Nghiên cứu xây dựng giải pháp mạng báo hiệu tập trung STP gateway cho mạng di động beeline

95 14 0
Nghiên cứu xây dựng giải pháp mạng báo hiệu tập trung STP gateway cho mạng di động beeline

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sỹ MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ 3  DANH MỤC BẢNG BIỂU 5  DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT 6  LỜI MỞ ĐẦU 10  CHƯƠNG 1  XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VIỄN THÔNG 13  1.1  YÊU CẦU THỊ TRƯỜNG 13  1.1.1  Nhu cầu khách hàng 13  1.1.2  Nhu cầu doanh nghiệp .13  1.1.3  Yêu cầu nhà khai thác 14  1.2  XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG DI ĐỘNG 14  1.3  KẾT LUẬN 18  CHƯƠNG 2  XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG BÁO HIỆU 19  2.1  GIỚI THIỆU CHUNG 19  2.1.1  Hệ thống báo hiệu số truyền thống 19  2.1.2  Giới thiệu chung báo hiệu hệ thống báo hiệu số 20  2.2  CẤU TRÚC HỆ THỐNG MẠNG BÁO HIỆU SỐ 21  2.2.1  Các thành phần mạng báo hiệu số 21  2.2.1.1  Điểm báo hiệu (Signalling Points) 21  2.2.1.2  Các kiểu tuyến báo hiệu 23  2.2.2  Các kiểu kiến trúc báo hiệu 24  2.2.2.1  Các tin báo hiệu mạng báo hiệu số .25  2.3  CHỒNG GIAO THỨC BÁO HIỆU SỐ 28  2.3.1  Phần truyền tin MTP 30  2.3.1.1  MTP mức 30  2.3.1.2  MTP mức 30  2.3.1.3  MTP mức 30  2.3.2  SIGTRAN 32  2.3.2.1  Giới thiệu khái quát SIGTRAN 33  2.3.2.2  Các kiến trúc sử dụng SIGTRAN 34  2.3.2.3  Phối hợp SS7 cho điều khiển kết nối .35  2.3.2.4  Kiến trúc để truy cập sở liệu 37  2.3.3  Kiến trúc giao thức SIGTRAN 38  CHƯƠNG 3  MẠNG BÁO HIỆU TẬP TRUNG 39  3.1  CÁC CẤU TRÚC MẠNG BÁO HIỆU 39  3.1.1  Cấu trúc mạng báo hiệu hình lưới ( MESH ) 39  3.1.2  Cấu trúc mạng báo hiệu tập trung 40  3.1.3  Mô hình mạng báo hiệu tập trung STP .41  3.2  CÁC TÍNH NĂNG CỦA STP GATEWAY .44  3.2.1  Chức MTP – SCCP .46  3.2.1.1  Khái quát 46  3.2.1.2  Các tính NRC 46  Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 Luận văn Thạc sỹ 3.2.1.3  Các khả MTP nâng cao 51  3.2.1.4  Gateway Screening - GWS 53  3.2.1.5  Bảo vệ MAP GSM 54  3.2.2  Chức Gateway 54  3.2.2.1  Gateway MTP 54  3.2.2.2  Tính Gateway X.25/SS7 56  3.3  HỆ THỐNG BÁO HIỆU TẬP TRUNG HỖ TRỢ CÁC DỊCH VỤ 57  3.3.1  Giải pháp bảo vệ truy cập từ bên (Access Screening) 57  3.3.2  Định tuyến nâng cao với chi phí thấp .57  3.3.3  Phân tích tính cước 58  3.3.4  Thông tin thương mại 58  3.3.5  Định tuyến gọi đến gọi (call by call) .59  3.3.6  Phân phát tên gọi .59  3.3.7  Quản lý gian lận .60  3.3.8  Khả chuyển số nội hạt (Local Number Portability) 60  3.3.9  Các mã cấp phép theo khoảng cách xa: (Long Distance Authorization Codes) 61  3.3.10  Quản lý chuyển vùng (roaming) .61  3.3.11  Dịch vụ báo gọi nhỡ 61  3.3.12  Chuyển vùng mạng không dây 62  3.3.13  Các âm chuông báo cá nhân 62  3.3.14  Sự dịch số 63  CHƯƠNG 4  ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BÁO HIỆU TẬP TRUNG (STP GATEWAY) CHO MẠNG DI ĐỘNG BEELINE MOBILE 64  4.1  ĐẶT VẤN ĐỀ 64  4.1.1  Sơ đồ mạng .64  4.1.2  Đánh giá cấu trúc mạng báo hiệu 64  4.2  GIẢI PHÁP CHO MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG BEELINE 66  4.2.1  Sự cần thiết STP Gateway mạng di động Beeline 66  4.2.2  Yêu cầu tính STP Gateway triển khai vào mạng di động Beeline 68  4.3  CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI 68  4.3.1  Giai đoạn 1: Thử nghiệm 68  4.3.2  Giai đoạn 2: Đưa vào hoạt động thức 71  4.3.3  Giai đoạn 3: Giải pháp báo hiệu tập trung mạng NGN-Mobile .72  CHƯƠNG 5  KẾT QUẢ TRIỂN KHAI 72  5.1  ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT CỦA HỆ THỐNG STP .73  5.1.1  Trường hợp thử nghiệm 75  5.1.2  Trường hợp thử nghiệm 79  5.2  CÁC DỊCH VỤ TRIỂN KHAI 82  5.2.1  Dịch vụ MC (Message Center Service) 82  5.2.2  Dịch vụ CRBT (customized ring back tone) 85  5.2.3  Dịch vụ Called SMR (Short Message Routing) .89  KẾT LUẬN 93  TÀI LI ỆU THAM KHẢO 95  Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 Luận văn Thạc sỹ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: Kiến trúc logic mạng NGN 16  Hình 2-1: Các thành phần mạng báo hiệu số 21  Hình 2-2: Các tuyến báo hiệu mạng số 24  Hình 2-3: Khn dạng tin SS7 26  Hình 2-4: Kiến trúc chồng giao thức báo hiệu số 28  Hình 2-5: Kiến trúc chồng giao thức báo hiệu số tương quan với mơ hình OSI 29  Hình 2-6:Kiến trúc chức SIGTRAN 34  Hình 2-7: Các ví dụ thực thi SIGTRAN 36  Hình 2-8: Trường hợp nhiều Signaling Gateway 36  Hình 2-9: Báo hiệu TCAP over IP 37  Hình 2-10: Kiến trúc giao thức SIGTRAN 38  Hình 3-1: Mạng hình lưới 39  Hình 3-2: Mạng tập trung 40  Hình 3-3: Mơ hình báo hiệu tập trung 42  Hình 3-4: Ví dụ mơ hình mạng báo hiệu tập trung 43  Hình 3-5: Các mức STP 45  Hình 3-6: Mơ hình STP Gateway mạng AINSI ITU 56  Hình 4-1: Sơ đồ mạng Beeline Mobile 65  Hình 4-2: So sánh hai mơ hình mạng 67  Hình 4-3: Mơ hình báo hiệu tập trung STP Gateway 68  Hình 4-4: Mơ hình thử nghiệm 69  Hình 4-5: Mơ hình vào hoạt động 71  Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 Luận văn Thạc sỹ Hình 4-6: Kiến trúc hệ thống báo hiệu mạng 3G Beeline 72  Hình 5-1: Trễ khởi tạo 10% tải 79  Hình 5-2: Trễ khởi tạo tạo 20 % tải 79  Hình 5-3: Trễ qua STP SSP1 SSP2 81  Hình 5-4: Trễ qua STP SSP5 SSP6 81  Hình 5-5: Cấu trúc mạng dịch vụ MC 83  Hình 5-6: Các liệu dịch vụ MC 84  Hình 5-7: Cấu trúc mạng dịch vụ CRBT 86  Hình 5-8: Luồng dịch vụ CRBT 87  Hình 5-9: Cấu trúc mạng dịch vụ Called SMR 90  Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 Luận văn Thạc sỹ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 5-1: Thời gian xử lý STP 73  Bảng 5-2: Trễ liên kết đầu trễ qua STP 75  Bảng 5-3: Hiệu suất 78  Bảng 5-4: Tập hợp liệu dịch vụ MC 84  Bảng 5-5: Tập hợp liệu dịch vụ CRBT 88  Bảng 5-6: Tập hợp liệu dịch vụ SMR 91  Bảng 5-7: Bảng thu thập liệu dịch vụ GT 91  Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 Luận văn Thạc sỹ DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT AAL ATM Adaptation Layer Lớp thích ứng ATM ACF Admission Confirmation Acknowledgement Xác nhận chấp nhận đăng nhập ACK Acknowledgement Bản tin xác nhận gói (SS7) ACM Address Complete Message Bản tin hoàn thành địa (SS7) ANM Answer Message Bản tin trả lời (SS7) API Application Programming Interface Giao diện chương trình ứng dụng APM Application Transport Mechanism Cơ chế truyền dẫn ứng dụng ARQ Admission Request Yêu cầu đăng nhập ASP Application Server Process Tiến trình server ứng dụng AT Access Tandem Tổng đài truy nhập ATM Asynchronous Transfer Mode Phương thức truyền không đồng BICC Bearer Independent Call Control Giao thức điều khiển gọi độc lập kênh mang CIC Circuit Identification Code Mã nhận dạng kênh (SS7) CS Capability Set Tập lực DPE Distributed Processing Environment Môi trường xử lý phân tán DSP Digital Signal Processing Bộ xử lý tín hiệu số DTMF Dual Tone Multiple Frequency Xung đa tần ETSI European Telecommunications Standard Institute Viện chuẩn hố viễn thơng châu Âu GGSN Gateway GPRS Support Node Node hỗ trợ GPRS cổng GK Gatekeeper GUI Graphical User Interface GW Gateway HTTP HyperText Transfer Protocol Giao diện người dùng đồ hoạ Giao thức truyền tải siêu văn Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 Luận văn Thạc sỹ IAM Initial Address Message Bản tin khởi tạo địa (SS7) ID Identifier Nhận dạng IDD Interface Identifier Nhận dạng giao diện IETF Internet Engineering Task Force Nhóm kỹ thuật Internet IN Intelligent Network Mạng thông minh INAP Intelligent Network Application Part Phần ứng dụng mạng thông minh IP Internet Protocol Giao thức Internet ISDN Integrated Services Digital Network Mạng số đa dịch vụ tích hợp ISUP ISDN User Part Phần người dùng ISDN ITU International Telecommunications Union Hiệp hội viễn thông quốc tế LEX Local Exchange Tổng đài nội hạt MFC Multi Frequency Code Mã tần MG Media Gateway Cổng phương tiện MGC Media Gateway Controller Thiết bị điều khiển cổng phương tiện MGCP Media Gateway Controller Protocol Giao thức điều khiển cổng phương tiện MGU Media Gateway Unit Đơn vị cổng phương tiện MPLS Multi-Protocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức MTU Maximum Transmission Unit Đơn vị truyền dẫn lớn NAS Network Access Servers Các máy chủ truy nhập mạng NGN Next Generation Network Mạng hệ sau OAM Operation Administration and Maintenance Vận hành khai thác bảo dưỡng PBX Private Branch Exchange Tổng đài nhánh nội hạt POTS Plain Old Telephone System Hệ thống điện thoại truyền thống PRI Primary Interface Giao diện PSTN Public Switched Telephone Network Mạng thoại chuyển mạch công cộng QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 Luận văn Thạc sỹ RAS Registration, Admission and Status Đăng ký, chấp nhận trạng thái REL Release Bản tin giải phóng gọi (SS7) RFC Request For Common Các chuẩn IETF RGW Resident Gateway Gateway nội hạt RLC Release Complete Hồn thành giải phóng gọi (SS7) RTP Real Time Transport Protocol Giao thức truyền tải thời gian thực SCF Service Control Function Chức điều khiển dịch vụ SCN Switched Circuit Network Mạng chuyển mạch kênh SDH Synchronous Digital Hierarchy Phân cấp số đồng SIP Session Initiation Protocol Giao thức khởi tạo phiên SRF Specialised Resource Function Chức tài nguyên đặc biệt SRP Special Resource Point Điểm tài nguyên đặc biệt SS7 Signalling System number Hệ thống báo hiệu số SSF Service Switching Function Chức chuyển mạch dịch vụ STP Signalling Transfer Point Điểm chuyển tiếp báo hiệu STP GATE WAY Signalling Gateway Cổng báo hiệu STP GATE WAYC P Simple Gateway Control Protocol Giao thức điều khiển cổng đơn giản STP GATE WAYP Signalling Gateway Process Tiến trình cổng báo hiệu STP GATE WAYS N Serving GPRS Support Node Node hỗ trợ GPRS phục vụ STP GATE WAYU Signalling Gateway Unit Đơn vị cổng báo hiệu Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 Luận văn Thạc sỹ TCAP Transaction Capabilities Application Phần ứng dụng khả phiên Part TCP Transfer Control Protocol Giao thức điều khiển truyền tải TDM Time Division Multiplex Ghép kênh phân chia theo thời gian UDP User Data gram Protocol Giao thức truyền datagram người sử dụng VNPT VietNam Posts and Telecommunications Tổng cơng ty bưu viễn thơng Việt Nam VoIP Voice over Internet Protocol Truyền thoại qua giao thức Internet Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 Luận văn Thạc sỹ LỜI MỞ ĐẦU Mạng thông tin di động phát triển nhanh chóng rộng khắp toàn giới, mười năm qua với khả cung cấp đa dạng loại hình dịch vụ Tuy nhiên, đời sống xã hội ngày phát triển nhu cầu trao đổi thơng tin người tăng lên Hiện nay, nhu cầu khơng cịn tập trung vào loại hình dịch vụ thoại truyền thống trước mà dịch vụ thoại có hình ảnh, hội nghị đa phương, cầu truyền thơng Thực tế địi hỏi mạng viễn thơng nói chung mạng thơng tin di động nói riêng phải phát triển theo cấu trúc tiên tiến dựa IP, có khả cung cấp dịch vụ thông tin đa phương tiện Song song với phát triển dịch vụ cấu trúc mạng, mạng báo hiệu đặt thách thức để giúp thành phần mạng trao đổi thông tin với tốt Với nhu cầu dịch vụ ngày tăng phức tạp đòi hỏi lưu lượng báo hiệu tăng lên đáng kể, mạng báo hiệu thay đổi không ngừng, từ mạng báo hiệu kênh riêng phát triển lên mạng báo hiệu kênh chung, từ cách thức truyền báo hiệu số đường TDM chuyển sang truyền báo hiệu số IP – mà điển hình giao thức SIGTRAN Mạng báo hiệu tập trung STP Gateway cho phép tập trung tuyến báo hiệu định tuyến tin báo hiệu đến điểm dịch vụ tương ứng Nó cho phép linh hoạt thay đổi bổ sung dịch vụ mới, thêm dịch vụ cần khai báo điểm cung cấp dịch vụ STP Gateway mà thay đổi thành phần khác mạng Trong giải pháp mạng báo hiệu tập trung, STP hoạt động Gateway mạng báo hiệu, quản lý điều khiển tất lưu lượng, an ninh bảo vệ mạng khỏi truy nhập trái phép, ngăn chặn DoS (Denial of Services ) công mạng ác ý Ngoài STP Gateway cho phép đa kết nối tới nhiều nhà cung cấp dịch vụ, lựa chọn nhà cung cấp với chi phí cạnh tranh linh hoạt đưa dịch vụ mạng nhà cung cấp Với ưu đó, xu tất yếu phải tách báo hiệu thành Module độc lập để xử lý báo hiệu tập trung Với cách nhìn nhận 10 Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 Luận văn Thạc sỹ cross-STP Delay for SSP1 and SSP2 Delay (ms) SSP1 45 40 35 30 25 20 15 10 SSP2 42.25 41.42 26.03 18.18 13.53 11.05 10 13.74 13.33 13.85 11.51 10.8 11.29 20 30 40 14.4 12.8 13.17 11.9 50 19.11 13.48 14.76 11.75 60 70 80 90 100 Load (%) Hình 5-3: Trễ qua STP SSP1 SSP2 Hình 5-4: Trễ qua STP SSP5 SSP6 Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 81 Luận văn Thạc sỹ Kết luận Trong mạng đặt giá trị cao vào độ tin cậy hiệu suất quan trọng Người dùng quen với việc trễ kết nối vài giây Để đạt mong muốn khách hàng, thời gian đáp ứng không nên tăng theo việc tăng lưu lượng báo hiệu thêm vào ngày nhiều dịch vụ Lưu lượng liên tục tăng ngày nhiều giao dịch thực mạng yêu cầu truy nhập database Mục đích thử nghiệm để xác định xem STP triển khai có cung cấp hiệu suất phù hợp cho yêu cầu mạng không.Dữ liệu tập hợp cho phép rút kết luận rằng: STP thỏa mãn yêu cầu mạng Đường cong hiệu suất, chương 5, trễ quan sát thấp số tương ứng liệt kê đặc tính kỹ thuật cho STP triển khai mạng ss7 Các nâng cấp liên tục với công nghệ sắn sàng cho phép ss7 network linh hoạt tin cậy 5.2 CÁC DỊCH VỤ TRIỂN KHAI 5.2.1 Dịch vụ MC (Message Center Service) Khái niệm MC service dịch vụ chuyển tiếp tin, qua tin chuyển tiếp tới message center xác định Các mạng trước cho phép chuyển tiếp gọi, với dịch vụ MC này, message chuyển tiếp Cấu trúc mạng dịch vụ MC Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 82 Luận văn Thạc sỹ Hình 5-5: Cấu trúc mạng dịch vụ MC GMSC: Gateway Mobile Switching Center HLR:Home Location Register MC: Message Center VMSC: Visited Mobile Switching Center STP Gateway: Signaling Gateway Chức thành phần sau: STP GATEWAY: xử lý truyền tin báo hiệu thiết bị mạng Nó định tuyến tin đến từ mạng tới thành phần mạng thích hợp HLR: trả thơng tin vị trí người dùng sau tương tác với thiết bị khác GMSC: xử lý tin tới từ mạng VMSC: kết nối gọi cho đầu cuối roaming MC: xử lý dịch vụ không liên quan tới gọi Luồng dịch vụ Khi nhận tin “SRI for sm” , STP GATEWAY truy vấn xem có phải gửi từ mạng ngồi khơng tới người dùng đăng ký dịch vụ MC không Nếu câu trả lời YES, STP Gateway chèn thông số định tuyến tin theo thông số cấu hình cho người dùng, sau chuyển tiếp tin tới MC xác định để xử lý Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 83 Luận văn Thạc sỹ Nếu câu trả lời no, STP GATEWAY chuyển tiếp cách suốt tin tới HLR để định địa Các liệu dịch vụ MC Hình 5-6: Các liệu dịch vụ MC Các liệu cần tập hợp trước cấu hình dịch vụ: Bảng 5-4: Tập hợp liệu dịch vụ MC Các bước cấu hình dịch vụ Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 84 Luận văn Thạc sỹ Thiết lập tham số phần mềm cho MC service Thêm MC routing number Thêm MC local SMSC address Thêm service user data Thêm sub MSISDN number (tùy chọn) Thiết lập bảng dịch SCCP GT Cấu hình: - Thiết lập tham số phần mềm cho MC service SET SMSICSOFTCFG: COUNTRYCODE="86", INTERMODE=MODE1, MAPSWITCH=SWITCH1, SCCPSWITCH=SWITCH1, MCPROCESS=PRO0; - Thêm MC routing number: ADD MCROUTE: ISVALID=VALID1, MCROUTENUM="23"; - Thêm MC local SMSC address ADD MCSMSCADDR: SMSCADDR="23"; - Thêm liệu người dùng dịch vụ: ADD SERUATTR: USRNUM="13798585850", IMSINUM="21980000", SERVATTR=OMC-1, RTIDX=1; - Thêm số thuê bao MSISDN ADD SUBUSR: SUBNUM="13798585859", IMSI="21980000", SUBNUMTYP=TYP0, SERVTYP=TYP0-1, MCRTIDX=1; 5.2.2 Dịch vụ CRBT (customized ring back tone) Khái niệm Với dịch vụ CRBT, người dùng sử dụng nhạc tiếng chuông theo yêu cầu để thay cho tiếng chuông truyền thống nhàm chán Cấu trúc mạng dịch vụ CRBT Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 85 Luận văn Thạc sỹ Hình 5-7: Cấu trúc mạng dịch vụ CRBT Chức thiết bị mạng: - STP GATEWAY(Signaling Gateway) : xử lý tin báo hiệu truyền GMSC/MSC HLR - AIP (Advanced Intelligent Peripheral): trao đổi tin báo hiệu GMSC/MSC HLR, chứa liệu dịch vụ CRBT, chơi nhạc chuông tới người dùng, tùy biến, quản lý nhạc chuông - HLR (Home Location Register): tương tác với GMSC/MSC để trả forwarded-to number (số chuyển tiếp tới) tương tác với AIP để trả mobile station ID địa MSC đích - GMSC/MSC (Gateway Mobile Switching Center/ Mobile Switching Center): tổng đài phía gọi (calling party office) Nó truyền gọi trực tiếp tới AIP phụ thuộc vào forwarded-to number - VMSC: người sử dụng roam từ MSC “nhà” tới MSC khác, MSC sau gọi VMSC - Portal: cung cấp giao diện truy nhập cho CRBT user, SP (nhà cung cấp dịch vụ) administrator (nhà quản trị) Họ truy nhập tới trang Web mà Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 86 Luận văn Thạc sỹ cung cấp Portal qua http , quản lý dịch vụ thông qua bước vận hành đơn giản rõ ràng - SP (Service Provider): cung cấp cho người sử dụng dịch vụ CRBT nhạc chuông trang Web thông qua Portal để quản lý nhạc chng STP Gateway xác định CRBT user Thuộc tính dịch vụ CRBT user chứa sở liệu STP Gateway Trong setup call, STP Gateway chặn tin báo hiệu phân tích xem người bị gọi bật dịch vụ CRBT chưa Nếu có STP Gateway tiến hành dịch vụ, không STP Gateway truyền tin suốt CRBT thực sở Virtual roaming AIP prefix ta xem xét cách thực AIP prefix Luồng dịch vụ Hình 5-8: Luồng dịch vụ CRBT Luồng dịch vụ mô tả sau : - User A thực gọi CRBT user B O_MSC/GMSC gửi tin SRI đến HLR Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 87 Luận văn Thạc sỹ - Nếu người bị gọi người sử dụng dịch vụ CRBT , STP Gateway chặn tin nhắn SRI thay địa tin phản hồi thông báo với địa STP Gateway - Các STP Gateway chặn tin nhắn SRI_ACK thay đổi MSRN tin nhắn tới "AIP + MSRN" - Sau nhận tin nhắn SRI_ACK, O_MSC / GMSC định tuyến gọi đến T_MSC tùy thuộc vào MSRN - O_MSC/GMSC gửi tin IAM đến T_MSC - T_MSC trả ACM - O_MSC gửi IAM chứa MSISDN đến AIP - AIP trả ACM chơi nhạc chuông lúc - Khi người gọi trả lời gọi , T_MSC trả lại tin ANM - O_MSC/GMSC gửi tin REL đến AIP để giải phóng gọi dừng chơi nhạc chờ Thủ tục cấu hình dịch vụ - Tập hợp liệu dịch vụ: Bảng 5-5: Tập hợp liệu dịch vụ CRBT Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 88 Luận văn Thạc sỹ - Cấu hình: Thêm thông số Virtual roaming ADD CRVMSRN: GSMCDMA=GSM-1, SVMSRN="13798585850", EVMSRN="13798585860"; Thiết lập tham số phần mềm CRBT SET CRSOFTCFG: LGGT="1350000", GPRE="9", RBDPMC=2, SRCTOUT=60, ISENCR=UNSUPPORT, ENCRCRL=SUPPORT, WAITINGNUM=NOTWAITING; Thêm thông số người sử dụng ADD SERUSERNG: SUMSISDN="13798585859", EUMSISDN="13798585860", MSTAIPSP=6; Thêm người dùng dịch vụ CRBT ADD SERUATTR: USRNUM="13798585859", SERVATTR=OCR-1; 5.2.3 Dịch vụ Called SMR (Short Message Routing) Khái niệm Trong dịch vụ Called SMR, tin ngắn định tuyến đến trung tâm dịch vụ tin nhắn ngắn (SMSCs) khác để xử lý dựa số điện thoại gọi khác Trong mạng, điều hành giao SMSC ảo (VSMSC) cho người dùng cuối Tất tin nhắn ngắn gửi đến VSMSC Sau mạng chuyển tiếp tin nhắn SMSC tương ứng họ đối để xử lý dựa số gọi Cấu trúc mạng dịch vụ Called SMR Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 89 Luận văn Thạc sỹ Hình 5-9: Cấu trúc mạng dịch vụ Called SMR VMSC: Visited Mobile Switching Center SMSC: Short Message Service Center SG: Signaling Gateway Chức thành phần sau: VMSC: Khi thuê bao roams từ MSC nhà tới MSC khác, sau gọi VMSC VMSC thực tin báo hiệu tương tác thiết bị đầu cuối di động SG: Định tuyến tin báo hiệu dựa số gọi tin ngắn SMSC : SMSC thực lưu trữ truyền tải tin ngắn Quá trình thực dịch vụ sau VMSC truyền tải tin ngắn đến SG Dựa số thuê bao gọi tin đó, SG tìm kiếm sở liệu để tìm địa SMSC Sau SG định tuyến tin ngắn đến SMSC Các bước triển khai : Thiết lập Short Message Routing Numer Type Thêm bảng địa ảo SMSC Thêm SMSC vào bảng xếp địa Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 90 Luận văn Thạc sỹ Thêm liệu dịch GT SMSC Thêm liệu dịch GT VSMSC Tập hợp liệu dịch vụ SMR Cấu trúc mạng dịch vụ hình Giả sử có VMSC-A, SMSC-A SMSC-B Sau dịch GT, địa VSMSC-A phiên dịch sang SMSC địa A Address of VSMSCA SMSC-A Start number End number Address of DPC range range SMSC-A index 134001001100 134001001100 132001001001 132001001000 SMSC-B Start number End number Address of DPC range range SMSC-B index 134001001101 132001001002 134001001200 Bảng 5-6: Tập hợp liệu dịch vụ SMR Các thơng số cấu hình GT Cấu hình thơng số dựa tình thực tế Ở đây, theo kiểu "DPC + GT" ví dụ Network Translation GT work GT indicator indicator result type mode National DPC+GT Numbering plan Nature of Address indicator ISDN International number Single point work mode GT4 Bảng 5-7: Bảng thu thập liệu dịch vụ GT Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 91 Luận văn Thạc sỹ Cấu hình Thêm bảng địa ảo SMSC Để thêm ghi bảng địa ảo SMSC, thiết lập mô tả để VSMSC-A Vitual SMSC Address 132001001000, chạy lệnh sau đây: - ADD SMRVSMSC: DESC="VSMSC-A", VNUM="132001001000"; Sau lệnh chạy, VSMSC thêm vào Thêm SMSC vào bảng xếp địa - ADD SMRSMCMAP: DESC="SMSC-A", CNUMS="134001001000", CNUME="134001001100", SNUM="132001001001"; - ADD SMRSMCMAP: DESC="SMSC-B", CNUMS="134001001101", CNUME="134001001200", SNUM="132001001002"; Thêm SMSC dịch GT - ADD SCCPGT: DESC="SMSC-A-GT", NI=NM, RT=STP1, WM=SGWM, DX=1, GT=GT4, CP=ISDN, AI=INTER, AF="132001001001"; - ADD SCCPGT: DESC="SMSC-B-GT", NI=NM, RT=STP1, WM=SGWM, DX=2, GT=GT4, CP=ISDN, AI=INTER, AF="132001001002"; Kết luận Các dịch vụ dịch vụ triển khai dựa hệ thống STP Gateway Việc phát triển mạng báo hiệu tập trung STP gateway, dịch vụ mạng ngày phát triển đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Khi phát triển dịch vụ, số lượng tin truyền mạng số lượt truy cập vào sở liệu tăng lên, hệ thống STP gateway với hiệu suất cao đảm bảo hiệu suất tốt, nâng cao độ tin cậy mạng Do đó, làm tăng khả cạnh tranh nhà mạng Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 92 Luận văn Thạc sỹ KẾT LUẬN Cùng với phát triển nhanh chóng thơng tin di động giới, ngày Việt Nam đưa công nghệ 3G vào khai thác thương mại Sự phát triển bùng nổ mạng Internet, nhu cầu sử dụng dịch vụ liệu chuyển mạch gói di động ngày tăng, đặc biệt dịch vụ truyền thông đa phương tiện dựa IP động lực thúc đẩy phát triển công nghệ mạng thông tin di động theo kiến trúc tiên tiến, mềm dẻo linh hoạt - cấu trúc NGN Có thể nói cấu trúc NGN-Mobile, phân hệ IP đa phương tiện phần tử lõi hệ thống có vai trị hạ tầng chung hỗ trợ ứng dụng đa phương tiện Hiện có nhiều nhà khai thác mạng thơng tin di động giới triển khai nâng cấp mạng họ theo cấu trúc mạng NGN-Mobile, thiết lập mạng thông tin di động đa phương tiện tảng hoàn toàn IP Để đáp ứng tất xu phát triển nhanh chóng cơng nghệ viễn thơng đó, mạng báo hiệu phải phát triển song song để hỗ trợ phát triển dịch vụ tiên tiến, STP Gateway giải pháp tốt cho cấu trúc mạng báo hiệu hoạt động hiệu phải hội tụ đủ tất giao thức mạng STP Gateway đóng vai trị quan trọng mạng báo hiệu số 7, làm thay đổi cấu trúc mạng lưới, hoạt động hiệu tối ưu Quy mô mạng lưới ngày lớn, dịch vụ phát triển ngày đa dạng, việc chọn lựa giải pháp báo hiệu tập trung (STP Gateway) trở nên thực cần thiết Nó tiền đề để phát triển lên công nghệ từ hệ 2,5G lên hệ 3G Đây kết quan trọng với nhà mạng nhằm giữ khách hàng cũ phát triển thêm khách hàng Đề tài “ Nghiên cứu xây dựng giải pháp mạng báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng Beeline ” đạt kết định, góp phần giúp người đọc nắm kiến thức tổng quan mạng viễn thông, mạng báo hiệu, giải pháp báo hiệu tập trung khái niệm liên quan Ngoài ra, luận văn cung cấp kiến thức tính năng, dịch vụ triển khai mạng báo hiệu tập trung STP Gateway Trong chương 5, luận văn đưa phương pháp đánh giá hiệu suất hệ thống STP Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 93 Luận văn Thạc sỹ Gateway, bước cấu hình để triển khai số dịch vụ dịch vụ MC, dịch vụ CRBT, dịch vụ Called SRM… Song song với kết đạt được, luận văn tồn số vấn đề: Chưa trình bày chi tiết toàn dịch vụ triển khai, chưa có kết so sánh với giải pháp mạng báo hiệu tập trung nhà mạng khác Viettel, Mobifone, Vinaphone… Để khai thác tối đa hiệu giải pháp sử dụng hệ thống STP Gateway, thời gian tới cần phải tiếp tục triển khai thêm dịch vụ Tổng hợp kết đánh giá tốc độ xử lý, hiệu suất thực tế hệ thống STP Gateway nhằm tối ưu hóa mạng báo hiệu.Tiếp đó, tiến hành nâng cấp phần tử khác mạng, mở rộng mạng lưới, dựa IP, bước tiến tới phát triển mạng NGN Dựa tài liệu kết thu trình triển khai hệ thống mạng báo hiêu tập trung STP Gateway tơi hồn thành luận văn này, chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong góp ý quý báu độc giả Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 94 Luận văn Thạc sỹ TÀI LI ỆU THAM KHẢO Báo hiệu mạng viễn thông, Nguyễn Thị Thanh Kỳ, Trung tâm đào tạo BCVT I- 1995 Neill Wilkinson, Next Generetion Network Services, John Wiley & Sons Ltd, England, 2002 The International Engineering Consortium, Next Generation Networks, Web ProForum Tutorials: http://www.iec.org JJYH-CHENG CHEN, TAO ZHANG, IP-Based Next-Generation Wireless Networks, 2004, John Wiley & Sons, Inc SS7 Basics, Toni Beniger -1991 Signalling System No.7, NEC Corporation - 1999 A.R Modarressi and A Skoog, “Signaling System No 7: A Tutorial,” IEEE Communications Magazine, pages 19-35, July 1990 The International Engineering Consortium, SS7 over IP Signalling Transport & SCTP, Web ProForum Tutorials: http://www.iec.org L Ong, I Rytina, et al., Framework Architecture for Signaling Transport, Request for Information #2719, pages 1-24, October 1999 10 Handley, SIP: Session Initiation Protocol, ietf-sip-rfc2543bis-02.ps, Schulzrinne/Schooler/Rosenberg ACIRI/Columbia U./4-2001 11 H Schulzrinne and J Rosenberg, The Session Initiation Protocol: Internet Centric Signaling, IEEE Communications Magazine, Pages 134-140, October 2000 12 H Sinnreich, Internet Communications Enabled by SIP, http://www.sipforum.org/whitepapers, Page 2-4, August 2000 13 MIIKKA POIKSELKA, GEORG MAYER, HISHAM KHARTABIL and AKI NIEMI, “The IMS IP Multimedia Concepts and Services in the Mobile Domain”, 2004, John Wiley & Sons, Ltd 14 DR JONATHAN P CASTRO, “The UMTS Network and Radio Access Technology”, 2001, John Wiley & Sons, Ltd Học viên: Phạm Thanh Nam - Lớp: KTĐT2 95 ... mạng tương lai, đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng giải pháp báo hiệu tập trung STP Gateway cho mạng di động Beeline? ?? xây dựng thử nghiệm mạng Beeline, giải pháp tối ưu cho mạng báo hiệu, làm tăng hiệu. .. trên, ta thấy mạng báo hiệu tập trung STP Gateway có nhiều ưu việt so với mạng báo hiệu có mơ hình MESH 3.1.3 Mơ hình mạng báo hiệu tập trung STP Bằng việc đưa hệ thống STP Gateway vào mạng lưới,... 4.1.1  Sơ đồ mạng .64  4.1.2  Đánh giá cấu trúc mạng báo hiệu 64  4.2  GIẢI PHÁP CHO MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG BEELINE 66  4.2.1  Sự cần thiết STP Gateway mạng di động Beeline

Ngày đăng: 28/02/2021, 08:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan