịch vụ Kết luận chương: Chương đánh giá chi tiết hiệu sơ đồ lập lịch APF Kết mô cho thấy thuật toán đề xuất khai thác lợi sơ đồ PF, nâng cao thông lượng hệ thống phân biệt dịch vụ giới hạn Thái Hồng Lương – Lớp cao học – ĐTVT 2010-2012 89 độ trễ trung bình So sánh với sơ đồ RR, PF cross- layer, sơ đồ APF tốt phân biệt dịch vụ thoả mãn yêu cầu QoS Nhìn chung, sơ đồ APF hiệu quả, có khả mở rộng, thuật tốn lập lịch đơn giản Thái Hồng Lương – Lớp cao học – ĐTVT 2010-2012 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong luận văn này, thuật toán lập lịch cho hệ thống dựa OFDMA đề xuất cho WiMAX Thay phân loại hàng đợi với sơ đồ lập lịch khác nhau, số đo ưu tiên thống định nghĩa để ấn định ưu tiên cho hàng đợi Đây số đo ưu tiên dựa khái niệm sơ đồ lập lịch PF để đơn giản việc thực Ngoài ra, sơ đồ APF đem đến thoả mãn QoS độ trễ trung bình cho kết nối Nghiên cứu hiệu sơ đồ kết mô cho thấy thuật toán đề xuất đạt yêu cầu khác biệt dịch vụ đảm bảo thông lượng cho tất loại dịch vụ Hơn nữa, thao tác với giá trị Ti với độ trễ định cung cấp, xác nhận thông qua mô So sánh với sơ đồ RR, PF cross- layer, sơ đồ APF tốt phân biệt dịch vụ cung cấp QoS Nhìn chung, sơ đồ APF hiệu quả, có khả mở rộng, thuật tốn lập lịch đơn giản Trong luận văn này, sơ đồ APF triển khai lập lịch truyền liệu đường xuống Tuy nhiên, sơ đồ dễ dàng mở rộng cho đường lên Hơn nữa, ta đánh giá hiệu sơ đồ APF mạng IEEE 802.16, triển khai sơ đồ thuật toán tổng hợp cho mạng dựa OFDMA với nhiều tính QoS cho ứng dụng khác Nó phù hợp cho mạng không dây tương lai, bao gồm mạng di động tế bào, mạng không dây EEE802.11 IEEE802.15 Lập lịch lưu lượng cho bốn lớp dịch vụ hệ thống WiMAX nhiều thách thức nghiên cứu đề tài Có nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thêm • Để thực thực tế, việc ước lượng xác giá trị Ti thích hợp cần tiếp tục nghiên cứu Ta tiếp tục nghiên cứu ràng buộc trễ để hồn tồn thao tác đảm bảo giá trị Ti • Sự cơng số đo quan trọng để đánh giá hiệu sơ đồ lập lịch Việc tính tốn cơng sơ đồ APF tiếp tục thực • Xem xét điều kiện kênh trung bình số SS khác từ SS khác, ta thiết lập Ti khác cho kết nối khác để cung cấp đầy đủ QoS cho luồng lưu lượng Thái Hồng Lương – Lớp cao học – ĐTVT 2010-2012 91 • Một mơ hình lưu lượng tổng qt giả định luận văn Tuy nhiên, mơ hình lưu lượng biến đổi tác động đến hiệu sơ đồ Tác động cần nghiên cứu thêm Sơ đồ đề xuất APF hoạt động phụ thuộc vào CSI hồn hảo Việc đo lường kênh khơng tin cậy dẫn đến định sai thực sơ đồ Điều quan trọng cần phải nghiên cứu tác động CSI khơng hồn hảo, ví dụ ước lượng lỗi phản hồi trễ kênh truyền Như vậy, cần phải nghiên cứu thêm hiệu APF thông số quan trọng giá trị Ti, mơ hình lưu lượng thực tế, CSI tức thời khơng hồn hảo mơ đun AMC Thái Hồng Lương – Lớp cao học – ĐTVT 2010-2012 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Y.Cao and V.Li, “Scheduling Algorithms in Broadband Wireless Networks”, Proceedings of the IEEE, pp.76-87, January 2001 [2] IEEE 802.16-2001, “IEEE Standard for local and metropolitan access networks part 16: Air Interface for Fixed Broadband Wireless Access Systems”, April 2002 [3] IEEE 802.16a-2003, “IEEE standard for Local and Metropolitan Area Networks – Part 16: Air Interface for Fixed Broadband Wireless Access Systems – Medium Access Control Modifications and Additional Physical Layer Specifications for 211GHz”, January 2003 [4] IEEE 802.16c-2002, “IEEE Standard for Local and Metropolitan Area Networks – Part16: Air Interface for Fixed Broadband Wireless Access Systems – Amendment1: Detailed System Profiles for 10-66 GHz”, December 2002 [5] IEEE Standard 802.16-2004 Part16: Air interface for fixed broadband wireless access systems October 2004 [6] IEEE Standard 802.16e, Part 16: Air interface for Fixed and Mobile Broadband Wireless Access Systems, February 2006 [7] IEEE 802.16f-2005, “IEEE Standard for Local and Metropolitan Area Networks – Part 16: Air Interface for Fixed Broadband Wireless Access Systems – Amendment1: Management Information Base”, December 2005 [8] IEEE 802.16g, “Unapproved Draft IEEE Standard for Local and Metropolitan Area Networks – Part 16: Air Interface for Fixed and Mobile Broadband Wireless Access Systems – Amendment 3: Management Plane Procedures and Services”, February 2007 [9] J.Karaoguz, “High-rate wireless personal area networks,” IEEE communication Magazine, vol 39, no 12, pp 96-102, Dec.2001 [10] J.Cheng, W.Jiao, Q.Guo, “A fair scheduling for IEEE 802.16 Broadband Wireless Access Systems,” ICC2005, May 16-20, Seoul, Korea [11] A.Jalali, R Padovani, and R Pankaj, “Data throughput of CDMA-HDR a high efficiency-high data rate personal communication wireless system,” Proc IEEEE VTC pp 1854-1858, 2000, Tokyo, Japan Thái Hồng Lương – Lớp cao học – ĐTVT 2010-2012 93 [12] Bender,P., Black,P.,Grob,M., Padovani, R., Sindhushayana, Viterbi,A (2000) “CDMA/HDR: A bandwidth-efficient high-speed wireless data service for nomadic users,” IEEE Communication Magazine 38(7), pp 70-77, 2000 [13] S.Borst, “User-level Performance of Channel-aware Scheduling Algorithms in Wireless Data Networks”, Proceedings of the IEEE INFOCOM, volume 1, pp.321331, March 2003 [14] Hung-yu Wei, Rauf Izmailov, “Channel-Aware Soft Bandwidth Guarantee Scheduling for Wireless Packet Access”, in Proc IEEE Wireless Commun And Networking Conf (WCNC), March 2004 [15] Q.Liu, S.Zhou, and G.B.Giannakis, “A cross-layer scheduling Algorithm with QoS support in wireless networks,” IEEE Transactions on vehicular Technology, vol.55, No.3, May.2006 [16] J.F Chen, W.H Jiao, Q.Guo, “An integrated QoS control architecture for IEEE 802.16 broadband wireless access systems”, Global Telecommunications Conference, 2005 Globecom’05.IEEE, vol 6, pp 3330-3335, Dec.2005 [17] D Tarchi, R Fantacci, M Bardazzi, “Quality of Service management in IEEE 802.16 wireless metropolitan area networks”, in Proc of IEEE ICC’06, Jun.2006, Istanbul, Turkey [18] C.L.Liu, and J.W Layland, “Scheduling algorithms for multi programming in a hard real time environment”, Journal of the Association for Computing Machinery, vol.20, no.1, pp 44-61, Jan 1973 [19] Kin-Ghoo Choi, Saewoong Bahk, “Cell throughput analysis of the proportional fair scheduler in the single cell environment” IEEE Transactions on Vehicular Technology, Mar 2006 [20] S.Catreux, P.F.Driessen, and L.J.Greenstein, “Data throughputs using multipleinput multiple-output (MIMO) techniques in a noise-limited cellular environment,” IEEE Transactions on Wireless Communications, vol.1, no.2, pp.226-234, Apr.2002 [21] M Mehrjoo, M Dianati, X Shen, and K Naik, “Opportunistic fair scheduling for downlink of IEEE 802.16 wireless metropolitan area networks,” in Proc Int Cnf on Quality of Service in Heterogeneous Wired/Wireless Networks (Qshine), Thái Hồng Lương – Lớp cao học – ĐTVT 2010-2012 94 Aug 2006 [22] Fen Hou, Pin-Han Ho, and Xuemin Shen,"An Efficient Delay Constrained Scheduling Scheme for IEEE 802.16 Networks", ACM Wireless Networks, Vol 15, Issue 7, pp 831-844, 2009 [23] Fen Hou, Pin-Han Ho, and Xuemin Shen,"An Efficient Scheduling Scheme with Diverse Traffic Demands in IEEE 802.16 Networks", Wiley’s Journal on WirelessCommunication and Mobile Computing, May 2009 [24] P.Viswanath, D.N.C.Tse, and R Laroia, “Opportunistic beamforming using dumb antennas,” IEEE Transactions on Information Theory, vol 48, no.6, pp 1277-1294, Jun.2002 [25] Gui Fang, “Performance Evaluation of a Wimax system with Relay-assisted Scheduling”, Masters Thesis, Helsinki University of Technology, 2008 [26] http://en.wikipedia.org/wiki/Scheduling_(computing) [27] M.Castaneda, M.Joham, M.Ivrlac, and Josef A Nossek “Combining MultiUser Diversity with Eigen beamforming in Correlated Channels” In Proc European Wireless 2005, volume 1, pages 138-144, April 2005 [28] Y Liu and E Knightly “Opportunistic Fair Scheduling over Multiple Wireless Channels,” In Proc IEEE INFOCOM’03, San Francisco, CA, June 2003 [29] Xiaojing Meng "An Efficient Scheduling For Diverse QoS Requirements in WiMAX" Waterloo, Ontario, Canada, 2007 [30] R Padovani A Jalali and R Pankaj Data throughput of cdma hdr a high efficiency-high data rate personal communication wireless system In "Proceedings of VTC2000-Spring", pages 1854–1858, July 2000 [31] T Schwarzfisher Quality and utility - towards a generalization of eadline and anytime scheduling In “Proceedings of 13th Int Conf on Automated Planning and Schedulin (ICAPS)”, June 2003 [32] S A Filin, S N Moiseev, M S Kondakov, A V Garmonov, D H Yim, J Lee, S Chang, and Y S Park, “QoS-Guaranteed Cross-Layer Transmission Algorithms with Adaptive Frequency Subchannels Allocation in the IEEE 802.16 OFDMA System”, in Proc IEEE Int Conf Communications, Istanbul, Turkey, Thái Hồng Lương – Lớp cao học – ĐTVT 2010-2012 95 2006, vol 11, pp 5103-5110 [33] 3GPP Physical layer aspects of UTRA high speed downlink packet access (release 2000) 3G TR25.848 V4.0.0, March 2001 [34] T Janevski Traffic Analysis and Design of Wireless IP Networks Nor-wood, MA, Artech House, 2003 [35] Chakchai So-In, Student Member, IEEE, Raj Jain, Fellow, IEEE, and AbdelKarim Tamimi, Student Member, IEEE "Scheduling in IEEE 802.16e Mobile WiMAX Networks: Key Issues and a Survey" VOL 27, NO 2, FEBRUARY 2009 [36] Ghassane Aniba and Sonia Aissa "Adaptive Proportional Fairness for Packet Scheduling in HSDPA" INRS-EMT University of Quebec 800 de La Gauchetiere W., Bur 6900 Montreal (QC), CANADA Thái Hồng Lương – Lớp cao học – ĐTVT 2010-2012 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ - Đề tài: "Quản lý tài nguyên vô tuyến đảm bảo chất lượng dịch vụ mạng không dây băng rộng sử dụng chế OFDMA-TDD" - Tác giả: Thái Hồng Lương – Đại học Bách Khoa Hà Nội - Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử viễn thông - Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hữu Thanh - Đơn vị: Khoa Điện tử Viễn thông – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nhận xét: Kết luận: Tôi đồng ý để tác giả Thái Hồng Lương bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, Ngày tháng năm 2012 Người nhận xét PGS TS Nguyễn Hữu Thanh ... quản lý tài nguyên vô tuyến đảm bảo chất lượng dịch vụ mạng không dây băng rộng sử dụng chế OFDMA- TDD có tính định hệ thống WiMAX Việc nghiên cứu, sử dụng hiệu tài nguyên vô tuyến, đáp ứng yêu... thuật Điện tử viễn thông (KT) - Tên luận văn: Quản lý tài nguyên vô tuyến đảm bảo chất lượng dịch vụ mạng không dây băng rộng sử dụng chế OFDMA- TDD - Người hướng dẫn Khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu... học bách khoa hà nội luận văn thạc sĩ Kỹ thuật Quản lý tàI nguyên vô tuyến đảm bảo chất lợng dịch vụ mạng không dây băng rộng sử dụng chế ofdma- tdd ngành : điện tử viễn thông m số: CA100074c3.04.3898

Ngày đăng: 28/02/2021, 08:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan