Định tuyến có đảm bảo chất lượng dịch vụ trong mạng manet

72 39 0
Định tuyến có đảm bảo chất lượng dịch vụ trong mạng manet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN THÀNH TRUNG ĐỊNH TUYẾN CÓ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MANET LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH TRUYỀN DỮ LIỆU MẠNG MÁY TÍNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ NGUYỄN THÀNH TRUNG ĐỊNH TUYẾN CĨ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG MANET Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Truyền liệu mạng máy tính Mã số: 604815 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH TRUYỀN DỮ LIỆU MẠNG MÁY TÍNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Đình Việt HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Trƣờng Đại học Công nghệ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội, tận tình bảo tơi suốt khóa học; cảm ơn tập thể lớp K19-MMT, tập thể lớp K19 chuyên ngành Mạng Truyền thơng máy tính, cảm ơn thành viên nhóm nghiên cứu với ý kiến góp ý q báu q trình tơi thực đề tài Đặc biệt chân thành cảm ơn thầy hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Đình Việt, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân bạn bè tơi, ngƣời ln bên động viên khích lệ tơi suốt khóa học Do thời gian điều kiện có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi có thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc góp ý từ bạn bè, thầy cô ngƣời quan tâm đến đề tài LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa công bố cơng trình khác Học viên Nguyễn Thành Trung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG .10 1.1 Mạng MANET 10 1.1.1 Sự phát triển ứng dụng mạng MANET 10 1.1.2 Các đặc điểm mạng MANET 11 1.2 Các vấn đề cần giải 12 1.2.1 Định tuyến mạng MANET 12 1.2.2 Vấn đề tiết kiệm lượng 13 1.2.3 Vấn đề đảm bảo chất lượng dịch vụ 15 1.2.3.1 Giới thiệu 15 1.2.3.2 Tham số đặc trưng QoS 15 1.3 Mục tiêu nghiên cứu luận văn 15 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MANET 17 2.1 2.2 Giao thức DSDV (Destination – Sequenced Distance – Vector) 17 Giao thức AODV 19 2.2.1 Tổng quan giao thức AODV 19 2.2.2 Cơ chế hoạt động 20 2.2.2.1 Tiến trình Discovery 20 2.2.2.2 Tạo Route Request: 21 2.2.2.3 Chuyển tiếp Route Request 22 2.2.2.4 Tạo Route Reply 23 2.2.2.5 Chuyển tiếp Route Relay 24 2.2.3 Quản lý cục 24 2.2.4 Duy trì đường 25 T h i g i a n h ế t h n v v i ệ c h ủ y b ỏ m ộ t đ n g đ i 26 2.3 Phân tích giao thức AODV 26 2.3.1 Modified AODV (MAODV) 26 2.3.1.1 Giới thiệu 26 2.3.1.2 Giao thức MAODV (Modified AODV) 27 CHƯƠNG 3: BỘ MÔ PHỎNG MẠNG NS-2 VÀ MỘT SỐ CÔNG CỤ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU MƠ PHỎNG .29 3.1 3.2 Tổng quan NS-2 29 Đại cương NS-2 30 3.2.1 Các chức mô NS-2 30 3.2.2 Các thành phần NS 30 3.2.3 Kiến trúc NS-2 31 3.2.4 Các thành phần mạng 34 3.3 Các mơ hình chuyển động nút mạng NS-2 hỗ trợ 37 3.3.1 Mô hình Random Waypoint 38 3.3.2 Mô hình Random Walk 39 3.4 Công cụ để phân tích biểu diễn kết mơ 40 3.4.1 Perl 40 3.4.2 GNUPLOT 41 3.5 Thiết lập mạng mô MANET 42 3.5.1 Thiết lập tô-pô mạng 42 3.5.2 Thiết lập tham số mơ hình chuyển động nút mạng thời gian mô 44 3.5.3 Thiết lập nguồn sinh lưu lượng đưa vào mạng 45 3.5.4 Lựa chọn thời gian mô 45 CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG 47 4.1 4.2 Các độ đo hiệu dùng luận văn 47 Thực nghiệm mô 48 4.2.1 Thiết lập giá trị cho thông số mô 48 4.2.2 Xây dựng thi hành chương trình mơ phỏng: 49 4.3 Phân tích số liệumơ đánh giá, so sánh giao thức định tuyến AODV, DSDV 50 4.3.1 Kết thực 50 4.3.1.1 Đánh giá, so sánh tỷ lệ phân phát gói tin thành công theo tốc độ chuyển động tăng dần nút mạng 50 4.3.1.2 Đánh giá, so sánh trễ đầu cuối trung bìnhtheo tốc độ chuyển động tăng dần nút mạng 52 4.3.1.3 Đánh giá, so sánh thông lượng đầu cuốitheo tốc độ chuyển động tăng dần nút mạng 54 4.3.1.4 Đánh giá, so sánh tải định tuyến chuẩn hóa theo tốc độ chuyển động tăng dần nút mạng 57 4.3.2 Đánh giá hiệu hai giao thức AODV, DSDV 59 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU 61 Kết đạt luận văn 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 64 Chương trình mơ mạng Adhoc 64 Đoạn mã Perl để phân tích tệp vết, tính thời gian trễ end-to-end trung bình 67 Đoạn mã Perl để phân tích tệp vết, tính chi phí định tuyến chuẩn hóa 68 Đoạn mã Perl để phân tích tệp vết, tính tỉ lệ phân phát gói tin thành cơng 69 Đoạn mã Perl để phân tích tệp vết, tính thơng lượng trung bình 70 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT AODV Adhoc On-Demand Distance Vector RREQ Route Request RREP Route Reply RERR Route Error MANET Mobile Adhoc Network QoS Quality of Sevice MAODV Modified AODV IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineer DARPA Defense Advanced Research Projects Agency DSDV Destination-Sequenced Distance-Vector Routing DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3-1: Bảng mẫu liệu để vẽ gnuplot 41 Bảng 3-2: Thiết lập định dạng cho vẽ thực vẽ đồ thị: 41 Bảng 3-3: Cấu hình mạng mơ 43 Bảng 4-1: Bảng liệu tỷ lệ phân phát gói tin thành cơng với mơ hình RandomWaypoint 50 Bảng 4-2: Bảng liệu tỷ lệ phân phát gói tin thành cơng với mơ hình RandomWalk 51 Bảng 4-3: Bảng liệu độ trễ đầu cuối trung bình với mơ hình Random Waypoint 53 Bảng 4-4: Bảng liệu độ trễ đầu cuối trung bình với mơ hình Random Walk 53 Bảng 4-5: Bảng liệu thơng lƣợng với mơ hình Random Waypoint 55 Bảng 4-6: : Bảng liệu thông lƣợng với mơ hình Random Walk 56 Bảng 4-7: Bảng liệu tải định tuyến chuẩn hố với mơ hình Random Waypoint 57 Bảng 4-8: Bảng liệu tải định tuyến chuẩn hoá với mơ hình Random Walk 58 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2-1 Ví dụ định tuyến DSDV 17 Hình 2-2: Q trình lan truyền gói tín RREQ 21 Hình 2-3 Đƣờng ngƣợc đƣợc tạo RREQ lan truyền mơi trƣờng 23 Hình 2-4: Đƣờng từ nút nguồn nút đích đƣợc hình thành 24 Hình 2-5: Lan truyền gói tin RERR 26 Hình 2-6: Khám phá tuyến MAODV 27 Hình 2-7: Minh họa việc gửi gói tin RREP nút nguồn 28 Hình 3-1: Mức độ phổ biến 29 Hình 3-2: Đơn gian hóa cách nhìn ngƣời sử dụng 31 Hình 3-3: Tính đối ngẫu C++ Otcl 33 Hình 3-4: Kiến trúc chung NS-2 34 Hình 3-5 Sự phân cấp lớp đối tƣợng Otcl 34 Hình 3-6: Nút Unicast Multicast 35 Hình 3-7 Liên kết 36 Hình 3-8 Chèn đối tƣợng Trace 36 Hình 3-9 Giám sát hàng đợi 37 Hình 3-10: Di chuyển nút theo mơ hình Random Waypoint 38 Hình 3-11: Di chuyển nút theo mơ hình Random Walk 39 Hình 3-12:Diện tích mạng mơ nút mạng 43 Hình 4-1: Tỷ lệ phân phát gói tin thành cơng với mơ hình Random WayPoint 50 Hình 4-2: Tỷ lệ phân phát thành cơng với mơ hình Random Walk 51 Hình 4-3: Độ trễ trung bình đầu cuối gói liệu 53 Hình 4-4: Độ trễ trung bình đầu cuối với mơ hình Random Walk 54 Hình 4-5: Thơng lƣơng đầu cuối với mơ hình Random Waypoint 55 Hình 4-6: Thơng lƣợng đầu cuối với mơ hình Random Walk 56 Hình 4-7: Tải định tuyến chuẩn hóa với mơ hình Random Waypoint 57 Hình 4-8: Tải định tuyến đầu cuối với mơ hình Random Walk 59 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Mạng MANET 1.1.1 Sự phát triển ứng dụng mạng MANET Mạng di động đặc biệt MANET (Mobile Adhoc Netwowk) mạng tự cấu hình nút di động kết nối với thông qua liên kết không dây tạo nên mạng độc lập không phụ thuộc vào sở hạ tầng mạng Các thiết bị mạng di chuyển cách tự theo hƣớng, liên kết với thiết bị khác thay đổi cách thƣờng xuyên Nguyên lý làm việc mạng Adhoc bắt nguồn từ nguyên lý làm việc mạng ALOHA, đời từ năm 1968 Trong mạng ALOHA, trạm làm việc cố định nhƣng giao thức ALOHA thực việc quản lý truy cập kênh truyền dƣới dạng phân tán, sở lý thuyết để phát triển kỹ thuật truy cập kênh phân tán vào mạng Adhoc Năm 1973 tổ chức DARPA bắt đầu làm việc mạng vơ tuyến gói tin PRnet Đây mạng vơ tuyến gói tin đa chặng Trong nút mạng hợp tác với để gửi liệu tới nút nằm xa khu vực kết nối thơng qua nút khác Nó cung cấp chế cho việc quản lý hoạt động sở tập trung phân tán Sau năm 1983 mạng SURAN (Surviable Radio Network) đƣợc đề xuất để có quy mô mạng lớn Ngày mạng MANET đƣợc tổ chức IEEE quy chuẩn 802.11 Ứng dụng: Quân sự: Hoạt động phi tập trung mạng Adhoc không phụ thuộc vào sở hạ tầng mạng yếu tố thiết yếu lĩnh vực quân sự, trƣờng hợp chiến đấu khốc liệt, sở hạ tầng mạng bị phá hủy Lúc mạng Adhoc lựa chọn số để thiết bị truyền thông liên lạc với cách nhanh chóng 10 Nhận xét: Một yếu tố quan trọng hoạt động giao thức khả sử dụng tài nguyên mạng, đƣợc thể độ đo tải định tuyến Xem xét kết so sánh, nhận thấy rằng: Trong trƣờng hợp tải thấp mà mức độ di chuyển không cao, dƣới 10m/s, giao thức định tuyến kiểu phản ứng AODV có tải định tuyến chuẩn hóa so với giao thức định tuyến chủ ứng DSDV Do giao thức không thực định tuyến theo yêu cầu nên trƣờng hợp số gói tin định tuyến thay đổi không đáng kể Tuy nhiên đặc điểm giao thức phản ứng có theo yêu cầu tải định tuyến thay đổi theo môi trƣờng mạng Tại nhận thấy rõ điều Khi mức độ di chuyển tăng, tải định tuyến giao thức phản ứng cao hẳn giao thức chủ ứng Nguyên nhân bùng nổ gói tin phát đƣờng, trả lời đƣờng thông báo lỗi Khi tải định tuyến cao tiêu tốn băng thông mạng gây tắc nghẽn mạng b Mơ hình Random Walk Bảng 4-8:Bảng liệu tải định tuyến chuẩn hố với mơ hình Random Walk Vận tốc (m/s) DSDV AODV 0.0068492348243 0.00458234858242 2.34528439247242 7.37335457548358 10 1.84572942748249 6.25756438345735 15 1.84294852457458 7.63472438234923 20 2.44758234954745 8.04734572348344 25 6.04582475813453 8.95473593459395 30 5.42475824582944 8.52382489450042 58 Hình 4-8: Tải định tuyến đầu cuối với mơ hình Random Walk Nhận xét: Có số thay đổi tải định tuyến chuẩn hoá giao thức mơ hình Random Walk (hình 4-8) so với mơ hình Random Waypoint (hình 4-7) DSDV cho mức tải định tuyến thấp ổn định AODV có mức tải ổn định hai trƣờng hợp tải mạng 4.3.2 Đánh giá hiệu hai giao thức AODV, DSDV Là giao thức chủ ứng dựa vector khoảng cách, DSDV hoạt động hiệu mạng tĩnh, nghĩa nút mạng không chuyển động chuyển động với vận tốc thấp (trong hai mơ hình chuyển động nút mạng: Random Waypoint Random Walk) Thuộc giao thức định tuyến phản ứng, AODV kết hợp chế định tuyến vecto khoảng cách DSDV chế định tuyến phản ứng theo yêu cầu Sự kết hợp đem đến cho AODV hiệu hoạt động tốt DSDV nút mạng chuyển động, vận tốc nút tăng lên đến 30m/s, tốc độ chuyển động trung bình phƣơng tiện vận chuyển nhƣ ô tô đƣờng cao tốc Tuy nhiên, ƣu điểm AODV phải “trả giá”, tải định tuyến ln cao DSDV tăng nhanh vận tốc chuyển động nút mạng tăng lên 59 4.3.3 Đề xuất cải tiến giao thức định tuyến cho mạng Ad-hoc Sau nghiên cứu đánh giá hiệu giao thức định tuyến điển hình hai lớp giao thức chủ ứng phản ứng, theo nhiều độ đo hiệu khác nhau, đề xuất phiên AODV cải tiến nhƣ sau: 1/ Các nút mạng đánh giá độ linh động so với nút hàng xóm, sau định kỳ phát quảng bá thơng tin độ linh động mạng Chu kỳ phát quảng bá đƣợc nút điều chỉnh tăng lên độ linh động mà xác định đƣợc giảm Việc phát quảng bá thông tin độ linh động ngừng lại độ linh động vƣợt giá trị ngƣỡng định 2/ Thời gian sống tuyến đƣờng mà nút lƣu trữ đƣợc tăng lên độ linh động nút giảm Trong tƣơng lai, có điều kiện đƣợc nghiên cứu tiếp, thử nghiệm đánh giá hiệu đề xuất 60 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU Kết đạt đƣợc luận văn Luận văn trình bày kiến thức sở mạng Adhoc với trọng tâm kết nghiên cứu vấn đề định tuyến Đi đôi với phát triển nhanh chóng mạng khơng dây nhu cầu kết nối lúc nơi kể di chuyển đặt yêu cầu giải đƣợc vấn đề linh động nút với tính hiệu giao thức định tuyến mạng Adhoc Đây vấn đề khó quan trọng hoạt động loại mạng Để đảm báo tính đắn đánh giá u cầu này, ngồi phân tích định tính giải thuật ta cần đánh giá giao thức định tuyến mơi trƣờng có đủ yếu tố phức tạp mạng thực Trong chƣơng 3, Luận văn trình bày nghiên cứu chi tiết môi trƣờng mạng, yêu cầu giao thức định tuyến làm việc hiệu xây dựng mạng mô đáp ứng yếu tố cần thiết mà mơi trƣờng thực đặt cho giao thức Từ đó, chƣơng Luận văn đƣa thí nghiệm với tham số cấu hình mạng đa dạng cho việc kiểm tra giao thức Với kết tính tốn thu đƣợc, tơi có đánh giá định lƣợng hiệu giao thức cho phép so sánh yếu tố hoạt động khác giao thức Cụ thể, xem xét chi tiết hoạt động hai giao thức định tuyến AODV, DSDV với vận tốc di chuyển nút lần lƣợt là: 0, 5, 10, 15, 20, 25, 30 m/s Dựa kỹ thuật định tuyến mà hai giao thức sử dụng khác nhau: AODV giao thức phản ứng dựa bảng véc tơ khoảng cách DSDV giao thức chủ ứng dựa véc tơ khoảng cách Kết hợp với kết mô cho thấy kết luận nhƣ sau:  DSDV đạt hiệu làm việc tốt vận tốc nút mạng thay đổi Ƣu điểm DSDV tải định tuyến chuẩn hóa ổn định trễ đầu cuối trung bình thấp Tuy nhiên, tỷ lệ phân phát gói tin thành cơng thơng lƣợng cần đƣợc cải thiện  AODV giao thức phản ứng có kết hoạt động tốt nhất, trƣờng hợp khác linh động nút mạng phần trăm phân phát gói tin thành cơng thơng lƣợng đầu cuối trung bình tốt Tuy nhiên, tải định tuyến chuẩn hóa gây khó khăn cho hoạt động AODV Hƣớng nghiên cứu Với kết nghiên cứu mà luận văn đạt đƣợc, ta có đƣợc nhìn khái quát mối quan hệ linh động nút với tính hiệu giao thức định tuyến mạng Adhoc Tuy nhiên, nhiều vấn đề khác giao thức cần đƣợc xem xét nhƣ sau:  Đánh giá ảnh hƣởng di động nút mạng đến hiệu giao thức khác: TORA, ZRP … 61  Định tuyến multicast…  Nghiên cứu, xây dựng triển khai vấn đề an ninh cho mạng vô tuyến Adhoc  Vấn đề giảm phụ tải truyền thông mạng MANET  Vấn đề kết nối mạng Adhoc với Internet 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] PGS.TS Nguyễn Đình Việt, Bài giảng đánh giá hiệu mạng máy tính, 2012 [2]Hồng Trọng Minh Định tuyến mạng kết nối hình lƣới WLAN Tạp chí Bƣu Chính Viễn Thơng Tháng 10 năm 2008 [3] Nguyễn Thị Minh Nguyệt Đánh giá hiệu suất mô thuật toán định tuyến mạng đặc biệt di động MANET Luận văn cao học Hà Nội, 2005 [4] Hà Minh Toản Nguyên cứu số giao thức truy cập mơi trƣờng truyền mạng LAN 802.11 Khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, 2005 Tài liệu tiếng Anh [5] S Corson, J Macker (1999), “MANET: Routing Protocol Performance Issues and Evaluation considerations”, RFC 2501, IETF Network Working Group January 1999 [6] Goldsmith AJ and Wicker SB, “Design challenges for energy-constrained Adhoc wireless networks”, IEEE Wireless Communications 2002, Vol 9, Issue 4, PP 8–27 [7] V Kauadia and P.R Kumar, "Power Control and clustering in Adhoc networks", IEEE INFOCOM 2003 [8] Charles E Perkins, Pravin Bhagwat (1994), “Highly dynamic DestinationSequenced Distance Vector routing (DSDV) for mobile computers”, ACM SIGCOMM Computer Comm Rev., 4(24), pp 234-244, 1994 [9] The SECAN-Lab of the University of Luxembourg.http://wiki.uni.lu/secanlab/Adhoc+Protocols.html [10] http://monarch.cs.rice.edu/~santa/research/mobility/ 63 PHỤ LỤC Chƣơng trình mơ mạng Adhoc # nguyenthanhtrung-k19mmt.tcl # ============================================================ # Define options # ============================================================ set val(chan) Channel/WirelessChannel set val(prop) Propagation/TwoRayGround set val(netif) Phy/WirelessPhy set val(mac) Mac/802_11 set val(ifq) Queue/DropTail/PriQueue set val(ll) LL set val(ant) Antenna/OmniAntenna set val(x) 1500 ;# X dimension of the topography set val(y) 900 ;# Y dimension of the topography set val(ifqlen) 50 ;# max packet in ifq set val(seed) 1.0 set val(AdhocRouting) DSDV set val(nn) 50 ;# how many nodes are simulated set val(cp) "/home/thanhtrung/cbr_10" set val(sc) "/home/thanhtrung/scen_v5" set val(stop) 900.0 ;# simulation time # ============================================================ # Main Program 64 # ============================================================ # # Initialize Global Variables # # create simulator instance set ns_ [new Simulator] # setup topography object set topo [new Topography] # create trace object for ns and nam set tracefd [open dsdv-cbr10-rwp0-speed10-out.tr w] set namtrace [open dsdv-cbr10-rwp0-speed10-out.nam w] $ns_ trace-all $tracefd $ns_ namtrace-all-wireless $namtrace $val(x) $val(y) # define topology $topo load_flatgrid $val(x) $val(y) # # Create God # set god_ [create-god $val(nn)] # # define how nútshould be created # #global nútsetting $ns_ node-config -AdhocRouting $val(AdhocRouting) \ -llType $val(ll) \ 65 -macType $val(mac) \ -ifqType $val(ifq) \ -ifqLen $val(ifqlen) \ -antType $val(ant) \ -propType $val(prop) \ -phyType $val(netif) \ -channelType $val(chan) \ -topoInstance $topo \ -agentTrace ON \ -routerTrace ON \ -movementTrace ON \ -macTrace OFF # # Create the specified number of nodes [$val(nn)] and "attach" them to the channel # for {set i 0} {$i < $val(nn) } {incr i} { set node_($i) [$ns_ node] $node_($i) random-motion ; # disable random motion } # # Definenútmovement model # puts "Loading connection pattern " source $val(cp) # 66 # Define traffic model # puts "Loading scenario file " source $val(sc) # Definenútinitial position in nam for {set i 0} {$i < $val(nn)} {incr i} { $ns_ initial_node_pos $node_($i) 50 } # # Tell nodes when the simulation ends # for {set i 0} {$i < $val(nn) } {incr i} { $ns_ at $val(stop).0 "$node_($i) reset"; } $ns_ at $val(stop).0002 "puts \"NS EXITING \" ; $ns_ halt" puts $tracefd "M 0.0 nn $val(nn) x $val(x) y $val(y) rp $val(AdhocRouting)" puts $tracefd "M 0.0 sc $val(sc) cp $val(cp) seed $val(seed)" puts $tracefd "M 0.0 prop $val(prop) ant $val(ant)" puts "Starting Simulation " $ns_ run Đoạn mã Perl để phân tích tệp vết, tính thời gian trễ end-to-end trung bình # average_end-end_delay.pl # type: perl average_end-end_delay.pl # $infile=$ARGV[0]; 67 $speed=$ARGV[1]; $sum=0; $recvnum=0; # open (DATA,"

Ngày đăng: 16/03/2020, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan