Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG - NGUYỄN ANH TÚ IoT: NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG THIẾT BỊ THÔNG MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Hà Nội – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG - NGUYỄN ANH TÚ IoT: NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG THIẾT BỊ THÔNG MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT VIỄN THÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƢƠNG THU HƢƠNG Hà Nội – 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU LỜI CAM KẾT TÓM TẮT LUẬN VĂN 10 MỞ ĐẦU 11 CHƢƠNG 1: INTERNET OF THINGS 13 1.1 Internet of Things gì? 13 1.2 Xu hướng tính chất Internet of Things 15 1.3 Ứng dụng IoT 16 1.3.1 Giao thông 16 1.3.2 Bảo mật 17 1.3.3 Tiết kiệm lượng 17 1.4 Những thách thức IoT 17 1.5 Tổng kết 19 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG INTERNET OF THINGS 20 2.1 Kiến trúc tham chiếu IoT 20 2.1.1 WSO2 21 2.1.2 Microsoft Azure 25 2.1.3 Kết luận 29 2.2 Thiết bị 30 2.2.1 Phần cứng 30 2.2.2 Hệ điều hành 34 2.3 Giao thức vô tuyến 35 2.3.1 WiFi 35 2.3.2 Bluetooth 36 2.3.3 Bluetooth Low Energy 37 2.3.4 ZigBee 37 2.4 Giao thức mạng 38 2.4.1 CoAP MQTT 38 2.4.2 So sánh hai giao thức 42 2.5 Cloud dịch vụ Cloud 46 2.6 Kết luận 46 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG IOT VÀ ỨNG DỤNG VƢỜN RAU TỰ ĐỘNG 49 3.1 Xây dựng hệ thống IoT 48 3.1.1 Khối Micro-Controller Unit (MCU) 50 3.1.2 Khối Gateway 52 3.1.3 Khối Cloud-computing 54 3.1.4 Khối Sensor 54 3.1.5 Khối Actuator 57 3.1.6 Khối MQTT Broker 57 3.1.7 Kết nối khối 58 3.2 Ứng dụng vườn rau tự động 61 3.2.1 Kịch 61 3.2.2 Yêu cầu 61 3.2.3 Cấu trúc hệ thống 61 3.3 Xây dựng mơ hình phần cứng lập trình 63 3.3.1 Kết nối sensor actuator với Arduino 63 3.3.2 Lập trình cho Gateway Raspberry PI 65 3.3.3 Lập trình Node-RED (IBM Bluemix) 66 3.3 Kết 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng so sánh hệ điều hành Internet of Things 35 Bảng 2.2: Luồng kết nối với QoS = 40 Bảng 2.3: Luồng kết nối với QoS = 40 Bảng 2.4: Luồng kết nối với QoS = 41 Bảng 3.1: Sơ đồ kết nối chân cảm biến đo độ ẩm đất với Arduino 63 Bảng 3.2: Sơ đồ kết nối chân BH1750 với Arduino 63 Bảng 3.3: Sơ đồ kết nối chân DHT11 với Arduino……….…… … ……63 Bảng 3.4: Sơ đồ kết nối chân HC05 với Arduino 64 Bảng 3.5: Sơ đồ kết nối chân bơm mini với Arduino 64 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Kiến trúc tham chiếu IoT 22 Hình 2.2: Hai kiểu kết nối Internet thiết bị IoT 22 Hình 2.3: Kiến trúc tham chiếu IoT theo Microsoft Azure 25 Hình 2.4: Luồng liệu kiến trúc tham chiếu IoT 27 Hình 2.5: Các giải pháp kết nối thiết bị kiến trúc tham chiếu IoT 28 Hình 2.6: Kit phát triển Arduino Uno R3 31 Hình 2.7: Một ví dụ sử dụng Pinoccio 32 Hình 2.8: Raspberry Pi Model B 36 Hình 2.9: Intel Galileo hệ thứ 36 Hình 2.10: Kit phát triển Arduino Yún 34 Hình 2.11: Mơ hình master/slave Bluetooth 36 Hình 2.12: Kịch đánh giá mạng bị lỗi gói 44 Hình 2.13: Giao thức CoAP 38 Hình 2.14: Kịch đánh giá mạng bị lỗi gói 44 Hình 2.15: Kịch đánh giá độ trễ, băng thông, tỷ lệ gói hai giao thức……… 45 Hình 3.1: Sơ đồ khối hệ thống 49 Hình 3.2: Kit phát triển Arduino Uno R3 50 Hình 3.3: Arduino IDE chạy Windows 10 52 Hình 3.4: Raspberry PI Model B 53 Hình 3.5: Cảm biến độ ẩm cắm đất YL-69 55 Hình 3.6: Module chuyển đổi 55 Hình 3.7: Cảm biến cường độ ánh sáng BH1750 56 Hình 3.8: Cảm biến nhiệt độ DHT11 56 Hình 3.9: Máy bơm mini MB360 57 Hình 3.10: Giao diện Dashboard CloudMQTT 58 Hình 3.11: Module Bluetooth HC-05 59 Hình 3.12: Chương trình Blueman quản lý Bluetooth Raspberry Pi 60 Hình 3.13: Cấu trúc hệ thống 62 Hình 3.14: Giao diện phần mềm Win32DiskImager 65 Hình 3.15: Code file publish.py 66 Hình 3.16: Giao diện sau tạo thành công app Node-RED 67 Hình 3.17: Giao diện Node-RED 67 Hình 3.18: Mơ hình kết nối flow ứng dụng Node-RED 68 Hình 3.19: Hệ thống vườn rau thông minh triển khai thực tế 69 Hình 3.20: Biểu đồ nhiệt độ độ ẩm 69 Hình 3.21: Biểu đồ cường độ ánh sáng tốc độ bay 70 Hình 3.22: Giá trị đo tức thời hiển thị dạng Gauge 70 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IoT Internet of things Vạn vật kết nối MQTT Message Queue Telemetry transport Bản tin giao thức truyền lệnh Pub Publish Luồng gửi liệu Sub Subscribe Luồng theo dõi liệu CRC Cyclic Redundancy Check Kiểm tra lỗi tuần hoàn CR Code Rate Tỉ lệ mã hóa SF Spread Frequency Lệch tần FSK PHY CSS Frequency Shift Keying Physical Chirp Spread Spectrum Khóa dịch tần số Vật lý Trải phổ hẹp CoAP Constrained Application Protocol Giao thức buộc ứng dụng BLE Bluetooth Low Energy Kết nối Bluetooth lượng MAC Medium Access Control Institute of Electrical and Electronics Engineer Internet Engineering Task Force IEEE IETF ITU IEEE M2M International Telecomunication Union Institute of Electrical and Electronics Machine to Machine Địa vật lý Viện kỹ nghệ Điện Điện tử Lực lượng quản lý kỹ thuật mạng Liên minh viễn thông quốc tế Viện kỹ nghệ Điện Điện tử Kết nối máy tới máy LoRaWAN Long Range Wide Area Network Mạng kết nối rộng tốn lượng LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, Internet of Things (IoT) xu hướng bật giới công nghệ Internet of Things, với tầm nhìn giới mà vật kết nối với qua Internet, dần trở nên quen thuộc với người tạo thay đổi lớn cách sống làm việc Khi vật kết nối với nhau, dễ dàng quản lý, điểu khiển chúng thông qua thiết bị nhất: máy tính, điện thoại hay chí đồng hồ thông minh Sự phát triển hệ thống hạ tầng mạng Internet tạo điều kiện cho việc kết nối, liên kết thiết bị truyền tải lượng liệu lớn Số lượng thiết bị kết nối Internet không ngừng tăng lên đạt ngưỡng 50 tỷ vào năm 2020 theo dự đốn tập đồn Cisco, cung cấp lượng thông tin khổng lồ đến từ mạng lưới cảm biến Chúng ta thấy ứng dụng IoT tất lĩnh vực nông nghiệp, giao thông, môi trường, y tế, quân IoT hứa hẹn nhân tố định thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, tạo giới thông minh thân thiện với người Tiềm phát triển IoT lớn, nhiên trình phát triển IoT gặp nhiều khó khăn thách thức Với mong muốn tìm hiểu rõ IoT áp dụng kiến thức học vào thực tế, học viên định thực luận văn với đề tài "Nghiên cứu xây dựng hệ thống Internet of Things ứng dụng vườn rau tự động" Trong đề tài này, học viên đưa khái niệm, đặc điểm hệ thống IoT giao thức sử dụng IoT, cách thức tạo Smart Device testbed để xây dựng hệ thống IoT ứng dụng vườn rau tự động Những kết quả, vấn đề gặp phải cách giải trình bày luận văn hy vọng tài liệu tham khảo cho việc xây dựng hệ thống IoT Trong trình thực đề tài này, nhiều hạn chế kiến thức, kinh nghiệm nên khó tránh khỏi việc có thiếu sót, học viên mong nhận góp ý, bảo thầy để đề tài trở nên hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Bách khoa Hà Nội, viện Điện tử - Viễn thông tạo môi trường học tập, nghiên cứu tốt nhất, cung cấp cho học viên kiến thức chuyên môn quan trọng suốt năm học Đồng thời học viên xin cảm ơn PGS.TS Trương Thu Hương trực tiếp hướng dẫn, bảo học viên suốt trình vừa qua Và học viên xin gửi lời cảm ơn tới thành viên nhóm nghiên cứu IoTeam tồn thể thành viên Future Internet Lab chia sẻ, giúp đỡ học viên suốt trình thực đề tài Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2018 Học viên thực hiện: Nguyễn Anh Tú 3.2 Ứng dụng vƣờn rau tự động Dựa hệ thống IoT xây dựng Phần 3.1 học viên xây dựng ứng dụng để kiểm nghiệm khả hoạt động hiệu hệ thống IoT 3.2.1 Kịch Vườn rau dựa phương pháp canh tác quy mô nhỏ, tưới tiêu tiết kiệm ý tưởng phù hợp cho môi trường thành phố lớn Việt Nam Đây nguồn cung cấp rau với chi phí thấp cho gia đình trước tình trạng chất lượng sản phẩm rau Việt Nam đáng báo động Việc sử dụng thuốc trừ sâu chất khơng an tồn q trình trồng rau ln mối lo ngại với người tiêu dùng Với lý trên, nhiều gia đình tận dụng ban công, sân thượng lan can để tự xây dựng vườn rau nhỏ nhà nhằm đáp ứng nhu cầu rau cho thân tạo không gian xanh cho nhà Với trợ giúp đến từ thiết bị IoT, vườn rau trở nên thông minh với khả giám sát yếu tố môi trường, từ tự điều chỉnh thơng số độ sáng, lượng nước, chất dinh dưỡng tạo điều kiện cho rau phát triển tốt Người trồng theo dõi quản lý vườn rau dễ dàng thơng qua Internet Ứng dụng vườn rau tự động thông minh báo cáo tập trung đề cập đến vấn đề liên quan đến kỹ thuật 3.2.2 Yêu cầu Với ý tưởng yêu cầu thực tiễn, hệ thống vườn rau thông minh IoT cần đáp ứng yêu cầu sau: - Thu đầy đủ thông số nhiệt độ, độ ẩm đất, độ sáng môi trường vườn - Chuyển liệu từ cảm biến Gateway, từ đưa liệu lên máy chủ thơng qua Internet - Bộ chấp hành tác động để điều chỉnh yếu tố môi trường bơm nước, … - Hệ thống hoạt động ổn định, đáp ứng nhanh chóng 3.2.3 Cấu trúc hệ thống Cấu trúc hệ thống mô tả Hình 3.13 61 Hình 3.13: Cấu trúc hệ thống 62 3.3 Xây dựng mơ hình phần cứng lập trình 3.3.1 Kết nối sensor actuator với Arduino Cảm biến đo độ ẩm đất: Bảng 3.1: Sơ đồ kết nối chân cảm biến đo độ ẩm đất với Arduino Chân cảm biến Chân Arduino VCC 5V GND GND D0 Không sử dụng D1 Chân analog A0 Lập trình: Chân A0 cảm biến đo độ ẩm đất trả giá trị analog khoảng từ 0V – 5V, sử dụng hàm analogRead() để lấy giá trị Kết nằm dải từ đến 1023, sử dụng hàm map() để đưa giá trị khoảng giá trị tiêu chuẩn (0% - 100%) Cảm biến ánh sáng BH1750: Bảng 3.2: Sơ đồ kết nối chân BH1750 với Arduino Chân cảm biến Chân Arduino GND GND ADDR GND SDA Chân analog A4 SCL Chân analog A5 VCC 5V Lập trình : Sử dùng hàm readLightLevel() từ thư viện để đọc giá trị đo được, dải giá trị từ lux 65535 lux Cảm biến nhiệt độ DHT11: Bảng 3.3: Sơ đồ kết nối chân DHT11 với Arduino Chân cảm biến Chân Arduino VCC 5V Data Chân Digital D2 NC Khơng sử dụng GND GND 63 Lập trình: sử dụng hàm readTemparature() từ thư viện hỗ trợ để đọc giá trị nhiệt độ nằm dải 0°C tới 50°C Module Bluetooth HC05: Bảng 3.4 : Sơ đồ kết nối chân HC05 với Arduino Chân module Chân Arduino STATE Không sử dụng RXD Chân Digital D6 (TX Arduino) TXD Chân Digital D5 (RX Arduino) GND GND VCC 5V EN Khơng sử dụng Lập trình : dùng thư viện SoftwareSerial để đặt chế độ làm việc cho hai chân D5 D6 thành chân dùng cho giao tiếp UART Sau nhận thông số cần thiết, cấu hình tin gửi Gateway dạng liệu thô, dùng hàm SoftwareSerial.write() để gửi tin qua Gateway Cấu hình tin gửi qua Gateway bao gồm thông số : ánh sáng(lux), nhiệt độ(°C), độ ẩm đất(%), tốc độ bay hơi(%/s) hành động (đề cập mục tiếp theo) Bản tin gửi bắt đầu ký tự ‗#‘ kết thúc ký tự ‗~‘ Máy bơm mini MB360: Bảng 3.5 Sơ đồ kết nối chân bơm mini với Arduino Chân bơm Chân Arduino VCC D3 GND GND Lập trình : nhận tín hiệu điều khiển từ đầu chân D3 Arduino Tuỳ vào trạng thái hay yêu cầu trồng mà thời gian bơm khác Hành động : không tưới nước Hàng động : tưới 5s Hành động : tưới 10s 64 3.3.2 Lập trình cho Gateway Raspberry PI Cài hệ điều hành cho Raspberry Pi [32] Để sử dụng Raspberry, cần phải cài hệ điều hành cho Một số hệ điều hành phổ biến dành cho Raspian, Ubuntu Mate, OSMC, … Raspbian hệ điều hành phổ biến cho Raspberry, nhà cung cấp Raspberry Pi Foundation khuyến cáo sử dụng Để cài đặt Raspbian cần có thẻ nhớ MicroSD dung lượng tối thiểu 4GB boot sẵn hệ điều hành Raspian phần mềm Win32DiskImager máy tính Các bước thực sau: - Dùng đầu đọc thẻ nhớ kết nối thẻ MicroSD với máy tính - Chạy phần mềm Win32DiskImager (Hình 3.12) - Chọn đường dẫn tới file chưa hệ điều hành Raspian tải (file có phần mở rộng *.img) chọn chế độ write để hồn thành Hình 3.14: Giao diện phần mềm Win32DiskImager Sau trình ghi hồn tất, cắm trực tiếp thẻ MicroSD vào khe cắm tiến hành cho lần khởi động Raspberry Để thuận tiện cho trình lập trình chạy ứng dụng, cắm thêm hình qua cổng HDMI tích hợp sẵn Raspberry với chuột bàn phím Kết nối Raspberry với HC – 05 [33] Trước hết, cần xác định địa MAC module HC-05 Các bước sau : mở terminal gõ lệnh đây: - bluetoothctl // chạy phần mềm hỗ trợ kết nối bluetooth - power on // bật bluetooth 65 - scan on // quét thiết bị xung quanh - pair xx:xx:xx:xx:xx:xx // ghép đôi với địa MAC tìm - trust xx:xx:xx:xx:xx:xx // tự động ghép đôi lần kết tiếp - connect // thực kết nối - exit // thoát Sử dụng thư viện bluetooth Python Tạo RFCOM socket để truyền nhận liệu Raspberry Arduino Khi kết nối thiết lập thành công, Raspberry đọc byte truyền qua, liệu hoàn chỉnh bao gồm thông tin ký tự bắt đầu ‗#‘ ký tự kết thúc ‗~‘ Publish tin từ Gateway lên MQTT Broker Để publish mơt topic lên MQTT Broker cần xây dựng Raspberry client MQTT Hiện loạt thư viện client MQTT cung cấp miễn phí thơng qua dự án Eclipse Paho Mã nguồn cách cài đặt Paho tải đường dẫn https://pypi.org/project/paho-mqtt/1.1/ Sau cài đặt thành cơng thư viện, dễ dàng publish topic thông qua lệnh publish.single() [34] Thông số cài đặt lấy dashboard CloudMQTT (hình 3.10) Hình 3.15: Code file publish.py [34] 3.3.3 Lập trình Node-RED (IBM Bluemix) Tạo ứng dụng Node-RED Starter Sau tạo thành công tài khoản IBM Bluemix, truy cập vào đường dẫn sau : https://console.bluemix.net/catalog/starters/node-red-starter để tạo ứng dụng 66 Hình 3.16: Giao diện sau tạo thành cơng app Node-RED Để đăng nhập vào dashboard Node-RED, truy cập vào đường link bên ‗Visit App URL‘, thiết lập thông số cần thiết quyền truy nhập, usernam, password, để hoàn tất đăng nhập, lưu lại đường dẫn để dễ dành đăng nhập cho lần sau Giao diện hồn thành hình 3.15 Hình 17 Giao diện Node-RED Một ưu điểm Node-RED chạy trình duyệt mà khơng cài phải cài đặt thêm phần mềm hỗ trợ Xây dựng flow cho mục đích giám sát hệ thống Các xây dựng flow trình bày : 67 - Xây dựng node MQTT Input để subscribe topic gửi lên từ phần cứng - Chuyển đổi liệu nhận từ dạng String thành Object để dễ dành truy xuất liệu node Json - Dùng node Function để tách trường liệu nhiệt độ, độ ẩm, cường độ ánh sáng thành biến riêng biệt - Đưa liệu bóc tách vào node Dashboard để hiển thị kết - Mơ hình liên kết node mơ tả hình 3.14 Hình 18 Mơ hình kết nối flow ứng dụng Node-RED Hệ thống Dashboard xây dựng dựa NodeJS WebSocket Socket.io Các chế tự động lưu trữ hiển thị liệu thực hệ thống viết JavaScript 3.3 Kết Sau trình xây dựng hệ thống IoT phục vụ vườn rau thông minh, học viên đáp ứng yêu cầu đề cho ứng dụng Phần 3.2.2: - Thiết lập cảm biến Arduino Uno R3, thu thập liệu cảm biến nhiệt độ, độ ẩm đất, ánh sáng chuyển chuyển tới xử lý Cloud 68 - Thiết lập giao tiếp Bluetooth kết nối MQTT đảm bảo khả giao tiếp thiết bị hệ thống - Xây dựng ứng dụng Cloud: NodeJS dùng để xây dựng hệ thống giao diện người dùng Hình ảnh hệ thống vườn rau áp dụng mơ hình IoT trình bày với Smart Device Gateway Actuator triển khai hình sau Hình 3.19: Hệ thống vườn rau thơng minh triển khai thực tế Một số hình ảnh giao diện Dashboard: Hình 3.20: Biểu đồ nhiệt độ độ ẩm 69 Hình 3.21: Biểu đồ cường độ ánh sáng tốc độ bay Hình 3.22: Giá trị đo tức thời hiển thị dạng Gauge 70 KẾT LUẬN Từ cách tiếp cận tìm hiểu dựa đánh giá tìm hiểu viết, sách ý kiến giáo viên hướng dẫn Học viên thực hiện, áp dụng để xây dựng mơ hình thực tế Cũng cách tiếp cận thực tiễn này, học viên nêu số phương hướng phát triển nhằm hoàn thiện luận văn phát triển mở rộng sau cho công việc ý tưởng lớn sống Kết đánh giá Trên phần trình bày báo cáo luận văn học viên Xin tổng kết lại số kết đạt vấn đề vướng mắc trình thực luận văn này: So sánh nắm định nghĩa Internet of Things kiến trúc tham chiếu IoT Tìm hiểu ứng dụng IoT tiềm phát triển Xây dựng mơ hình hệ thống Internet of Things dựa kiến trúc tham chiếu Các phận cấu thành nên hệ thống IoT: tìm hiểu, đánh giá, nhận xét phương án lựa chọn phận Hiểu khó khăn cần giải IoT Sử dụng mơ hình IoT xây dựng vào ứng dụng cụ thể khu vườn thông minh quy mô hộ gia đình Từ kết đạt được, học viên so sánh với yêu cầu mục tiêu đề có nhận xét sau: Đạt hầu hết tiêu chí, có nghiên cứu lý thuyết ứng dụng Đã có so sánh lựa chọn mặt công nghệ phần công nghệ phụ trợ Từ lý giải lí chọn lựa phần thực ứng dụng vườn rau thông minh Hƣớng phát triển Từ nhận xét đánh giá mục tiêu đề kết đạt được, học viên xin đề xuất số hướng phát triển cho hệ thống Internet of Things ứng dụng vườn rau thông minh Tiếp tục tìm hiểu lý thuyết để nắm rõ Internet of Things 71 Mở rộng hoàn thiện mơ hình cấu trúc hệ thống, đáp ứng yêu cầu phức tạp Đánh giá số IoT platform IBM Bluemix, ThingSpeak, Kaa Phát triển mở rộng việc sử dụng giao thức vô tuyến giao thức mạng Sử dụng công nghệ tiên tiến tiết kiệm lượng ZigBee, LoRaWAN Bluetooth Low Energy Nâng cao khả hoạt động ổn định hệ thống vườn rau Mở rộng quy mơ, tiếp tục xây dựng hồn thiện ứng dụng phục vụ hệ thống, thân thiện với người dùng cuối 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Kevin Ashton et al, "That ‘Internet of Things‘ Thing", 1999 [2] Rob van Kranenburg et al, The Internet of Things, First Berlin Symposium on Internet and Society, October 2011 [3] INFSO D.4 Networked Enterprise & RFID INFSO G.2 Micro & Nanosystems, "Co-operation with the Working Group RFID of the ETP EPOSS", 2008 [4] IERC, ―Internet of Things‖, 2014 [5] IEEE, ―Internet of Things‖, 2014 [6] ITU, ―Report - Series Y‖, 2005 [7] IETF, ―The Internet of Things - Concept and Problem Statement‖, 2010 [8] NIST, "Global City Teams Challenge – SmartAmerica Round Two", 2014 [9] OASIS, "Open Protocols for an Open, Interoperable Internet of Things", 2014 [10] WSO2, "White paper: A reference architecture for the Internet of Things", 2015 [11] Microsoft Azure, "Microsoft Azure IoT services Reference Architecture", 2016 [12] https://www.arduino.cc/, truy nhập lần cuối ngày 28/05/2016 [13] https://www.crowdsupply.com/pinoccio/mesh-sensor-network, truy nhập lần cuối ngày 28/05/2016 [14] https://www.raspberrypi.org/, truy nhập lần cuối ngày 28/05/2016 [15]http://www.intel.com/content/www/us/en/embedded/products/galileo/galileoov erview.html, truy nhập lần cuối ngày 28/05/2016 [16] https://www.quora.com/How-the-files-are-transferred-via-Bluetooth-or-Wifi, truy nhập lần cuối ngày 28/05/2016 [17] https://www.bluetooth.com/, truy nhập lần cuối ngày 28/05/2016 [18] http://en.wikipedia.org/wiki/Bluetooth_low_energy, truy nhập cuối ngày 28/05/2016 [19] http://www.zigbee.org/, truy nhập lần cuối ngày 28/05/2016 73 [20] Carsten Bormann et al, "CoAP: An Application Protocol for Billions of Tiny Internet Nodes", IEEE Computer Society, Vol 16, No 2, pp 62-67, Mar-Apr 2012 [21] OASIS, "MQTT Version 3.1.1 Committee Specification Draft 02 /Public Review Draft 02", 2014 [22] Dinesh Thangavel et al, "Performance Evaluation of MQTT and CoAP via a Common Middleware", Intelligent Sensors, Sensor Networks and Information Processing (ISSNIP), Singapore, 21-24 April 2014 [23] Niccolò De Caro et al, "Comparison of two lightweight protocols for smartphone-based sensing", IEEE 20th Symposium on Communications and Vehicular Technology in the Benelux, pp 36-43, Namur, 21-21 Nov 2013 [24] Adam Dunkels et al, "Protothreads: simplifying event-driven programming of memory-constrained embedded systems", The 4th international conference on Embedded networked sensor systems, pp 29-42, Colorado USA, 31 Oct-03 Nov- 2006 [25] http://arduino.vn/bai-viet/42-arduino-uno-r3-la-gi , truy nhập lần cuối ngày 1/10/2018 [26] https://www.raspberrypi.org/products/raspberry-pi-3-model-b/ , truy nhập lần cuối ngày 1/10/2018 [27] http://arduino.vn/bai-viet/917-cam-bien-dat-va-nhung-ung-dung-hay-cua-no , truy nhập lần cuối ngày 1/10/2018 [28] https://hshop.vn/products/cam-bien-cuong-do-onh-song-lux-bh1750 , truy nhập lần cuối ngày 1/10/2018 [29] https://hshop.vn/products/cam-bien-do-am-nhiet-do-dht11 , truy nhập lần cuối ngày 1/10/2018 [30] https://banlinhkien.vn/goods-6233-may-bom-dc3-5v-usb.html?from=rss , truy nhập lần cuối ngày 1/10/2018 [31] https://hshop.vn/products/mach-thu-phat-bluetooth-hc-05-do-ra-chon-master , truy nhập lần cuối ngày 1/10/2018 [32] https://raspberrypi.vn/thu-thuat-raspberry-pi/huong-dan-cai-dieu-hanh-choraspberry-pi-2457.pi , truy nhập lần cuối ngày 1/10/2018 74 [33] https://www.youtube.com/watch?v=CB1E4Ir3AV4 , truy nhập lần cuối ngày 1/10/2018 [34] https://github.com/kiranshashiny/python-cloudmqtt-example.git , truy nhập lần cuối ngày 1/10/2018 75 ... thách thức IoT Phần 1.3 trình bày ứng dụng triển khai IoT Trong số ứngdụng này, số đưa vào triển khai, số dạng ý tưởng, số khác tiềm Việc phát triển thực ứng dụng IoT phụ thuộc nhiều vào số công... KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG - NGUYỄN ANH TÚ IoT: NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG THIẾT BỊ THÔNG MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT VIỄN THÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:... giao thông, môi trường, y tế, quân IoT hứa hẹn nhân tố định thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, tạo giới thông minh thân thiện với người Tiềm phát triển IoT lớn, nhiên trình phát triển IoT