Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
2,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN TOÀN THẮNG NGHIÊN CỨU TỐI ƯU VÙNG PHỦ SĨNG TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB-T2 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Hà Nội – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN TOÀN THẮNG NGHIÊN CỨU TỐI ƯU VÙNG PHỦ SĨNG TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB-T2 Chuyên ngành: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ VĂN YÊM Hà Nội – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Nguyễn Tồn Thắng, Học viên lớp Cao học Kỹ thuật viễn thơng – Khóa 2016A, Viện Điện tử Viễn Thông, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật tự làm, không chép nguyên Các nguồn tài liệu sử dụng luận văn thu thập dịch từ tài liệu chuẩn nước ngoài, với số liệu thực tế trình xây dựng mạng lưới DVB-T2 trích dẫn trung thực, đầy đủ Nếu có sai phạm tơi xin chịu trách nhiệm trước nhà trường Hà Nội, tháng 09 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Toàn Thắng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TRUYỀN HÌNH SỐ & TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB-T29 1.1 Giới thiệu truyền hình số .9 1.1.1 Khái quát chung 1.1.2 Đặc điểm thiết bị truyền hình số 11 1.2 Số hóa tín hiệu truyền hình .12 1.2.1.Biến đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số(A/D) 13 1.2.2 Biến đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự (D/A) 14 1.2.3 Nén tín hiệu video/Audio 14 1.3 Các tiêu chuẩn truyền hình số 17 1.4 Truyền hình Số mặt đất DVB-T2 17 1.4.1 Giới thiệu truyền hình số mặt đất DVB-T2 17 1.4.2 Yêu cầu đặt cho truyền hình số mặt đất DVB-T2 18 1.4.3 Mơ hình cấu trúc hệ thống DVB-T2 18 1.5 Các đặc tính kĩ thuật DVB-T2 20 1.5.1 Lớp vật lí 20 1.5.2 Cấu hình mạng 20 1.5.3 Hiệu việc sử dụng kĩ thuật chòm quay, chèn thời gian tần số 25 1.5.4 Mã sửa sai DVB-T2 25 1.5.5 Symbol khởi đầu .25 1.6 Sự khác biệt DVB-T DVB-T2 25 1.7 Khả chuyển đổi từ DVB-T sang DVB-T2 .26 1.7.1 Số hóa truyền hình số mặt đất 26 1.7.2 Khả chuyển đổi từ DVB-T sang DVB-T2 .26 1.8 Kết luận chương 27 CHƢƠNG TỐI ƢU VÙNG PHỦ SÓNG TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB-T2 .28 2.1 Tối ưu băng thông hệ thống Head-End 28 2.2 Hệ thống StasMux thiết lập Head End 28 2.3 Các giải pháp tối ưu cho mạng đơn tần SFN 29 2.3.1 Mạng đơn tần triển khai thực tế 29 2.3.2 Sự cần thiết phải đồng máy phát thuộc mạng đơn tần 31 2.3.3 Bù thời gian trễ tĩnh để đồng máy phát mạng đơn tần 33 2.3.4 Bù thời gian trễ động để đồng máy phát mạng đơn tần 34 2.3.5 Cài thêm gói chứa thơng tin vào dịng TS để phục vụ việc đồng 34 2.3.6 Nhiệm vụ khối thích ứng mạng đơn tần 35 2.3.7 Nhiệm vụ khối đồng hệ thống (Sync system): .38 2.3.8 Sử dụng mạng đơn tần với máy phát phân tán 41 2.3.9 Sử dụng phát lặp tín hiệu RF kênh OCR (On- Channel Repeater) 41 2.4 Kết luận chương 43 CHƢƠNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB-T2 TẠI VIỆT NAM 44 3.1 Những ưu sử dụng truyền hình số mặt đất DVB-T2 44 3.2 Các giải pháp cho truyền hình số mặt đất .44 3.3 Ứng dụng truyền hình số mặt đất DVB-T2 Việt Nam 45 3.3.1 Truyền hình An Viên (AVG) 46 3.3.2 Truyền hình kĩ thuật số VTC 52 3.3.3 Đài truyền hình Việt Nam VTV .55 3.3.4 Công ty Truyền dẫn phát sóng Đồng Sơng Hồng (RTB) 57 3.3.5 Cơng ty Truyền hình kỹ thuật số Miền Nam (SDTV) .60 3.3.6 Phát sóng Truyền hình Số DVB-T2 hạ tầng Cáp (truyền hình Cáp) 62 3.4 Kết đo tín hiệu Truyền hình DVB-T2 thực tế Việt Nam 63 3.5 Đánh giá kết .67 3.6 Kết luận chương 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN DVB Digital Video Broadcasting:Truyền hình kĩ thuật số DVB-T Digital Video Broadcasting–Terrestrial: Truyền hình số mặt đất DVB-S Digital Video Broadcasting– Satellite: Truyền hình số vệ tinh DVB-C Digital Video Broadcasting–Cable: Truyền hình số cáp JPEG Joint Photographic Experts Group: Chuẩn nén JPEG MPEG Moving Picture Expert Group: Chuẩn nén MPEG A/D Analog/Digital: Tương tự/số D/A Digital/Analog: Số/ Tương tự HDTV High-Definition Television: Truyền hình độ nét cao 3DTV 3D Television: Truyền hình 3D SFN Single Frequency Network: Mạng đơn tần NTSC National Television System Committee: Hệ truyền hình mầu NTSC PAL Phase Alternative Line: Hệ truyền hình mầu PAL SECAM Sequential Colour a Memory: Hệ Truyền hình mầu SECAM ISDB Intergrated Service Digital Broacasing: Tiêu chuẩn Truyền hình Nhật PCM Pulse-Code Modulation: Điều chế xung mã DPCM Differential Pulse-Code Modulation: Mã hóa vi sai LDPC Low Density Parity Check: Mã Kiểm tra mật độ thấp BCH Bose-Chaudhuri-Hocquenghem Code: Mã sửa lỗi vòng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác DVB-T DVB-T2 .25 Bảng 3.1 Các tham số phát sóng truyền hình An Viên 48 Bảng 3.2 Các tham số đài truyền hình VTV 56 Bảng 3.3 Kết đo tín hiệu truyền hình số mặt đất DVB-T2 .63 Bảng 3.4 Kết đo tín hiệu truyền hình số mặt đất DVB-T2 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống truyền hình số 10 Hình 1.2 Sơ đồ biến đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số .13 Hình 1.3 Sơ đồ biến đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự 14 Hình 1.4 Mơ hình nén video 14 Hình 1.5 Cấu trúc sở mã hóa MPEG tín hiệu audio 15 Hình 1.6 Cấu trúc giải mã MPEG tín hiệu audio 16 Hình 1.7 Mơ hình cấu trúc hệ thống DVB-T2 19 Hình 1.8 Sơ đồ lớp vật lí 20 Hình 1.9 Đường tín hiệu mạng đơn tần cơng nghệ DVB-T2 .23 Hình 1.10 Kiến trúc hệ thống mạng đơn tần SFN DVB-T2 .23 Hình 1.11 Mẫu hình pilot phân tán DVB-T DVB-T2 24 Hình 2.1 Hệ thống Statmux Head End DVB-T2 29 Hình 2.2 Cấu hình mạng đơn tần DVB-T2 30 Hình 2.3 Mô tả máy phát mạng đơn tần 31 Hình 2.4 Mơ tả nhanh chậm chùm sóng đến đầu thu .33 Hình 2.5 Cấu hình Mega-frame 35 Hình 2.6 Mơ tả Xung 1pps, MIP Cờ thời gian đồng - STS 37 Hình 2.7 Độ trễ lớn 37 Hình 2.8 Mô tả biểu đồ thời gian Mega-frame 38 Hình 2.9 Chu trình tính toán thời gian bù trễ động 39 Hình 2.10 Bù trễ động mạng đơn tần gồm ba máy phát 40 Hình 3.1 Bộ thiết bị DVB-T2 truyền hình An Viên 47 Hình 3.2 Cấu hình hệ thống Head-End phát cho mạng SFN AVG 48 Hình 3.3 Sơ đồ trạm DVB-T2 AVG phát Vân Hồ - Hà Nội 49 Hình 3.4 Bản đồ phủ sóng DVB-T2 Công ty AVG 51 Hình 3.5 Bản đồ phủ sóng DVB-T2 Cơng ty VTC 54 Hình 3.6 Bản đồ phủ sóng tỉnh đồng bắc VTV .56 Hình 3.7 Sơ đồ hệ thồng Head End Công ty RTB 58 Hình 3.8 Sơ đồ Truyền dẫn Truyền hình Số DVB-T2 Cơng ty RTB Hải Phịng59 Hình 3.9 Bản đồ phủ sóng DVB-T2 Cơng ty RTB 60 Hình 3.10 Cấu hình hệ thống mạng SFN DVB-T2 SDTV 61 Hình 3.11 Bản đồ phủ sóng DVB-T2 Cơng ty SDTV .61 Hình 3.12 Cấu hình hệ thống mạng DVB-T2 TH Cáp Bắc Ninh 62 Hình 3.13 Mơ vùng phủ cho trạm phát Hà Nam, Hải Phòng 70 Hình 3.14 Mơ vùng phủ sóng trạm phát Hà Nội 70 Hình 3.15.Diện phủ sóng cho trạm phát Hà Nơi, Hải Phịng, Hà Nam 72 MỞ ĐẦU Ngày với phát triển xã hội đời sống người dân ngày tiến với nhu cầu ngày cao đặc biệt lĩnh vực giải trí có truyền hình Ngày xưa đáp ứng xem truyền hình tương tự Với truyền hình tương tự có ưu điểm phần lớn nhược điểm nhiều hơn: Chất lượng hình ảnh khơng rõ nét, hay tín hiệu hay tín hiệu bị nhiễu gặp yếu tố bên ngồi tác động vào thời tiết, địa hình…Điều khiến người xem khơng thật hài lịng Nhưng điều khắc phục ngày với phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa đời truyền hình kĩ thuật số đặc biệt truyền hình số mặt đất Truyền hình số mặt đất đời mang lại lợi ích khơng ngờ cho người xem với chất lượng hình ảnh vơ rõ nét, đẹp mắt, nhiều kênh chương trình, bị ảnh hưởng nhiễu dễ sử dụng Nhưng thành công nối tiếp thành công ngày cho đời truyền hình số mặt đất DVB-T2, với truyền hình phát huy tính tốt truyền hình số mặt đất đồng thời khắc phục nhược điểm, phần thiếu sót truyền hình trước Truyền hình số mặt đất DVB-T2 ngày lựa chọn phần lớn người dân Việt Nam nói riêng tồn giới nói chung Nó có đặc điểm lợi ích mà có nhiều người sử dụng ủng hộ vậy? Vì em thưc đề tài: “Nghiên cứu tối ưu vùng phủ sóng hệ thống Truyền hình số mặt đất DVB-T2 ” Với đề tài gồm có chương: CHƢƠNG 1: TRUYỀN HÌNH SỐ & TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB-T2 CHƢƠNG 2: TỐI ƢU VÙNG PHỦ SÓNG TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB-T2 CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB-T2 TẠI VIỆT NAM Em xin cảm ơn thầy Vũ Văn Yêm hướng dẫn em thực đề tài Hình 3.9 Bản đồ phủ sóng DVB-T2 Cơng ty RTB [3] 3.3.5 Cơng ty Truyền hình kỹ thuật số Miền Nam (SDTV) Cơng ty TNHH Truyền hình Kỹ thuật số Miền Nam (SDTV) thành lập vào ngày 10/10/2014, với hai thành viên công ty TNHH MTV Dịch vụ Kỹ thuật Truyền thông HTV (Công ty HTV – TMS) trực thuộc Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh cơng ty TNHH MTV Truyền hình cáp Vĩnh Long trực thuộc Đài PTTH Vĩnh Long với mục đích thực đề án số hố truyền hình Chính phủ, triển khai mạng truyền dẫn truyền hình số mặt đất DVB-T2 TPHCM 20 tỉnh thuộc khu vực Nam Bộ 60 Hình 3.10 Cấu hình hệ thống mạng SFN DVB-T2 SDTV [6] Hình 3.11 Bản đồ phủ sóng DVB-T2 Cơng ty SDTV [6] 61 3.3.6 Phát sóng Truyền hình Số DVB-T2 hạ tầng Cáp (truyền hình Cáp) Theo định Thủ tướng Chính phủ, từ ngày 1/4/2014 dịng tivi có kích thước 32 inch trở lên sản xuất, nhập vào Việt Nam phải có tích hợp sẵn thu kỹ thuật số DVB-T2 Mặt khác, theo lộ trình số hóa hãng Truyền hình cáp dấn xuống sóng hệ thống Analog phát hạ tầng cáp này, trì hệ thống Cáp số - DVB-C (sẽ trống tần số phát sóng Analog hạ tầng cáp) Do vậy, hãng truyền hình Cáp như: Truyền hình cáp Thành phố Hồ Chí Minh (HTVC), Truyền hình cáp Việt Nam (VTVcab khu vực TP HCM), TH Cáp Bắc Ninh hay khu nghỉ dưỡng cao cấp tập đoàn Vingroup ứng dụng điều chế đưa sóng DVB-T2 vào hệ thống Truyền hình Cáp hệ thống cáp tịa nhà Hình 3.12 Cấu hình hệ thống mạng DVB-T2 TH Cáp Bắc Ninh [6] Truyền hình số DVB-T2 thực quen thuộc truyền hình analog trước nhiên khơng phổ biến Việt Nam Nếu đem so sánh với chuẩn truyền hình số DVB-T chuẩn hệ thứ hai DVB62 T2 cung cấp gia tăng dung lượng tối thiểu 30% (nghiên cứu thực điều kiện thu sóng) Tuy nhiên, thực tế số thử nghiệm sơ cho thấy dung lượng DVB- T2 vượt lên đến 50% Điều vô thuận lợi cho việc khai thác dịch vụ quảng bá HDTV hay 3DTV… 3.4 Kết đo tín hiệu Truyền hình DVB-T2 thực tế Việt Nam Đo kiểm cán kỹ thuật Công ty Truyền dẫn phát sóng Đồng Bằng Sơng Hồng (RTB) Bảng 3.3 Kết đo tín hiệu truyền hình số mặt đất DVB-T2 STT Điểm đo Kênh tần số phát Cường độ (EdBµV/m C/N BER MER (dB) Khu vực Hà Nơi 01 Trung tâm thành phố (quận Đống Đa) 49 55,1 27,8 0,0e-8 24,8 02 Xã Dương Quang (Huyện Gia Lâm) 49 77,1 35,5 0,0e-9 32 03 Xã Yên Bài (huyện Ba Vì) 49 62,2 27 0,0e-8 22 04 Quân Long Biên 49 60 25,8 0,0e-9 25 05 Huyện Sóc Sơn 49 70 30 0,0e-8 26,5 Khu vực tỉnh Hà Nam 01 Thị trấn Hòa Mạc 49 64,4 34 0,0e-9 28,2 02 Xã Đọi Sơn – Duy Tiên 49 61,3 31 0,0e-8 29 Khu vực tỉnh Nam Định 01 Thị trấn Thịnh Long- Hải Hậu 48 52 27 0,0e-8 20 Khu vực tỉnh Thái Bình 01 Đơng Sơn- Đông Hưng 48 67,1 29,7 0,0e-8 27,4 Khu vực tỉnh Ninh 63 Bình 01 Xã Khánh Cư -Yên Khánh Khu vực tỉnh Hải Dƣơng 01 Thị trấn Gia Lộc – Gia Lộc Khu vực tỉnh Bắc Ninh 01 Xã Xuân Lâm- Thuận Thành Khu vực tỉnh Hƣng Yên 01 Trung tâm huyện Phù Cừ Khu vực tỉnh Hải Phòng 01 Xã Trấn Dương, Vĩnh Bảo 10 Khu vực tỉnh Bắc Giang 01 48 52,5 26 0,0e-8 25 48 66,2 33,7 0,0e-9 30,9 49 65 35,9 0,0e-9 31 49 60 34,6 0,0e-9 30 48 67,7 27,5 0,0e-8 24 Xã Tam Hiệp Đồng Tâm huyện Yên Thế 49 53,3 29 0,0e-8 24,5 02 Xã Cao Thượng Việt Lập huyện Tân Yên 49 53,2 28,5 0,0e-8 21,9 11 Khu vực tỉnh Quảng Ninh 01 TP Uông Bí 48 71,8 30,5 0,0e-8 27 02 TP Hạ Long 47 80 37 0,0e-8 32 03 TP Cẩm Phả 48 72 33 0,0e-8 28 04 TP Móng Cái 48 69 35 0,0e-8 30 12 Khu vực tỉnh Thái Nguyên 01 Xã Cù Vân - Đại Từ 47 63 38 0,0e-8 28 02 Xã La Hiên -Võ Nhai 47 52,5 32 0,0e-8 22 03 Xã Trại Cau - Đồng Hỷ 47 58 33 0,0e-8 25,8 64 04 Xã Bảo Linh - Định Hóa 13 Khu vực tỉnh Vĩnh Phúc 01 TP Vĩnh Yên 14 Khu vực tỉnh Phú Thọ 01 TP Việt Trì 47 51,5 32 0,0e-8 21 49 72 29 0,0e-8 22 48 82 35 0,0e-8 31 Bảng 3.4 Kết đo tín hiệu truyền hình số mặt đất DVB-T2 (kết hợp tham khảo tín hiệu thu số nhà mạng khác) STT Điểm đo 01 Khu vực huyện Gia Lâm - Hà Nội 02 03 04 Kênh tần số phát K47 (682MHZ) Cường độ trường (EdBµV/m 60 C/N BER MER 25 0,0e-8 25 K32 analog 0 Địa : Xã Cù Vân, huyện Đại Từ, TP.Thái Nguyên Tọa độ : 21°38'10,84" N 105°43'35,02" E K47 (682 MHz) 63 38 0,0e-8 28 K26 (514 MHz) 52 38 0,0e-8 29 68 32 Địa : Xã Lục Ba, huyện Đại Từ, TP.Thái Nguyên Tọa độ : 21°35'38,48" N 105°38'53,84" E K47 (682 MHz) 52.3 38.9 0,0e-8 27.4 K26 (514 MHz) 52.4 38.8 0,0e-8 30 K32 analog 49.2 26.4 Địa : Xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ, TP.Thái Nguyên Tọa độ : 21°39'29,25" N 105°35'38,76" E K47 (682 MHz) 49.3 27.9 0,0e-8 22.6 K26 (514 MHz) 46 32 0,0e-8 23 25 19 Địa : K47 (682 MHz) 49,9 32 0,0e-8 22 K56, 57,58 K29 (538 MHz) K32 analog K56, K57, K58 K29 (538 MHz) K56, K57, K58 K29 (538 MHz) K32 analog 65 05 06 07 08 Xã La Hiên, huyện Võ Nhai, TP.Thái Nguyên Tọa độ : 21°42'18,61" N 105°55'40,13" E K26 (514 MHz) 49 35 0,0e-8 25 41 28 0,0e-8 15 K32 analog 46.7 21 Địa : Xã Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, TP.Thái Nguyên Tọa độ : 21°35'16,01" N 105°57'16,47" E K47 (682 MHz) 49,5 36 0,0e-8 25.8 K26 (514 MHz) 36.6 23 0,0e-8 16.9 K29, 30 41 28 0,0e-3 16 K32 analog 38 17 Địa : Giáp Phú Bình Đồng Hỷ, TP.Thái Nguyên Tọa độ: 21°35'02,53" N 105°59'29,92" E K47(682 MHz) 58 40 0,0e-8 28 K26(514 MHz) 52 38 0,0e-8 28 K29, K30 42 32 0,0e-3 16 K32 analog 46 25 K47 (682MHZ) 49 32 0,0e-8 24 K26 48 30 0,0e-8 24 K11, K12 35 18 0,0e4 15 33 11 48,5 32 0,0e-8 21,5 28 14 0,0e-2 10 18,5 0,0e2 41,6 11 K47 (682MHZ) 25 0,0e-1 K26 13 0,0e-2 18,5 0,0e2 K8 analog 20 13 K47 (682MHZ) 16 0,0e-1 Địa chỉ: Khu vực UNND Xã Bảo Linh - Định Hóa K56, K57, K58 K29, K30 K56, K57, K58 K56, K57, K58 K56,57,58 K8 - analog K47 (682MHZ) 09 Địa chỉ: Khu vực UNND Xã Điềm Mạc - Định Hóa K26 K11, K12 K56,57,58 K8- Analog 10 Địa chỉ: Khu vực UBND Xã Phú Đình - Định Hóa Địa chỉ: K11, K12 K56,57,58 66 Khu vực ATK - Định Hóa K26 15 0,0e-2 15,5 10 0,0e2 K8 analog 18 11 K47 (682MHZ) 13 15 0,0e-4 K26 15 17 0,0e-2 K11, K12 7,8 0,0e2 K8 analog 21 K47 (682MHZ) 38 19 0,0e-3 14 K26 40 20 0,0e-3 13 K11, K12 K56,57,58 11 Địa chỉ: Khu vực gáp ranh xã Bộc Nhiêu Phú Tiến - Định Hóa 12 Địa chỉ: Đường vào mỏ than xã Yên Lãng - Đại Từ, TP Thái Nguyên 13 K56,57,58 K56, K57, K58 K29, 30 K32 analog 3.5 Đánh giá kết Cơng ty RTB thức lên sóng truyền hình DVB-T2 kênh tần số 49 (698Mhz) Hà Nội Ngày 10.3.2016 thiết lập mạng SFN với hai trạm phát sóng DVB-T2 Hải Phịng Hà Nam kênh tần số 48(690Mhz) Bộ phận kỹ thuật RTB tiến hành khảo sát, đo đạc tín hiệu, xác định bán kính vùng phủ sóng kiểm tra chất lượng tín hiệu truyền hình mạng SFN kênh tần số 47, 48 Thiết bị đo Thiết bị đo cường độ trường, có khả thu xem hình ảnh kênh chương trình 03 chủng loại đầu thu DVB-T2 khác Anten thu DVB-T2 (BAS) trời cao 6-8 mét Tivi LED/CRT thu tín hiệu 67 Phương thức kiểm tra Sử dụng thiết bị đo để đo mức cường độ trường (nhưng anten thu đo chuẩn với máy đo), đo tỷ số MER, đo tỷ số C/N Thu kiểm tra chất lượng, độ ổn định hình ảnh qua số loại đầu thu, với anten thu trời, kết hợp đánh giá chất lượng mạng SFN kênh tần số 48 Khu vực nội thành phố: Tât điểm nội thành phố lân cận thu tốt tín hiệu K48 ổn định địa hình khơng bị che chắn đồi núi nhà cao tầng Một số khu vực gần Đài phát bán kính 3-5Km thu tốt anten nhà Khu vực ngoại thành phố + Các Quận/Huyện khu vực ngoại thành phố thu tốt tín hiệu truyền hình kênh 48 với anten thu trời cao 6-8m + Tồn vùng lõm sóng: - Huyện Thủy Nguyên: tập trung khu vực sau Núi Đèo, xã Lưu Kiếm, Kỳ Sơn (hệ thống truyền hình analog Huyện dừng hoạt động từ đầu năm 2014) - Quận Kiến An ( Hệ thống truyền hình analog hoạt động) - Quận Đồ Sơn (Hệ thống truyền hình analog hoạt động) Khu vực tỉnh lân cận: Tại khu vực Thị trấn Kinh Môn, thị trấn Gia Lộc (Hải Dương), Đơng Hưng (Thái Bình), Thái Thụy (Thái Bình), Lục Ngạn (Bắc Giang), ng Bí (Quảng Ninh) thu tốt tín hiệu truyền hình từ trạm phát Hải Phịng với chất lượng thu xem ổn định, bán kính phủ sóng cho phép thu tốt nhất, phạm vi 3640km Đặc biệt có nhiều hướng với phạm vi phủ sóng xa như: 68 - Về hướng Hải Dương: Bán kính 40Km theo hướng thị trấn Gia Lộc - Về hướng Thái Bình: Bán kính lên tới 45km theo hướng xã Tân Sơn, Đông Sơn- huyện Đông Hưng Vùng phủ sóng cho trạm phát Hà Nam (K48) + Tồn khu vực Hà Nam (trừ khu vực vùng núi Kim Bảng) phủ sóng, chất lượng thu xem tín hiệu truyền hình ổn định + Khu vực tỉnh lân cận: Thực đo kiểm thu xem tín hiệu truyền hình theo hướng Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, cho kết tốt tầm bán kính 42Km, đặc biệt có số hướng với bán kính phủ sóng tương đối xa sau: - Theo hướng Hưng Yên: Thực thu tín hiệu đầu thu DVB-T2 Phố Nối – Hưng Yên với khoảng cách 45km, cho chất lượng hình ảnh ổn định chất lượng cao - Theo hướng Nam Định: thu tín hiệu truyền hình khu vực, thi trấn Gôi-Vụ Bản, đạc biệt thị trấn Thịnh Long – Hải Hậu với khoảng cách lên tới gần 60Km cho chất lượng thu xem tốt - Theo hướng Thái Bình: Khu vực cho chất lượng cường độ trường chất lượng hình ảnh ổn định xa lên tới 45km Tân Sơn, Đông Sơn-huyện Đông Hưng - Theo hướng Ninh Bình: Bán kính phủ sóng khoảng 40Km, thực đo kiểm tra khu vực Khánh Cư - huyện Yên Khánh - Theo hướng Hà Nội: Thực thu tín hiệu đầu thu phố Trung Liệt – Đống Đa, khu vực Kim Liên (thu tầng 9), khoảng cách trạm phát lên tới 90km, cho chất lượng thu tốt 69 Hình 3.13 Mô vùng phủ cho trạm phát Hà Nam, Hải Phịng [3] Vùng phủ sóng kênh tần số 49 Tại Hà Nội, cơng ty RTB phát sóng kênh tần số K49, máy phát công suất gần 15KW Quá trình kiểm tra tín hiệu thu xem tín hiệu truyền hình cho thấy diện phủ sóng tương đối rộng, bao gồm: toàn khu vực nội, ngoại thành Hà Nội, toàn tỉnh Hà Nam, Bắc Ninh, 1/2 tỉnh Vĩnh Phúc, phần nhỏ tỉnh Thái Nguyên, Phú thọ, Bắc Giang, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định Hình 3.14 Mơ vùng phủ sóng trạm phát Hà Nội [3] 70 Thực tế trình khảo sát thu xem cho thấy nhiều khu vực cách xa Đài phát tới 70Km hướng Thành phố Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình thu xem tốt tín hiệu tín hiệu truyền hình kênh tần số 49 Kết luận phạm vi vùng phủ sóng chất lượng mạng SFN - Vùng phủ sóng cho trạm phát Hà Nội kênh tần số 49 với bán kính 60-65 Km Vùng phủ sóng trạm phát Hải Phịng Hà Nam kênh tần số 48 với diện bao phủ rộng lên tới 40-45 km cho trạm phát Với trạm phát sóng phủ sóng phần lớn khu vực đông dân cư đồng Sông Hồng bao gồm toàn tỉnh Hà Nội, Hải Phòng (trừ khu vực Thủy Nguyên, Kiến An, Đồ Sơn), Hà Nam, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, 1/2 tỉnh Vĩnh Phúc, Ninh Bình, 1/3 tỉnh Thái Bình, Nam Định phần nhỏ (khoảng 15-20%) tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh - Vùng phủ sóng Hải Phịng tồn vùng lõm: khu vực Kiến An, Thủy Nguyên, Đồ Sơn - Mạng SFN công ty RTB thiết lập đồng hoạt động ổn định, đảm bảo chất lượng tín hiệu tốt, khơng xảy tượng can nhiễu tín hiều từ trạm phát khác nhau, loại đầu thu giải mã tốt cho chất lượng cao, khơng có phản hồi thắc mắc hay phàn nàn Diễn đàn chất lượng mạng đơn tần SFN từ người thu xem truyền hình kênh tần số 48 RTB Nhưng K48 phát chương trình, nên số người thu xem K48 chưa nhiều 71 Hình 3.15.Diện phủ sóng cho trạm phát Hà Nơi, Hải Phòng, Hà Nam [3] 3.6 Kết luận chƣơng Truyền hình số mặt đất DVB-T2 ngày nói phổ biến với nhiều nước giới thành cơng nhận ủng hộ, quan tâm người xem Việt Nam nước giới sử dụng truyền hình số mặt DVB-T2 để phục vụ nhu cầu ngày cao người dân Việc sử dụng truyền hình số mặt đất DVB-T2 thay cho truyền hình Analog, Truyền hình số mặt đất DVB-T định đột phá mang lại lợi ích cho người dân tiếp cận truyền hình độ nét cao HDTV tương lai phát 4k hệ thống Mặt khác, tiết kiệm tần số hệ thống phát sóng đơn tần (trước phát đa tần cho hệ thống Analog tỉnh & DVB-T) Với khoa học phát vũ bão ứng dụng cho truyền hình di động, Internet, cảnh báo thiên tai,…trên sóng hệ thống DVB-T2 khơng cịn xa 72 KẾT LUẬN Truyền hình số mặt đất DVB-T2 với ưu vượt trội, bước chuyển đổi thay có tính kế thừa dịch vụ trước Mang lại hiệu cho người dân tiếp cận truyền hình với chất lượng cao, nội dung phong phú đa dạng, đặc sắc (HDTV, 4K,…) Tiết kiệm tài nguyên tần số (phát đơn tần) Quốc gia, nhanh q trình số hóa thực chủ trương Chính phủ Tuy nhiên, việc thiết lập mạng đơn tần địi hỏi phải có phương án quy hoạch tối ưu Ngồi AVG Đài/Cơng ty truyền dẫn thiết lập hệ thống dựa hai tầng có sẵn như; Nhà Trạm, cốt phát sóng, Anten, chuyển đổi máy phát Analog sang DVB-T2 (có thể chuyển đổi với số đời máy mới),…thực kịp q trình Số hóa Với vị trí trạm phát đa phần định hình từ trước việc thiết lập mạng đơn tần thời gian tới trọng như: điều chỉnh cơng suất máy phát, búp sóng Anten, độ trễ tín hiệu, lắp đặt trạm phát cơng suất nhỏ,… Mạng SFN công ty RTB thiết lập đồng hoạt động ổn định, đảm bảo chất lượng tín hiệu tốt, khơng xảy tượng can nhiễu tín hiều từ trạm phát khác Đến nay, q trình phát sóng hệ thống truyền hình Số mặt đất DVBT2, đáp ứng trình Số hóa thay đa phần hệ thống Analog Với khoa học kỹ thuật phát triển việc ứng dụng dịch vụ gia tăng như; Truyền hình Di động, Internet, Cảnh báo thiên tai,… sóng DVBT2 tương lai 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Ngơ Thái Trị, Truyền hình số, NXB Đại Học Quốc Gia, 2004 TS Phạm Đắc Bi, KS Đỗ Anh Tú, KS Lê Trọng Bằng Bài viết “Thiết lập mạng đơn tần DVB-T” Khoa Học Kỹ Thuật Truyền Hình - Số 4/ 2004 ThS Phan Ngọc Minh, cán kỹ thuật Cty Truyền hình số ĐBSH (RTB) BTU – TECH 3348 Frequency and Network Plerning Tài liệu catalogue hãng Elemental Tài liệu kỹ thuật Công ty truyền dẫn (VTV, VTC, AVG, RTB, SDTV…) 74 ... ? ?Nghiên cứu tối ưu vùng phủ sóng hệ thống Truyền hình số mặt đất DVB-T2 ” Với đề tài gồm có chương: CHƢƠNG 1: TRUYỀN HÌNH SỐ & TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB-T2 CHƢƠNG 2: TỐI ƢU VÙNG PHỦ SÓNG TRONG. .. trình phát sóng truyền hình số mặt đất DVB-T2 27 CHƢƠNG TỐI ƢU VÙNG PHỦ SĨNG TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB-T2 2.1 Tối ƣu băng thông hệ thống Head-End Trong hệ thống truyền hình Số nói... truyền hình số mặt đất Việt Nam có giải pháp cơng nghệ cho truyền hình số mặt đất sau: - Không phát triển thêm hệ thống truyền hình mặt đất theo cơng nghệ cũ truyền hình analog truyền hình số mặt đất