1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu triển khai TMN vào mạng viễn thông việt nam

116 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ QUANG MINH NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI TMN VÀO MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2004 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ QUANG MINH NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI TMN VÀO MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM CÔNG HÙNG HÀ NỘI - 2004 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với tiến vượt bậc công nghệ thông tin, bước sang kỷ 21 mạng viễn thông trở nên đa dạng phong phú phát triển với quy mơ tồn cầu Điều làm cho việc giám sát, quản lý mạng phạm vi rộng trở nên khó khăn Một nguyên nhân tình trạng phương tiện sử dụng mạng tăng lên nhanh chóng mơi trường mạng ln biến đổi Hơn nữa, ngày nhà cung cấp cố gắng đưa nhiều công nghệ tiên tiến thiết bị cạnh tranh với Để quản lý mạng đa chủng loại thiết bị, ứng dụng quản lý phải tương thích với thiết bị sử dụng mà cịn phải tương thích với đa dạng dịch vụ cung cấp Các nhân viên quản lý phải làm việc với nhiều phần mềm quản lý phải thường xuyên giám sát giao diện với người sử dụng Tổ chức viễn thông quốc tế ITU tập đồn viễn thơng lớn cố gắng đưa khuyến nghị để xây dựng mơ hình quản lý mạng tối ưu, mạng quản lý viễn thông TMN Mạng bao gồm nhiều hệ thống quản lý, hệ thống quản lý phần mạng viễn thông trao đổi thông tin với hệ thống khác TMN đời giải tình trạng quản lý mạng phức tạp Trên c s ú đề tài sâu nghiên cứu triển khai mô hỡnh TMN vào mng vin thụng Vit Nam Luận văn phần mở đầu bao gồm chng: Chng I: Cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý Chng II: Mô hình quản lý COBBA  Chương III: Tỉ chøc m¹ng TMN  Chương IV: TriĨn khai TMN vµo mạng viễn thơng Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo truyền thụ cho em kiến thức kỹ thuật quý báu đặc biệt thầy giáo TS Phạm Công Hùng, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hon thnh tốt luận văn ny Mục lục mở đầu 1- Sự cần thiết Hệ thống quản lý mạng hệ 2- Nhu cầu quản lý mạng tương lai 3- Xử lý phân tán mở (ODP) Trang 3 Chương : CƠ CẤU TỔ CHỨC HỆ THỐNG QUẢN Lý 1.1- Các định nghĩa 1.1.1 Thụng tin qun lý 1.1.2 Mụ hình trao đổi thơng tin quản lý 2- C¸c mô hình quản lý mạng 1.2.1 Mô hình quản lý mạng SNMP (SNMP FRAMEWORK) 1.2.2 Mô hình quản lý OSI (OSI FRAMEWORK) 1.3- Các chức quản lý mạng viễn th«ng 1.3-1 Quản lý lỗi 1.3-2 Quản lý cấu hình 1.3.3 Quản lý chất lượng 1.3.4 Quản lý kế toán 1.3.5 Quản lý an ninh 1.4- Thùc tÕ triÓn khai TMN 1.4.1 Các điều kiện tiến tới TMN 1.4.2 Các thành phần thiết yếu cho hệ thống quản lý 9 9 10 10 14 17 17 22 24 26 29 30 30 30 CHƯƠNG : MÔ HìNH QUảN Lý CORBA 2.1- Mô hình kiến trúc CORBA 2.2- Các dịch vụ CORBA 2.3- Mụ hỡnh qun lý CORBA 2.3.1 Hệ thống quản lý dựa CORBA 2.3.2 Hệ thống quản lý dựa CORBA 2.3.3 Các giao diện hệ thống hệ thống quản lý dựa CORBA 32 32 34 34 35 35 35 36 36 37 2.4 2.6- So sánh hai mơ hình quản lý TMN OSI CORBA Tính ưu việt kiến trúc CORBA TriĨn khai CORBA chương : tổ chức mạng tmn 3.1 Quan hệ TMN mạng viễn thông 3.2 Cấu trúc TMN 3.2.1 Cấu trúc chức TMN 3.2.2 CÊu tróc vËt lý 3.2.3 CÊu tróc th«ng tin cđa TMN 38 38 38 39 42 45 3.2.3.1 Sơ lược mô hình liên kết hệ thống mở OSI 3.2.3.2 Chức thông tin số liệu TMN 3.2.3.3 Lớp logic TMN chương : triển khai tmn vào mạng viễn thông việt nam 4.1- Thực trạng quản lý khai thác mạng viễn thông VNPT 4.1.1 Cấu trúc mạng viễn thông VNPT giai đoạn 4.1.1.1 Cấu tróc m¹ng chun m¹ch 4.1.1.2 CÊu tróc m¹ng truyền dẫn 4.1.2 Hiện trạng tổ chức quản lý khai thác mạng viễn thông VNPT 4.1.3 Cấu trúc mạng viễn thông VNPT giai đoạn tới 4.1.3.1 Các yêu cầu đối víi cÊu tróc m¹ng thÕ hƯ míi cđa VNPT 4.1.3.2 Cấu hình hệ chuyển mạch hệ NGN 4.1.4 Phân tích lựa chọn Mô hình quản lý mạng tập trung VNPT 4.1.4.1 Phân mức chức vận hành khai thác bảo dưỡng 4.1.4.2 Lựa chọn mô hình quản lý mạng theo TMN 4.1.4.2.1 Mô hình (Scenario 1) 4.1.4.2.2 Mô hình (Scenario 2) 4.1.4.2.3 Mô hình (Scenario 3) 4.1.4.2.4 Mô hình ( Scenario ) 4.1.4.2.5 Mô hình ( Scenario ) 4.1.4.2.6 Mô hình ( Scenario ) 4.1.4.3 Đánh giá chung lựa chọn mô hình tổng thể 4.1.4.3-1 Phương án tổ chức quản lý mạng viễn thông biện pháp thực 4.1.4.3-2 Nguyên tắc xây dựng triển khai phương án tổ chức quản lý mạng 4.1.4.3.3 Các giai đoạn triển khai hệ thống quản lý mạng theo mô hình TMN kết luận tài liệu tham khảo Danh mục từ viết tắt 45 47 49 61 61 61 63 65 72 72 72 77 77 78 79 78 83 85 86 89 90 90 91 91 103 105 DANH MụC CáC hình vẽ bảng biểu Hình 1.1: Mô hình trao đổi thông tin quản lý Hình 1.2: Mô hình quản lý OSI Hình 3: Mô hình quản lý lỗi Hình 1.4: Các giai đoạn quản lý lỗi Hình 1.5: Mô hình kiểm tra lỗi Hình 1.6: Mô hình quản lý cố Hình 1.7: Mô hình quản lý chất lượng Hình 1.8: Mô hình quản lý kế toán Hình 2.1: Mô hình kiến trúc COBBA Hình 3.1: Mô hình quan hệ TMN mạng viễn thông Hình 3.2: Cấu trúc chức TMN Hình 3.3: Mô hình tham chiếu TMN Hình 3.4: Mô hình cấu trúc vật lý TMN Hình 3.5: Mô hình cấu trúc tham chiếu Hình 3.6: Mô hình OSI Hình 3.7: Mô hình liên kết liệu Hình 3.8: Mô hình khối chức MCF Hình 3.9: Mô hình thông tin Hình 3.10: Mô hình quản lý viễn thông Hình 3.11: Môi trường truyền thống SNMP Hình 3.12: Quản lý SNMP Hình 3.13: Quản lý mạng SDH Hình 3.14: Mô hình quản lý mạng SDH Hình 3.15: Quam hệ TMN, SMN SMS Hình 3.16: Cấu trúc tổng thể mạng TMN Hình 4.1: Cấu trúc mạng viễ thông Việt nam Hình 4.2: Phân cấp điều hành mạng viễn thông Hình 4.3 : Mô hình phân lớp hệ chuyển mạch NGN Hình 4.4: Cấu hình kết nối lớp điều khiển ứng dụng mạng NGN Hình 4.5: Cấu hình kết nối cấp nạng NGN NMS: Scenario NMS: Scenario NMS: Scenario NMS: Scenario NMS: Scenario Trang 15 17 17 18 21 25 26 33 39 40 41 44 46 46 47 49 52 53 54 54 54 56 56 58 60 65 72 74 75 80 82 84 87 88 H×nh 4.6 : Phương án tổ chức quản lý mạng theo giai đoạn triển khai MNC Hình 4.7:Phương án tổng thể tổ chức khai thác quản lý mạng TMN 97 102 mở đầu - XU HƯớNG QUảN Lý MạNG VIễN THÔNG Mạng viễn thông thông tin ngày có quan hệ mật thiết phát triển mạnh mẽ, nhờ tự hoá, toàn cầu hoá ngành công nghiệp viễn thông Điều đòi hỏi phải có mạng quản lý thông tin hoàn chỉnh, có khả quản lý mạnh mẽ, linh hoạt tin cậy Trên sở ITU - T ISO tập trung xây dùng TMN theo hai cÊu tróc lµ : cÊu tróc quản lý phân tán mở ODMA cấu trúc CORBA 1- Sự cần thiết Hệ thống quản lý mạng hệ Sự cần thiết phải có Hệ thống quản lý mạng hệ xuất phát từ lý như: - Ngày có nhiều kiểu phần tử mạng công nghệ đà đưa vào sử dụng, bao gồm loại mạng truy nhập mới, loại thiết bị truyền dẫn mới, phần tử mạng thông minh (IN) cấu trúc liên kết mạng vòng SDH/SONET định tuyến IP - Đối lập với thực trạng cung cách quản lý viễn thông khứ, ngày môi trường nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tất yếu môi trường đòi hỏi quan tâm đặc biệt thiết kế hệ thống quản lý mạng - Việc giới thiệu dịch vụ xuất môi trường cạnh tranh diễn ë mét møc ®é nhanh chãng so víi khứ Điều đòi hỏi Hệ thống quản lý mạng phải thích ứng với loại hình dịch vụ nào, khả hệ thống hệ thống quản lý mạng truyền thống - Thị trường cạnh tranh dịch vụ viễn thông đòi hỏi tính động tiếp thị để giới thiệu dịch vụ thị trường, quảng cáo dịch vụ tới khách hàng truyền thống tới khách hàng có tiềm Vì thế, môi trường quản lý mạng tương lai phải có khả hỗ trợ nỗ lực bán hàng tiếp thị Khả không đầy đủ hệ thống truyền thống sử dụng Bắc Mỹ - Ngày có nhiều người dùng đăng ký thuê bao cho dịch vụ viễn thông phạm vi rộng Do đó, hệ thống nhận đăng ký thuê bao phải có khả thích ứng với toàn phạm vi dịch vụ yêu cầu Các yêu cầu chí áp dụng cho tổ chức doanh nghiệp khách hàng vừa nhỏ phải đáp ứng hoàn toàn thông qua trình tự động hoá mức độ cao Điều tương tự xảy chức chăm sóc khách hàng - Môi trường cạnh tranh, đặc biệt khu vực dịch vụ nội hạt, đòi hỏi phải có trao đổi liệu Hệ thống quản lý mạng nhà khai thác khác Không có hệ quản lý mạng hành có khả cung cấp tính mà chi phí lớn cho gateway để trợ giúp cho trình kết nối hệ thống mạng khác - Phần lớn Hệ thống quản lý mạng đơn lẻ có nhiều sở liệu lớn Hiện nay, tập hợp Hệ thống quản lý thường có sở liệu phân tán hệ thống khác Nhiều liệu sở liệu liệu thuê bao Tuy nhiên, việc định dạng liệu thuê bao thường khác Hệ thống quản lý khác phần mềm quản lý liệu thường không tương thích Tình thường dẫn tới lỗi nghiêm trọng vấn đề tính cước yêu cầu tác nghiệp để đồng hoá sở liệu gần thực Vì lý này, thực tế cho thấy nhiều nhà khai thác quan quản lý viễn thông đà nghiêng xu hướng tuân thủ nguyên lý giao diện TMN Kết người ta đà triển khai môi trường cho Hệ thống quản lý toàn diện vượt trội so với mét hƯ thèng trun thèng nµo vµ xu h­íng nµy đà nhiều nhà khai thác nhà sản xuất lớn tiên phong triển khai thực tế 2- Nhu cầu quản lý mạng tương lai Các vấn đề đà đề cập phần lớn ứng dụng cho mạng điện thoại công cộng Cho đến thời điểm này, mạng Internet đà phát triển vượt bậc, lưu lượng Internet dịch vụ Internet đà diện khắp hầu công nghiệp phát triển chí nhiều nước phát triển Hiện nay, lưu lượng IP thường xuyên chiếm lĩnh mạng đường trục lớn tương lai gần, làm thu nhỏ lưu lượng thoại Các dịch vụ dựa Internet hỗ trợ cho dịch vụ truyền thống mạng PSTN, mà nhiều trường hợp, thay hẳn dịch vụ Do đó, tương lai rõ ràng thuộc Mạng Hội tụ (Converged Network) có khả hỗ trợ dịch vụ hỗn hợp, bao gồm thoại, liệu, truy cập Internet, truyền dẫn tín hiệu hình, thông tin đa phương tiện dịch vụ chưa định hình khác Hệ thống hội tụ này, gọi "Mạng Thế hệ sau (NGN), không dựa chủ yếu vào tổng đài chuyển mạch mạng PSTN Nó sử dụng tổng đài chuyển mạch gói băng rộng (tổng đài IP, ATM hay MPLS) router Các phương tiện truyền dẫn tiếp tục sử dụng truyền dẫn cáp sợi quang Yêu cầu tăng dung lượng thực DWDM Các hệ thống tương lai hướng tới IP truyền SDH (hoặc SONET) hay truyền IP trực tiếp sợi quang Điều hiển nhiên hệ thống hội tụ hệ yêu cầu có Hệ thống quản lý mạng hỗ có khả kiểm soát phần tử mạng kiểu cấu trúc mạng tiên tiến so với cấu trúc mạng PSTN truyền thống 10 Các Hệ thống quản lý cho mạng NGN phải đáp ứng yêu cầu Trong môi trường cạnh tranh nay, nhà cung cấp dịch vụ, Hệ thống quản lý mạng phải có khả đáp ứng yêu cầu sau: - Khả triển khai nhanh chóng dịch vụ Điều không bao gồm chức dịch vụ, mà việc quản lý, cung cấp dịch vụ, thống kê chi phí, tính cước dịch vụ khách hàng - Chăm sóc khách hàng trở thành chức quan trọng dịch vụ khai thác viễn thông - Quản lý mặt kinh doanh trình khai thác chức quan trọng thời kỳ độc quyền trước chưa nhận quan tâm xứng đáng Ngoài chức quản lý kinh doanh bản, hoạt động tác nghiệp bao gồm việc thu thập liệu khai thác mang tính lịch sử lưu trữ chúng kho liệu Khai thác mỏ liệu cung cấp thông tin có giá trị cho mục đích tiếp thị lên kế hoạch dịch vụ tương lai - Việc đối tác kinh doanh truy nhập vào Hệ thống quản lý thông qua trang Web trở thành yếu tố quan trọng yêu cầu quản lý lẫn thực tế kinh doanh - Việc khách hàng hỗ trợ trình tự cung cấp dịch vụ truy cập vào liệu khai thác trở nên quan trọng đáng kể Kể từ lúc bắt đầu, khái niệm TMN đà cung cấp cấu trúc tổng hợp bao gồm vấn đề kinh doanh chăm sóc khách hàng Tuy nhiªn cho hiƯn nay, thùc tÕ triĨn khai TMN thường trọng vào việc quản lý mạng tính cước vào vấn đề Trong phần tiếp theo, phân tích thêm phương thức áp dụng hệ thống quản lý mạng hành tương lai để thích ứng với thách thức đặt từ đời mạng NGN Trong tương lai, nhu cầu quản lý mạng trải rộng nhiều lĩnh vực khác Có thể chia làm lĩnh vực sau : - Quản lý theo công nghệ biểu diễn loại mạng - Quản lý theo bối cảnh (screnaric) đối tượng chủ đề ứng dụng - Quản lý theo dịch vụ biểu loại thông tin - Quản lý theo lĩnh vực chức thị ứng dơng qu¶n lý - Qu¶n lý thêi gian sèng biĨu khía cạnh thời gian 96 dưỡng cấp Tại NMC gồm có Ban Giám đốc phòng chức với nhiệm vụ chức cụ thể sau: Ban Giám đốc Trung tâm quản lý mạng: Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu điều phối chung công việc Trung tâm Phòng điều hành khai thác mạng lưới: Chức năng, nhiệm vụ giám sát chất lượng mạng lưới, quản lý lưu lượng, quản lý cố Lập báo cáo tình hình chất lượng mạng hàng ngày để báo cáo LÃnh đạo TCTy (thay báo cáo nhanh đầu nay) Phòng hỗ trợ khai thác bảo dưỡng mạng lưới: Chức năng, nhiệm vụ phòng: đầu mối liên hệ với nhà cung cấp thiết bị để hỗ trợ khai thác bảo dưỡng Khi có cố lớn xẩy ra, đơn vị không đủ khả xử lý cần trợ giúp hÃng đơn vị xử lý ngành, NMC liên hệ trực tiếp với Vendor lệnh trực tiếp cho đơn vị có nhiệm vụ xử lý kỹ thuật ứng cứu trung tâm trợ giúp NMC cấp quyền giám sát trình xử lý cho OMC Phòng quản lý chất lượng mạng lưới: Chức năng, nhiệm vụ phòng thực việc đánh giá lập báo cáo chất lượng hoạt động mạng thiết bị viễn thông thông qua việc thu thập, đo thử tham số phân tích liệu thống kê chất lượng mạng, dịch vụ, lưu lượng v.v - Báo cáo chất lượng mạng: Báo cáo chất lượng đường truyền, chuyển mạch, báo cáo gián đoạn mạng lưới, báo cáo tình trạng tắc nghẽn mạng, báo cáo nguồn tài nguyên mạng - Phân tích tình trạng mạng lưới : Phân tích lỗi mạng, phân tích tình trạng tắc nghẽn, phân tích tỷ lệ thành công gọi - Quản lý độ hoàn thiện mạng lưới: Quản lý kế hoạch ngừng liên lạc, quản lý liên lạc, quản lý mở rộng mạng, quản lý thủ tục cách thức mở rộng Phòng quản lý phần mềm liệu: Chức năng, nhiệm vụ phòng quản lý tập trung liệu mạng phiên phần mềm phần tử mạng Đảm bảo yêu cầu quản lý liệu mở rộng mạng, xếp lại mạng lưới, nâng cấp công nghệ quản lý cấu trúc báo hiệu (chỉ tiến hành lưu trữ giám sát, không thực thay đổi) 97 Phụ lục 1: Phương án tổ chức quản lý mạng theo giai đoạn triển khai NMC: Trung tâm Quản lý mạng quốc gia NMC Nhóm Điều hành khai thác Trung tâm khai thác bảo dưỡng OMC-VTI Nhóm Hỗ trợ khai thác bảo dưỡng Nhóm phần mềm số liệu Trung tâm khai thác bảo dưỡng OMC-VTN Nhóm Quản lý chất lượng Trung tâm khai thác bảo dưỡng OMCHNI P&T Nhóm Tiêu chuẩn quy trình Trung tâm khai thác bảo dưỡng OMCHCM P&T Các đài/trạm Các đài/trạm Các đài/trạm Các đài/trạm Các Nhóm tác nghiệp chỗ Các Nhóm tác nghiệp chỗ Các Nhóm tác nghiệp chỗ Các Nhóm tác nghiệp chỗ 98 Phòng quản lý tiêu chuẩn quy trình khai thác: Chức năng, nhiệm vụ phòng quản lý đưa tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình, quy định khai thác Trung tâm Quản lý mạng (theo tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000) Trung tâm khai thác bảo dưỡng OMC đơn vị ( VTN, VTI, BĐTP.Hà nội, TP.Hồ Chí Minh): Chức năng, nhiệm vụ OMC bao gồm quản lý, điều hành khai thác bảo dưỡng mức 2, quản lý tập trung phần mềm số liệu hệ thống truyền dẫn, chuyển mạch Trong giai đoạn 1, OMC trực tiếp quản lý hệ thống thiết bị đơn vị Để thuận tiện cho quản lý, trung tâm chia thành nhóm, nhóm chuyển mạch nhóm truyền dẫn Trung tâm khai thác bảo dưỡng OMC mạng Data: Chức năng, nhiệm vụ trung tâm thời gian trước mắt chủ yếu quản lý, điều hành khai thác mạng DCN hệ thống quản lý mạng NMC Trung tâm trực thuộc quản lý Công ty VTN Nhóm tác nghiệp: Nhóm có chức tiến hành ứng cứu xử lý cố kỹ thuật, chịu điều hành trực tiếp từ OMC Đây nhóm hỗ trợ cho OMC thực chức mức Để đảm bảo có khả ứng cứu xử lý cố thông tin nhanh nhất, nhóm phân chia thành nhiều nhóm nhỏ nằm vùng khác Bình thường, cố xẩy ra, nhóm thực chức bảo dưỡng định kỳ hàng tuần, tháng, quý, năm Khi có cố xẩy ra, nhóm lệnh trực tiếp đến phần tử mạng để ứng cứu xö lý sù cè kü thuËt 10 Nhãm IT Nhãm có nhiệm vụ hỗ trợ khai thác hệ thống NMC, thực công tác bảo dưỡng NMC Trong giai đoạn này, nhóm IT có nhiệm vụ tiếp cận phần mềm hệ thống core NMC/OMC, bắt đầu phát triển ứng dụng phục vụ công tác quản lý khai thác mạng Nhóm trực thuộc NMC Các công việc chính: - Hỗ trợ khai thác NMC (24h) - Quản lý, Bảo dưỡng NMC (24h) Giai đoạn (2007 -2012) biện pháp thực phương án tổ chức quản lý mạng tập trung theo mô hình TMN Đặc điểm mạng lưới viễn thông cấu tổ chức kinh doanh VNPT giai đoạn 2: 99 - Về mặt công nghệ mạng lưới, giai đoạn mạng chuyển mạch ATM+IP cấp đường trục, node điều khiển trang bị với cấu trúc mặt đầy đủ để chuyển tải lưu lượng chuyển tiếp vùng liên vùng cho vùng lưu lượng Lưu lượng PSTN phần chuyển qua mạng tổng đài PSTN phần lớn chuyển tải qua mạng NGN Các hệ thống tổng đài không thuộc chủng loại quy hoạch phát triển, bao gồm hệ thống có số lượng S12, Fetex150, S12, co hẹp phạm vi cung cấp dịch vụ đưa khỏi mạng đà khấu hao hết giá trị sử dụng Các thiết bị chuyển mạch, truyền dẫn dung lượng nhỏ thay khai thác vài vùng sâu, miền núi, hải đảo Mạng lưới hệ thống thiết bị đại, có khả kết nối quản lý hệ thống NMC - Về tổ chức kinh doanh khai thác, việc quản lý khai thác bảo dưỡng mạng lưới tập trung hệ thống NMC, không phụ thuộc vào tổ chức kinh doanh Tổng Công ty hay địa giới hành Các biện pháp thực triển khai phương án tổ chức quản lý mạng: Tăng cường khả năng, chức quản lý tập trung hệ thống NMC Hoàn thiện cấu tổ chức Trung tâm quản lý mạng quốc gia NMC, với cấu chức cụ thể trình bày Phụ lục 2 Đối với hệ thống chuyển mạch, truyền dẫn hệ ứng dụng công nghệ NGN, công tác quản lý khai thác bảo dưỡng thực tập trung hoàn toàn NMC, không thông qua OMC chủng loại thiết bị Đối với hệ thống này, NMC thực tập trung: giám sát điều hành mạng, quản lý lỗi cảnh báo, quản lý phần mềm & liệu, quản lý chất lượng báo cáo mạng Đối với hệ thống chuyển mạch, truyền dẫn hệ cũ sử dụng mạng, không nâng cấp lên NGN chưa thay thế, việc quản lý thực NMC OMC: - Hệ thống NMC quản lý chất lượng mạng, thu nhận thông tin cấu hình, chất lượng, cảnh báo, lỗi cố hệ thống truyền dẫn, chuyển mạch - Mỗi OMC chủng loại thiết bị trực tiếp quản lý tập trung công tác vận hành khai thác phần tử mạng mức mức 2, quản lý tập trung phần mềm liệu hệ thống mạng Về mặt tổ chức khai thác quản lý mạng, OMC không tổ chức theo đơn vị mà tổ chức quản lý theo chủng loại tổng đài, ví dụ: OMC cho tổng đài Siemens thực quản lý tất hệ thống EWSD toàn mạng, Về nhân sự, kỹ thuật viên 100 OMC Trung tâm NMC quản lý đặt Hà nội TP.HCM Tổ chức phân bố Nhóm tác nghiệp nhiều khu vực nước, sở số lượng thiết bị, dung lượng thuê bao đặc điểm địa lý khu vực Nhiệm vụ Nhóm tác nghiệp xử lý trường cố mạng lưới phần cứng theo lệnh điều động từ NMC/OMC Để đảm bảo hỗ trợ kỹ thuật kịp thời, chuyên gia thuộc phòng Hỗ trợ khai thác bảo dưỡng Trung tâm NMC phân tán đặt trung tâm Hà nội, Đà nẵng, TP.HCM Các chuyên gia hỗ trợ khai thác bảo dưỡng, thực xử lý cố nghiêm trọng, phức tạp phần cứng, phần mềm hệ thống, với hỗ trợ kỹ thuật từ hÃng thiết bị Tích hợp hệ thống Tính cước Chăm sóc khách hàng vào hệ thống Quản lý mạng tập trung Thành lập tổ chức công nghệ mạng nhằm tăng cường công tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ vào việc phát triển dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng VNPT cần phải có mối quan hệ chặt chẽ, hữu với hÃng sản xuất thiết bị, nhằm nghiên cứu, phát triển không ngừng hoàn thiện hệ thống thiết bị có tính đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng Trong giai đoạn này, mạng lưới viễn thông phát triển theo định hướng NGN, hệ thống thiết bị sử dụng công nghệ NGN trực tiếp điều khiển quản lý tập trung Trung tâm quản lý mạng quốc gia NMC Đồng thời, hệ thống thiết bị mạng PSTN hệ cũ tiếp tục điều khiển quản lý tập trung NMC thông qua OMC Các OMC quản lý theo chủng loại thiết bị, quản lý hệ thống toàn mạng không phụ thuộc vào đơn vị quản lý kinh doanh hay địa giới hành Do cấu tổ chức thiết lập sau: Ban Giám đốc Trung tâm quản lý mạng: Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu điều phối chung công việc Trung tâm 2- Phòng điều hành khai thác mạng lưới: Chức năng, nhiệm vụ giám sát chất lượng mạng lưới, quản lý lưu lượng, quản lý cố Phòng hỗ trợ khai thác bảo dưỡng mạng lưới: Phụ lục 2: Giai đoạn 3- Phương án tổng thể tổ chức khai thác quản lý mạng TMN Trung tâm Quản lý mạng quốc gia NMC Nhóm IT Nhóm Điều hành khai thác Nhóm phần mềm số liệu Nhóm Hỗ trợ khai thác bảo d­ìng C¸c hƯ thèng PSTN C¸c hƯ thèng NGN Trung tâm khai thác bảo dưỡng OMChệ thống tổng đài Nhóm Quản lý chất lượng Nhóm Tiêu chuẩn quy trình Trung tâm khai thác bảo dưỡng OMChệ thống truyền dẫn Các đài/trạm Các đài/trạm Các đài/trạm Các Nhóm tác nghiệp chỗ Các Nhóm tác nghiệp chỗ Các Nhóm tác nghiệp chỗ 101 102 Chức năng, nhiệm vụ phòng: đầu mối liên hệ với nhà cung cấp thiết bị để hỗ trợ khai thác bảo dưỡng Đồng thời nhóm cho phép Vendor trực tiếp kết nối vào phần tử mạng để giải vấn đề tồn phát sinh Phòng quản lý chất lượng mạng lưới: - Chức năng, nhiệm vụ phòng thực việc đánh giá lập báo cáo chất lượng hoạt động mạng thiết bị viễn thông thông qua việc thu thập, đo thử tham số phân tích liệu thống kê chất lượng mạng, dịch vụ, lưu lượng v.v - Báo cáo chất lượng mạng: Báo cáo chất lượng đường truyền, chuyển mạch, báo cáo gián đoạn mạng lưới, báo cáo tình trạng tắc nghẽn mạng, báo cáo nguồn tài nguyên mạng - Phân tích tình trạng mạng lưới : Phân tích lỗi mạng, phân tích tình trạng tắc nghẽn, phân tích tỷ lệ thành công gọi - Quản lý độ hoàn thiện mạng lưới: Quản lý kế hoạch ngừng liên lạc, quản lý liên lạc, quản lý mở rộng mạng, quản lý thủ tục cách thức mở rộng 5- Phòng quản lý phần mềm liệu: Chức năng, nhiệm vụ phòng quản lý tập trung liệu mạng phiên phần mềm phần tử mạng Đảm bảo yêu cầu quản lý liệu mở rộng mạng, xếp lại mạng lưới, nâng cấp công nghệ quản lý cấu trúc báo hiệu (chỉ tiến hành lưu trữ giám sát, không thực thay đổi) Đối với hệ thống sử dụng công nghệ NGN, nhóm trực tiếp thực tập trung công tác quản lý, thay đổi, phần mềm số liệu hệ thống Phòng quản lý tiêu chuẩn quy trình khai thác: Chức năng, nhiệm vụ phòng quản lý đưa tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình, quy định khai thác Trung tâm Quản lý mạng (theo tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000) Trung tâm khai thác bảo dưỡng OMC theo chủng loại thiết bị thuộc mạng NGN: Các OMC theo giai đoạn I theo vùng lưu lượng mở rộng phạm vi quản lý Đồng thời xây dựng OMC để quản lý thiết bị mạng NGN Chức năng, nhiệm vụ OMC (mạng NGN) bao gồm quản lý, điều hành khai thác bảo dưỡng mức 2, quản lý tập trung phần mềm số liệu theo chủng loại thiết bị thuộc mạng NGN Các hệ thống truyền dẫn mạng quản lý tập trung bëi OMC 103 Nhãm t¸c nghiƯp: Nhãm có chức tiến hành ứng cứu xử lý cố kỹ thuật, chịu điều hành trực tiếp từ NMC/OMC Đây nhóm hỗ trợ cho NMC/OMC thực chức mức Để đảm bảo có khả ứng cứu xử lý cố thông tin nhanh nhất, nhóm phân chia thành nhiều nhóm nhỏ nằm vùng khác Bình thường, cố xẩy ra, nhóm thực chức bảo dưỡng định kỳ hàng tuần, tháng, quý, năm Khi có cố xẩy ra, nhóm lệnh trực tiếp đến phần tử mạng để ứng cứu xử lý cè kü tht Nhãm IT: Nhãm nµy cã nhiƯm vụ hỗ trợ khai thác hệ thống NMC, thực công tác bảo dưỡng NMC Trong giai đoạn này, Nhóm IT phải có đủ khả để phát triển ứng dụng phục vụ khai thác bảo dưỡng mạng lưới, trªn nỊn hƯ thèng core NMC mua cđa h·ng thiÕt bị 104 kết luận Khi xem xét ảnh hưởng dịch vụ hướng tới Mạng Thế hệ Sau phát triển Hệ thống Quản lý Mạng tương lai, rút kết luận sau: Hệ thống Quản lý Mạng dùng cho mạng hệ phải có khả quản lý số lượng lớn dịch vụ Hệ thống Quản lý Mạng phải linh hoạt để chấp nhận dịch vụ mới, tiên tiến Nói cách khác, để quản lý dịch vụ ta thời gian chỉnh sửa, nâng cấp Hệ thống Quản lý Mạng Việc quản lý dịch vụ së DSL dïng cho truy nhËp Internet tèc ®é cao đỏi hỏi tính chưa có Hệ thống Quản lý Mạng quản lý mạng chuyển mạch nội hạt Thay thiết kế modul để quản lý dịch vụ DSL, nên có giải pháp modul phức tạp quản lý tất dịch vụ cung cấp đôi dây đồng truy nhập truyền thống Nên thay đổi tư quản lý cách riêng rẽ phần truy nhập phần truyền tải dịch vụ DSL tư quản lý thống thành phần (end-toend management) Các mạng riêng ảo ngày trở nên quan trọng khách hàng doanh nghiệp Các Hệ thống Quản lý Mạng tương lai bắt buộc phải có khả hỗ trợ dịch vụ Tuy nhiên, xu hướng phát triển khách hàng phải có khả tự quản lý, tiến tới phải quyền tự cấu hình phạm vi mạng riêng ảo Yêu cầu truy nhập lúc tới thông tin tài khoản ngày trở nên cấp thiết, khách hàng doanh nghiệp nhỏ hộ gia đình Trong việc thoả mÃn tính mạng PSTN kéo theo thay đổi lớn cấu trúc Hệ thống Quản lý Mạng mạng IP ATM, điều lại giải dễ dàng Truy nhập lúc đòi hỏi xử lý thời gian thực số liệu cước, không thiết phải in giấy báo cước Việc trao cho khách hàng quyền tự cấu hình thực trước hết mạng riêng ảo, sau dịch vụ IP dịch vụ PSTN Quyền tự quản trị mạng riêng ảo dịch vụ IP đà trao cho khách hàng doanh nghiệp lớn Điều đòi hỏi phải có cổng kết nối 105 đặc biệt không khách hàng với hệ thống điều hành mạng dịch vụ mà với hệ thống tính cước Chức hỗ trợ tự động trình thoả thuận chất lượng dịch vụ nhà cung cấp với khách hàng giúp nhân viên chăm sóc khách hàng giảm bớt khối lượng công việc, tăng hiệu quả, giảm thiểu sai sót Chức modul đặc biệt gọi modul xử lý đơn đặt hàng đảm nhiệm 106 Tài liệu tham khảo Nguyễn Quí Minh Hiền, "Mạng viễn th«ng ThÕ hƯ sau", Tỉng C«ng ty B­u chÝnh ViƠn thông Việt Nam Trung tâm xuất Bưu điện, 12-2002 CCITT Recommendation M.3200(1992), TMN management services CCITT Recommendation M.3400(1992), TMN management functions CCITT Recommendation M.3300(1992), presented at the F interface TMN management capabitities Guide to DWDM, EXFO 2001 CORBA Case, M Fedor, M Schoffstall, and C Davin, "The simple network management protocol (SNMP)", RFC 1157, May 1990 CORBA Case, K McCloghrie, M Rose, and S Waldbusser, "Structure of management information for version of the simple network management protocol (SNMPv2)," RFC 1903, CORBAan 1996 CORBAean-Pierre Laude, " DWDM Fundamentals, Components, and Applications," Artech House, CORBAanuary 2002ITU-T Recommendation X.700, "Management framework for open systems interconnection (OSI) for CCITT application", April 1997 ISO/IEC 9595, "Information technology – Open systems interconnection – Common management information protocol" – Part 1: Specification (CMIS)," 1990 ISO/IEC 9596, "Information technology – Open systems interconnection – Common management information protocol – Part 1: Specification (CMIP)," 1990 ISO/IEC 10165-4, "Information technology-Open systems interconnectionManagement information service-Structure of management information part 4: Guidelines for the definition of managed obCORBAects, international organization for standardization", 1991 ITU-T Recommendation M.3010, "Principles for a Telecommunication Management Network", May 1996 ITU-T Recommendation M.3100, "Generic network information model," CORBAuly 1995 ITU-T Recommendation methodology M.3020(1995), TMN interface specification 107 Peter Tomsu, Christian Schmutzer, " Next Generation Optical Networks: The Convergence of IP Intelligence and Optical Technologies," Prentice Hall, August 2001 ITU-T Recommendation Q.811(1993), Low layer protocol profiles for Q3 interface ITU-T Recommendation X.25(1993), Interface between DTE and DCE for terminals operating in the packet mode and connected to public data networks by dedicated circuit ITU-T Recommendation X.520(1993), Information technology- Open system interconnection- The directory: Selected attribute classes ITU-T Recommendation X.521(1993), Information technology- Open system interconnection- The directory: Selected object classes ITU-T Recommendation M.3000(1994), Overview of TMN Recommendations ITU-T Recommendation M.3010(1996), Principles for a TMN ITU-T Recommendation G.784(1994), SDH management E-Net version 4.0, DCN concepts-Customer Documentation- SIEMENS 108 Danh mục từ viết tắt A A/M ACI ACSE AIS AMA AMADNS API AR AS ASI.1 ATM AUC Agent Agent/Manager Access Integrator TMN system for Access Networks Association Control Service Element Alarm indication signal Automatically Message Accounting Automatically Message Accounting Data Network System Application Programming Interfaces Accountable Resource Application system Abstract Syntax Notation One Asynchronous transfer mode Authentication Center BBE BDIS BGP BML BN BS BSC BTS Background block Errors Billing Data Interface System Border Gateway Protocol Business Management Layer Billing Node Billing System Base Station Controller Base Transsmitter Station CDPS CMIP CMIS CMISE CORBA CSBS CSN CSS Communication and Data Processing Subsystem Common Management Information Protocol Common Management Information Service Common Management Information Service Element Common object request broker architecture Customer Suport and Billing System Customer Suport Node Customer Suport System DCF DCOM DDE DII DOC DPMS Data Communication Function Distributed component object model Dynamic Data Exchange Dynamic Invocation Interface Distribute Object Computing Data Processing management System ECC EFD Embedded communication channel Event Forwarding Discriminators 109 EM EML EMS ENMS ES Element Management Element Management Layer Element Management System Edge Network Management System Error Second GDO GNE GPS GPS GUI Guideline for Definition of Managed Objects Gateway Network Element, i.e a NE connected to the DCN Graphic Processing Subsystem Global Positioning System Graphical user Interface IDL IEEE IN ISDN ISO ITU Interface Definition Language Institute of Electrical and Electronic Engineers Inc Intelligent Network Intergrated Services Digital Network International standardization organization International telecommunication union LAN LCT Local area network Local craft terminal M-NMS MAC MAF MAN MCF MD MF MIB MM MO MS MSC Mobile- Network Management System Media Access Control = layer of the OSI protocol Management Application Function Metropolitan Area Network Message Communication Function Mediation Device Mediation Function Management Information Base Multi Metering Managed Objects Management Station Mobile Switching Center NBP NE NEA NEF NEL NGN NML NEML NMS Name Binding Protocol Networrk Element Networrk Element Agent Networrk Element Function Networrk Element Layer Next Generation Network Network Management Layer Networrk Element Management Layer Networrk Management System 110 O&M ODP OMA OMC OMG OS OSF OSI Operation and Maitenance Open Ditributed Processing Object Management Architecture Operation Management Center Object Management Group Operation System Operation System Function Operation System Interconnection - ISO communication standard PDU PSTN Protocol Data Unit Public Switching Telephone Network QAF Qd2 QD2/B3 QOS Q-SNMP Qst/B3M Q Adaptor Function Q interface specification of Deutsche Telecom AG Q interface specification of Deutsche Telecom AG using OSI protocol stack Quality of Service Q interface specification of Siemens AG using SNMP protocol stack Q interface specification of Siemens AG based on Q3 specification SDH SML SNMP SONET SS-NMS Synchronous digital hierachy Service Management Layer Simple Network Management Protocol Synchronous Optical Network Switching System - Network Management System TCP/IP TMN TMP TS-NMS Transmisstion Control Protocol/internet protocol Telecommunication Management Netwwork Total Measurement Period Transmission System - Network Management System UDP UT UMF User Datagram Protocol Unavailable Time Usage Metering Function WAN WSF Wide Area Network Workstation Function ... thiết bị viễn thông khác TMN cung cấp chức quản lý, thiết lập thông tin OS OS với nhiều phần khác mạng viễn thông Ngoài ra, mạng TMN có khả quản lý, liên kết với mạng TMN khác Một mạng viễn thông. .. lý phần mạng viễn thông trao đổi thông tin với hệ thống khác TMN đời giải tình trạng quản lý mạng phức tạp Trờn c s ú đề tài sâu nghiên cứu triển khai mô hỡnh TMN vào mng vin thụng Vit Nam Luận... tin cđa TMN 38 38 38 39 42 45 3.2.3.1 Sơ lược mô hình liên kết hệ thống mở OSI 3.2.3.2 Chức thông tin số liệu TMN 3.2.3.3 Lớp logic TMN chương : triển khai tmn vào mạng viễn thông việt nam 4.1-

Ngày đăng: 28/02/2021, 08:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w