Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
3,4 MB
Nội dung
NGUYN èNH NINH giáo dục đào tạo trờng đại học bách khoa hà nội [[ \\ - NGUYễN ĐìNH NINH điện tử viễn thông CễNG NGH HSDPA VÀ ỨNG DỤNG VÀO MẠNG DI ĐỘNG VIETTEL luËn văn thạc sĩ kỹ thuật ngành: điện tử viễn thông 2010 2012 Nội 2012 ngời hớng dẫn t.s: phạm văn bình Hà nội - 2012 Lí LCH KHOA HỌC I Sơ lược lý lịch: - Họ tên : Nguyễn Đình Ninh Giới tính: Nam ảnh 4x6 - Sinh ngày : 05 tháng năm 1982 - Nơi sinh : Nghi Vạn- Nghi Lộc- Nghệ An - Quê quán : Nghi Vạn- Nghi Lộc- Nghệ An - Chức vụ : Trưởng Phịng - Đơn vị cơng tác: Trường CĐ nghề KTCN Việt Nam- Hàn Quốc - Chỗ riêng địa liên lạc: Phòng CT Học Sinh- Sinh Viên- Trường CĐ nghề KTCN Việt Nam- Hàn QuốcĐường Hồ Tông Thốc- Nghi Phú- Vinh- Nghệ An - Điện thoại di động: 0985.918632 - E-mail: nguyenninhvh@gmail.com II Quá trình đào tạo: Đại học: - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 9/2001 đến /2006 - Trường đào tạo: Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam- Hải Phòng - Ngành học: Điện Tử Viễn Thông Bằng tốt nghiệp đạt loại: TB Khá Thạc sĩ: - Hệ đào tạo: Thạc sĩ kỹ thuật Thời gian đào tạo: từ .4 /1010 đến 4/ 2012 - Chuyên ngành học: Điện Tử Viễn Thông - Tên luận văn: Công nghệ HSDPA ứng dụng vào mạng di động Viettel - Người hướng dẫn Khoa học: TS Phạm Văn Bình Trình độ ngoại ngữ : Anh ngữ tương đương B1 châu Âu III Q trình cơng tác chuyên môn kể từ tốt nghiệp đại học: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhận 2006-2009 Nhà máy đóng tàu Bến Thủy- Nghi xuân- Hà Tĩnh Cán kỹ thuật 2009- Nay Trường CĐN KTCN Việt Nam- Hàn Quốc Giáo viên, T.phịng Tơi cam đoan nội dung viết thật Vinh, Ngày 20 tháng năm 2012 NGƯỜI KHAI KÝ TÊN Nguyễn Đình Ninh LỜI CAM ĐOAN Tên tơi Nguyễn Đình Ninh, học viên lớp cao học Điện tử- Viễn thông, khoá 2010- 2012, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tơi xin cam đoan nội dung luận văn hồn tồn kết tìm hiểu, nghiên cứu thân sở hướng dẫn khoa học TS.Phạm Văn Bình, giảng viên khoa Điện tử -Viễn thơng, Đại học Bách Khoa Hà Nội Trong luận văn có tham khảo số tài liệu ngồi nước có liệt kê đầy đủ mục tài liệu tham khảo Luận văn không chép từ nguồn tài liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn Vinh, ngày 20 tháng năm 2012 Người thực Nguyễn Đình Ninh Học viên thực hiện: Nguyễn Đình Ninh THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT 2G Second Generation Thế hệ thứ 3G Third Generation Thế hệ thứ ba 3GPP 3ird Genaration Partnership Project Đề án đối tác hệ thứ ba 3GPP2 3ird Generation Patnership Project Đề án đối tác hệ thứ ba AMC Adaptive Modulation and Coding Mã hóa điều chế thích ứng ARQ Automatic Repeat-reQuest Yêu cầu phát lại tự động ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền dị BCCH Broadcast Control Channel Kênh điều khiển quảng bá BCH Broadcast Channel Kênh quảng bá BPSK Binary Phase Shift Keying Khóa chuyển pha hai trạng thái BS Base Station Trạm gốc BTS Base Tranceiver Station Trạm thu phát gốc CC Convolutional Code Mã xoắn CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã CD/CA- CPCH Collision Detection/ Channel Kênh thị phát va chạm ICH: Assignment Indicator Channel CPCH/ấn định kênh CN Core Network Mạng lõi CPCH Common Packet Channel Kênh gói chung CQI Channel Quality Indicator Chỉ thị chất lượng kênh CS Circuit Switch Chuyển mạch kênh CSICH CPCH Status Indicator Channel Kênh thị trạng thái CPCH DCCH Dedicated Control Channel Kênh điều khiển riêng DCH Dedicated Channel Kênh điều khiển Học viên thực hiện: Nguyễn Đình Ninh DPCCH Dedicated Physycal Control Channel Kênh điều khiển vật lý riêng DPCH Dedicated Physical Channel Kênh vật lý riêng DPDCH Dedicated Physical Data Channel Kênh số liệu vật lý riêng DSCH Downlink Shared Channel Kênh chia sẻ đường xuống E-AGCH Enhanced Absolute Grant Channel Kênh cho phép tuyệt đối tăng cường E-DCH Enhanced Dedicated Channel Kênh riêng tăng cường EDGE Enhanced Data rates for GPRS Tốc độ số liệu tăng cường để phát Evolution triển GPRS Equipment Identity Register Bộ ghi nhận dạng thiết bị EIR E-DPCCH Enhanced Dedicated Control Channel Kênh điều khiển riêng tăng cường E-DPDCH Enhanced Dedicated Data Channel Kênh số liệu riêng tăng cường E-RGCH Enhanced Relative Grant Channel Kênh cho phép tương đối tăng cường FACH Forward Access Channel Kênh truy nhập đường xuống FDD Frequency Division Duplex Ghép song công phân chia theo thời gian F-DPCH Fractional DPCH DPCH phần (phân đoạn) GERAN GSM EDGE Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến GSM EDGE GGSN Gateway GPRS Support Node Nút hỗ trợ GPRS cổng GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vơ tuyến gói chung GSM Global System For Mobile Hệ thống thơng tin di động tịan cấu Communications HARQ Hybrid Automatic Repeat request Yêu cầu phát lại tự động linh hoạt HHO Hard Handover Chuyên giao cứng Học viên thực hiện: Nguyễn Đình Ninh HLR Home Location Register HSDPA High Speed Downlink Packet Access Truy nhập hói đường xuống tốc độ cao HS-DPCCH High-Speed Dedicated Physical Control Channel HS-DSCH High-Speed Dedicated Shared Bộ ghi định vị thường trú Kênh điều khiển vật lý riêng tốc độ cao Kênh chia sẻ riêng tốc độ cao Channel HSPA High Speed Packet Access HS-PDSCH High-Speed Physical Dedicated Truy nhập gói tốc độ cao Kênh chia sẻ riêng vật lý tốc độ cao Shared Channel HS-SCCH High-Speed Shared Control Channel Kênh điều khiển chia sẻ tốc độ cao HSUPA High-Speed Uplink Packet Access Truy nhập gói đường lên tốc độ cao IMS IP Multimedia Subsystem Phân hệ đa phương tiện IP IMT-2000 International Mobile Thông tin di động quốc tế 2000 Telecommunications 2000 IP Internet Protocol Giao thức Internet Iu Giao diện sử dụng để thông tin RNC mạng lõi Iub Giao diện sử dụng để thông tin nút B RNC Iur Giao diện sử dụng để thông tin RNC LTE Long Term Evolution Phát triển dài hạn MAC Medium Access Control Điều khiển truy nhập môi trường MIMO Multi-Input Multi-Output Nhiều đầu vào nhiều đầu MMS Multimedia Messaging Service Dịch vụ nhắn tin đa phương tiện MSC Mobile Services Switching Center Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động NodeB Nút B Học viên thực hiện: Nguyễn Đình Ninh P-CCPCH Primary Common Control Physical Kênh vật lý điều khiển chung sơ cấp Channel PCH Paging Channel Kênh tìm gọi PCPCH Physical Common Packet Channel Kênh vật lý gói chung PDCP Packet-Data Convergence Protocol Giao thức hội tụ số liệu gói PDSCH Physical Downlink Shared Channel Kênh chia sẻ đường xuống vật lý PHY Physical Layer Lớp vật lý PICH Page Indication Channel Kênh thị tìm gọi PRACH Physical Random Access Channel Kênh vật lý truy nhập ngẫu nhiên) PS Packet Switch Chuyển mạch gói PSTN Public Switched Telephone Network Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ vng góc QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ QPSK Quatrature Phase Shift Keying Khóa chuyển pha vng góc RACH Random Access Channel Kênh truy nhập ngẫu nhiên RAN Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến RLC Radio Link Control Điều khiển liên kết vô tuyến RNC Radio Network Controller Bộ điều khiển mạng vô tuyến RRC Radio Resource Control Điều khiển tài nguyên vô tuyến RTP Real Time Protocol Giao thức thời gian thực S-CCPCH Secondary Common Control Physical Kênh vật lý điều khiển chung sơ cấp Channel SCH Synchronization channel Kênh đồng SGSN Serving GPRS Support Node Nút hỗ trợ GPRS phục vụ Học viên thực hiện: Nguyễn Đình Ninh SIM Subscriber Identity Module Mođun nhận dạng thuê bao SMS Short Message Service Dịch vụ nhắn tin SNR Signal to Noise Ratio Tỷ số tín hiệu tạp âm SHO Soft Handover Chuyển giao mềm TDD Time Division Duplex Ghép song công phân chia theo thời gian TDM Time Division Multiplex Ghép kênh phân chia theo thời gian TDMA Time Division Mulptiple Access Đa truy nhập phân chia theo thời gian TrCH Transport Channel Kênh truyền tải TTI Transmission Time Interval Khỏang thời gian phát UE User Equipment Thiết bị người sử dụng UL Uplink Đường lên UMTS Universal Mobile Hệ thống thơng tin di động tồn cấu Telecommunications System UTRA UMTS Terrestrial Radio Access Truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS UTRAN UMTS Terrestrial Radio Access Mnạg truy nhập vô tuyến mặt đất Network UMTS Uu Giao diện sử dụng để thông tin nút B UE WCDMA Wideband Code Division Multiple Đa truy nhập phân chia theo mã băng Access rộng Worldwide Interoperability for Tương hợp truy nhập vi ba toàn cầu WiMAX Microwave Access VoIP Voice over IP Học viên thực hiện: Nguyễn Đình Ninh Thoại IP DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1:Tiến Trình Phát Triển Của Thông Tin Di Động Hình 1.2: Định hướng phát triển cơng nghệ 4G Hình 1.3: Kiến trúc tổng quát mạng di động kết hợp CS PS .8 Hình 1.4: Kiến trúc mạng 3GPP phiên R’99 Hình 1.5: Kiến Trúc Của UTRAN 10 Hinh 1.6 : Chức logic RNC cho kết nối UE với UTRAN 12 Hình 1.7: Kiến Trúc Giao Thức Giao Diện Vô Tuyến với Chế Độ UTRA FDD 16 Hình 1.8: Kiến Trúc Lớp MAC .18 Hình 1.9: Sắp xếp kênh logic kênh lưu lượng, hướng lên/xuống 20 Hình 1.10: Kiến Trúc Lớp RLC 21 Hình 1.11: Kiến Trúc Lớp RRC 22 Hình 1.12: Chuyển giao mềm (a) mềm (b) 26 Hình 2.1 : Biểu đồ cột so sánh thời gian download công nghệ 30 Hình 2.2: Các chức phần tử WCDMA đưa vào HSDPA 31 Hình 2.3: So sánh HSDPA với WCDMA .32 Hình 2.4: Nguyên Lý Hoạt Động Cơ Bản Của HSDPA 34 Hình 2.5: Kiến trúc mạng đa phương tiện IP 3GPP 37 Hình 2.6: Kiến trúc giao diện vô tuyến kênh truyền tải HS-DSCH 39 Hình 2.7: Cấu trúc lớp MAC – HS 40 Hình 2.8: Giao diện vơ tuyến HSDPA 41 Hình 2.9: Thời gian mã chia sẻ HS-DSCH 42 Hình 2.10: Kiến Trúc Khung Của Kênh HS-SCCH 44 Hình 2.11: Kiến Trúc HS-DPCCH 45 Hình 2.12:Cấu Trúc Khe F-DPCH Kết Hợp Với Cấu Trúc DPCH .45 Hình 2.13: Thích Ứng Liên Kết 46 Hình 2.14: HSDPA Hoạt Động Với DCH Thiết Lập Hoạt Động Của 3GPP 47 Hình 2.15: Thời Gian Truyền Các Kênh Trong HSDPA 47 Hình 2.16: Hoạt Động Của Giao Thức SAW Kênh 50 Học viên thực hiện: Nguyễn Đình Ninh Hình 2.17: Tổng Quan Của Thuật Tốn RRM Của HSDPA 55 Hình 2.18: Báo Hiệu Cho HSDPA Cấp Phát Tài Nguyên Vô Tuyến .56 Hình 2.19: Thuật Tốn Thích Ứng Liên Kết HS-DSCH Tại Node-B 57 Hình 2.20: Nguyên Lý Điều Khiển Cơng Suất HS-SCCH 58 Hình 3.1: Sơ đồ cấu trúc tổng thể mạng di động Viettel 60 Hình 3.2: Mạng di động Viettel 61 Hình 3.3: Mạng 3G UMTS kế thừa mạng lõi 2G .68 Hình 3.4: Sự phát triển liền mạch .69 Hình 3.5: Kiến trúc Node B 70 Hình 3.6: Cấu trúc logic BTS 3900 71 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1:Tốc độ liệu đỉnh HSDPA số trường hợp 36 Bảng 2: MSC Tốc Độ Dữ Liệu Đỉnh Tương Ứng Với Mỗi MSC 54 Học viên thực hiện: Nguyễn Đình Ninh Chương 3: Ứng dụng công nghệ HSDPA vào mạng Viettel GMSC có chức cổng để nối mạng ngồi PSTN Tổng đài GMSC có giao diện kết nối với ngoại mạng cho di động cố định qua giao diện kết nối STM1 Các giao diện sử dụng ISUP báo hiệu số GMSC kết nối với MSC sử dụng giao thức báo hiệu như: MAP, ISUP; kết nối đến HLR/Auc sử dụng giao thức báo hiệu MAP; kết nối với tổng đài quốc tế IGM + Hà Nội có 04 GMSC + Đà Nẵng có 02 GMSC + Hồ Chí Minh có 02 GMSC Tổng đài GMSC tổng đài softswitch với dung lượng 20.000 E1 Tại Hà Nội tổng đài GMSC kết nối với hệ thống sau: √ Kết nối trực tiếp với tổng đài cổng GMSC khác mạng √ Kết nối trực tiếp với 09 tổng đài MSC Hà Nội 09 MSS (softswitch) √ Kết nối trực tiếp với 30 quản lý trạm gốc BSC khu vực giao thức BSSAP báo hiệu số √ Kết nối trực tiếp với hệ thống CRBT Giao diện kết nối luồng E1 STM1 Các giao diện sử dụng báo hiệu số 7, giao diện GMSC với MSC sử dụng giao thức: ISUP, SCCP, MAP, CAP Và kết nối trực tiếp đến mạng sau: √ Kết nối trực tiếp với tổng đài Toll Viettel Hà Nội định tuyến lưu lượng quốc tế; đến mạng PSTN Viettel mạng quân √ Kết nối với VMS- mạng di động Mobile Phone √ Kết nối với GPC- mạng di động VinaPhone √ Kết nối với Sphone- mạng di động SPT √ Kết nối với EVN- mạng di động EVN √ Kết nối với VTN1 - mạng PSTN liên tỉnh VNPT √ Kết nối với Tandem Hà Nội mạng cố định VNPT Hà Nội Giao diện kết nối lưu lượng ngoại mạng luồng E1 STM1 Báo hiệu số sử dụng giao thức ISUP cho thoại giao thức MAP cho SMS GMSC Hồ Chí Minh Đà Nẵng đấu nối tương tự Hà Nội Học viên thực hiện: Nguyễn Đình Ninh 64 Chương 3: Ứng dụng công nghệ HSDPA vào mạng Viettel - Hệ thống chuyển giao báo hiệu STP Gồm có chức chuyển giao báo hiệu, hỗ trợ tất giao thức báo hiệu số ISUP, SCCP, MAP, CAP, TCAP…trên TDM IP mạng di động, hỗ trợ link báo hiệu LSL (64kb/s), HSL (2Mb/s); Singtran: M3UA, M2PA Kết nối với hệ thống GMSC, MSC, MSS, HLR, SMSC, IN, STP khác,… làm cầu nối báo hiệu cho hệ thống Mục đích để quản lý tập trung báo hiệu có khả giám sát, tracing, screening,… cách dễ dàng tin báo hiệu mạng Gồm cặp vùng: Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh - Tổng đài MSC MSC làm chức chuyển mạch, thiết lập điều khiển, kết nối, giám sát gọi đến MS từ MS Có nhiều chức thực MSC sau: + Quản lý di động + Quản lý chuyển giao + Xử lý gọi + Xử lý tính cước + Tương tác mạng Viettel gồm 40 tổng đài MSC kết nối với dung lượng 20 triệu thuê bao đặt trung tâm Hà Nội, tp.Hồ Chí Minh Đà Nẵng; kết nối trực tiếp với GMSC BSC vùng Các MSC có giao diện với GMSC BSC, giao diện kết nối luồng E1 STM1 Giao diện báo hiệu với GMSC sử dụng báo hiệu số giao thức SCCP, ISUP, MAP, CAP Giao diện báo hiệu với BSC sử dụng giao thức BSSAP - Hệ thống sở liệu thuê bao đinh thực thuê bao - HLR/AuC HLR - Trung tâm quản lý đăng ký liệu thuê bao, với dung lượng 40 triệu thuê bao đặt Hà Nội, HLR kết nối trực tiếp với hệ thống sau: + Các STP sử dụng giao thức MAP; + Hệ thống GPRS cho dịch vụ WAP Học viên thực hiện: Nguyễn Đình Ninh 65 Chương 3: Ứng dụng công nghệ HSDPA vào mạng Viettel d Lớp ứng dụng Thực chức giao diện kết nối mạng khác nhau, cung cấp dịch vụ di động như: OCS, MCA, BGM, CRBT… √ OCS: Hệ thống tính cước thuê bao trả trước √ SMSC: (Short Message Service Center): trung tâm dịch vụ tin nhắn: xử lý điều khiển nhận SMS từ thuê bao phân phối SMS tới thuê bao nhận; √ MCA (Misscall Alert System): Hệ thống cảnh báo gọi nhỡ √ BGM (Background Music): Hệ thống nhạc √ CRBT (Colour Ringback Tone): Hệ thống nhạc chuông chờ e Các dịch vụ cung cấp Các dịch vụ dịch vụ giá trị gia tăng mà mạng Viettel cung cấp gồm có: - Các dịch vụ bản: √ Thoại, √ Hiển thị số gọi đến, √ Nhắn tin ngắn, √ Giữ gọi, √ Chờ gọi, √ Chặn gọi đến đi, √ Chuyển gọi, √ Hộp thư thoại, √ Truyền Fax, liệu, √ Gọi hội nghị, √ Các số điện thoại khẩn cấp - Các dịch vụ giá trị gia tăng: √ Dịch vụ thông báo gọi nhỡ MCA, √ Dịch vụ Colour Ring, √ Dịch vụ toán cước trả sau thẻ ATM, Học viên thực hiện: Nguyễn Đình Ninh 66 Chương 3: Ứng dụng cơng nghệ HSDPA vào mạng Viettel √ Dịch vụ Call Me Back, √ Dịch vụ Ứng tiền, √ Dịch vụ toán cước trả sau thẻ nạp tiền trả trước (Pay 199), √ Dịch vụ GPRS: MMS, Email, WAP, Tải nhạc chng đa âm, âm thực, hình nền, games, hình chờ, qua GPRS 3.2 Triển khai 3G HSDPA Viettel 3.2.1 Sự dịch chuyển từ GSM sang 3G Với thị trường Việt Nam, công nghệ di động GSM, hệ 2G đơn giản cho phép thoại Việc nâng cấp lên cơng nghệ GPRS vào cuối năm 2003 giúp người dùng bắt đầu làm quen với ứng dụng liệu Cuối năm 2007, sau ứng dụng EGDE, tốc độ nâng cao với đỉnh tốc độ đạt khoảng 384 kb/s Nhưng tốc độ thực tế thấp khiến dịch vụ dựa liệu phát triển bùng nổ mạnh dịch vụ thoại Với công nghệ WCDMA - hệ 3G với tốc độ 2Mbps HSPA (HSDPA & HSUPA)– hệ 3,5G với khả truyền lên đến 14,4 Mbps Đây công nghệ tiên tiến ứng dụng rộng rãi giới với 200 triệu thuê bao, 220 mạng thuộc 94 quốc gia, chiếm 2/3 thuê bao 3G toàn cầu (GSA, 6/2008) Khi nâng cấp, công nghệ WCDMA HSDPA hoạt động kỹ thuật truy cập khác hồn tồn, CDMA, băng tần hoạt động phải tách biệt với GSM Trong WCDMA HSDPA kênh băng tần số 5MHz cần dải tần khác với tần số hoạt động Sự thay đổi cần thiết bị thu phát sóng BTS hồn tồn mới, đặt tên Node B, với thiết bị quản lý trạm gốc (BSC) mới- gọi điều khiển mạng vơ tuyến RNC Do tính kế thừa nâng cấp, hệ thống mạng lõi sử dụng để kết nối với mạng vô tuyến (Node B RNC) công nghệ WCDMA Như vậy, triển khai HSDPA ngồi hệ thống vơ tuyến (bao gồm RNC Node B) cần đầu tư mới, tất hệ thống khác tận dụng lại Hầu hết nhà sản xuất tổng đài có giải pháp để nâng cấp hệ thống mạng lõi, truyền dẫn, sở liệu, hệ thống vận hành…hiện để hỗ trợ GSM Học viên thực hiện: Nguyễn Đình Ninh 67 Chương 3: Ứng dụng công nghệ HSDPA vào mạng Viettel WCDMA, HSDPA Như vậy, muốn phủ sóng 3G đâu, nhà cung cấp dịch vụ đặt thiết bị thu phát sóng 3G khu vực nối tổng đài Hình 3.3: Mạng 3G UMTS kế thừa mạng lõi 2G Tuy nằm thiết bị khác nhau, vận hành hệ thống vô tuyến bao gồm GSM WCDMA, HSDPA quản lý thống nhất, đảm bảo chuyển giao liền mạch hệ thống Cuộc gọi đảm bảo trì chuyển băng tần chuyển công nghệ Điều xảy người dùng di chuyển ngồi vùng phủ sóng cơng nghệ bị q tải Nhờ tính liền mạch này, việc sử dụng băng thông hiệu có điều tiết, phân bố qua lại gọi băng tần, tức giảm nghẽn mạng; thiết bị tận dụng tối đa dùng chung tài nguyên cho hai hệ thống việc đầu tư WCDMA, HSDPA không cần phải đồng loạt tồn mạng Học viên thực hiện: Nguyễn Đình Ninh 68 Chương 3: Ứng dụng công nghệ HSDPA vào mạng Viettel Vô tuyến GSM: - Băng tần 800, 900, 1800, 900MHz - Phủ sóng tồn quốc Chung: - Mạng lõi - Truyền dẫn - Nhà trạm Vô tuyến WCDMA, HSDPA - Điện thoại - Băng tần 1900, 2100MHz - Hệ thống - Phủ sóng vùng liệu khách hàng đô thị -Hệ thống vận hành quản lý Hình 3.4: Sự phát triển liền mạch Hiện Viettel triển khai WCDMA, HSDPA theo phương án tuần tự: phủ sóng vùng thị lan tỏa dần ra, tiếp tục đầu tư GSM để nâng cao dung lượng dịch vụ thoại dịch vụ liệu tốc độ thấp GPRS Các lý để chọn chiến lược này: khả phát triển GSM GPRS cao; chất lượng dung lượng GSM GPRS có vấn đề cần phải đầu tư để cải thiện phục vụ khách hàng 2G; điện thoại 2G nhiều; thị trường liệu did động phát triển Các thiết bị đầu cuối đa chế độ GSM/GPRS/WCDMA giới thiệu, tiếp thị dần dần, phụ thuộc vào nhu cầu khả khách hàng 3.2.2 Node B Viettel Viettel triển khai lắp đặt thiết bị mạng truy nhập vô tuyến để cung cấp dịch vụ 3G HSDPA tốt cho người sử dụng Với cấu trúc Node B sau: Học viên thực hiện: Nguyễn Đình Ninh 69 Chương 3: Ứng dụng công nghệ HSDPA vào mạng Viettel Hình 3.5: Kiến trúc Node B Đặc điểm BTS 3900 là: √ Các loại truyền dẫn: E1/T1, FE (cổng điện cổng quang) √ Topo mạng: sao, nối tiếp, cây, vòng lai √ Các nguồn đồng bộ: đồng qua giao diện Iub, GPS đồng hồ nội √ Các loại chuyển giao: chuyển giao mềm, chuyển giao mềm chuyển giao cứng √ Các dịch vụ: dịch vụ CS, dịch vụ PS dịch vụ tổng hợp √ Thực chức năng: RET, HSDPA, HSUPA Học viên thực hiện: Nguyễn Đình Ninh 70 Chương 3: Ứng dụng công nghệ HSDPA vào mạng Viettel Hình 3.6: Cấu trúc logic BTS 3900 Cấu trúc logic BTS 3900 gồm có modul: BBU Modules, RF Modules, Power Modules, với tính sau: BBU Modules: √ Cung cấp chức vận hành bảo dưỡng, √ Điều khiển board khác hệ thống cung cấp đồng hồ, √ Cung cấp cổng truyền dẫn cho giao diện Iub, √ Xử lý tín hiệu băng gốc đường lên đường xuống, √ Điều khiển hệ thống tỏa nhiệt, √ Chuyển đổi nguồn từ -48V hay +24V DC thành nguồn +12DC dung cho board, √ Kết nối với hệ thống cảnh báo ngồi truyền tín hiệu cảnh báo, Học viên thực hiện: Nguyễn Đình Ninh 71 Chương 3: Ứng dụng công nghệ HSDPA vào mạng Viettel RF Modules: Bao gồm giao diện tốc độ cao, sử lý tín hiệu khuếch đại công suất phối ghép anten Power Modules: cung cấp nguồn cho hệ thống tỏa nhiệt cho hệ thống 4.2.3 Một số dịch vụ 3G Viettel cung cấp Với ưu tốc độ vượt trội công nghệ HSDPA 3.5G, dịch vụ 3G Viettel giúp người sử dụng tận hưởng thoải mái đàm thoại Video Call, lướt Web, nghe nhạc, chơi game online… nhiều dịch vụ tiện ích khác như: - Dịch vụ MobileTV Dịch vụ MobiTV cho phép người dùng 3G tiếp cận phương tiện giải trí chất lượng cao xem kênh truyền hình trực tiếp (liveTV), phim hay video clip theo yêu cầu (VOD) lúc nơi với điện thoại hịa mạng 3G Khách hàng sử dụng dịch vụ thông qua hai phương thức qua trang WAP dịch vụ hay qua ứng dụng Client cài đặt trực tiếp điện thoại Các tính dịch vụ bao gồm: √ Xem kênh truyền hình đặc sắc nước nước ngồi; √ Xem video theo yêu cầu với nội dung phong phú thuộc lĩnh vực khác ca nhạc, thời sự, hài hước, phim…; √ Xem lịch phát sóng kênh hệ thống; √ Quản lý kênh yêu thích; √ Đăng ký/Hủy đăng ký dịch vụ, kênh đặc sắc nâng cao - Dịch vụ Mobile Interner √ Dịch vụ Mobile Internet 3G dịch vụ truy nhập Internet trực tiếp từ máy điện thoại di động có sử dụng SIMCard Viettel; Ưu điểm dịch vụ Mobile Internet hoạt động mạng 3G tốc độ truy cập gấp lần so với EDGE lần so với GPRS - Dịch vụ MClip Mclip dịch vụ cho phép xem trực tuyến tải clip máy điện thoại di động Học viên thực hiện: Nguyễn Đình Ninh 72 Chương 3: Ứng dụng cơng nghệ HSDPA vào mạng Viettel - Dịch vụ Vmail Vmail dịch vụ gửi nhận email điện thoại di động hình thức “Đẩy email ứng dụng điện thoại di động” Thông qua đường truyền data mạng Viettel, có email gửi đến địa thư điện tử (đã đăng ký nhận gửi), hệ thống Vmail tự động thực đẩy trực tiếp email xuống ứng dụng Vmail cài đặt máy điện thoại di động Các tính Vmail: √ Nhận gửi mail qua ứng dụng thơng qua hình thức Push mai; √ Chức xem trước với hầu hết định dạng file (gif, bmp, doc.) √ Nhận file đính kèm với dung lượng tối đa 500KB, gửi file đính kèm có dung lượng tối đa 200KB; √ Hỗ trợ nhiều email khác bao gồm: Yahoo, Hotmail; Gmail, local ISP.v.v; √ Hỗ trợ hầu hết máy chủ email có POP3/ IMAP; √ Hỗ trợ hầu hết mail server có POP3/ IMAP - Dịch vụ Mstore Mstore kho ứng dụng dành cho điện thoại di động cung cấp Viettel Khách hàng truy cập vào trang web/ wapwww.mstore.vn www.mstore.com.vn từ máy tính điện thoại di động để xem, tải gửi tặng ứng dụng - Dịch vụ Imuzik 3G Imuzik 3G dịch vụ âm nhạc xây dựng tảng 3G giúp khách hàng nghe nhạc, xem video clip, tải nguyên hát điện thoại (download fulltrack), tải đoạn nhạc chờ đọc tin tức âm nhạc nước quốc tế điện thoại di động - Dịch vụ Game Online Là dịch vụ cung cấp game dành cho điện thoại di động, cho phép khách hàng Viettel tương tác trực tiếp với máy chủ nội dung (Server) nhiều người chơi khác thông qua kết nối 3G (đạt chất lượng tối ưu) EDGE/GPRS Học viên thực hiện: Nguyễn Đình Ninh 73 Chương 3: Ứng dụng cơng nghệ HSDPA vào mạng Viettel - Dịch vụ Video Call Video call dịch vụ thoại có hình cho phép thuê bao đàm thoại thấy hình ảnh trực tiếp thơng qua camera máy điện thoại di động - Dịch vụ Websurf Website nơi cung cấp thông tin nhanh, đầy đủ cho người Đặc biệt sống bận rộn việc cập nhật thông tin từ báo điện tử qua điện thoại di động lúc, nơi phổ biến cần thiết Tuy nhiên, việc truy cập trang web máy di động thực số dịng máy cao cấp Với máy thơng thường, xảy trường hợp: dịng máy khơng hỗ trợ, trang web bị tràn hình, tốc độ load chậm Để đáp ứng nhu cầu đó, Viettel cho đời giải pháp để lướt web điện thoại di động Người dùng cần truy cập qua máy điện thoại di động vào trang www.mgate.vn, sau đánh tên trang web cần truy cập vào địa trang Đây giải pháp ứng dụng rộng rãi mạng di động giới (AOL (Canada), AIS (Thái Lan), KPN (Hà Lan), Mobilcom Austria (Áo), Vodafone, Mobiltel, Cellcom, Pelephone…) Khi truy cập qua www.mgate.vn, tất trang web chuyển đổi định dạng phù hợp với kích thước loại hình máy di động để khách hàng đọc trọn vẹn thông tin trang web u thích - Dịch vụ Mobile Broadband Dịch vụ giúp khách hàng truy nhập Internet băng rộng từ máy tính thơng qua thiết bị USB HSPA/HSDPA có gắn SIM 3G Viettel Khi sử dụng dịch vụ này, thuê bao truy cập Internet với tốc độ cao qua sóng di động 3G Học viên thực hiện: Nguyễn Đình Ninh 74 KẾT LUẬN Với cải tiến kỹ thuật mang tính đột phá, HSDPA cơng nghệ trọng phát triển Ngồi ra, cơng nghệ nhằm cung cấp giải pháp tối ưu chi phí, giúp tiết kiệm chi phí đầu tư, nâng cao hiệu phí lắp đặt thiết bị nhờ nhà khai thác cung cấp dịch vụ cho nhiều đối tượng đa dạng Trên thực tế, thị trường HSDPA phát triển mạnh mẽ (đặc biệt giai đoạn khởi đầu) nước phát triển, nơi có lượng khách hàng khổng lồ sử dụng điện thoại di động chất lượng cao Lý điện thoại HSDPA có giá thành cao hẳn điện thoại thông thường – nhắm vào thị trường nước phát triển thấp Từ dịch vụ HSDPA thức giới thiệu vào tháng năm 2006 đến năm 2009 có 267 mạng HSDPA 114 nước có 237 mạng đưa vào thương mại hóa 105 nước Trên 93% mạng W-CDMA thương mại hóa tiến lên HSDPA Mạng UMTS 900 hoạt động thương mại hóa Australia, Finland, Estonia, Iceland, New Zealand and Thailand Trên 65 triệu thuê bao mạng HSDPA Số lượng mạng UMTS/HSDPA Mỹ Latin Carible tăng lên từ mạng lên số 41 20 quốc gia vịng có năm, có 35 mạng quốc gia Mỹ Latin Số lượng thuê bao lên tới triệu tăng lên Tại Canada mạng UMTS/HSDPA phủ tới 70% đất nước AT& Mỹ phủ tới 350 thành phố, T-Mobile xây dựng mạng 130 thành phố Đồng thời với việc triển khai mạng thiết bị phục vụ cho mạng nhiều Có 1095 thiết bị HSDPA hoạt động cung cấp 148 công ty, bao gồm 467 điện thoại di động UMPC, 128 máy tính xách tay 671 thiết bị HSDPA hỗ trợ tốc độ 3,6 Mbps (bao gồm notebook), 337 thiết bị HSDPA hố trợ tốc độ 7,2 Mbps Viettel nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, di động hàng đầu Việt Nam Với mong muốn phục vụ người dùng dịch vụ chất lượng cao, Viettel không ngừng vận động, nâng cấp, phát triển mạng điện thoại di động Việc nghiên cứu xu hướng phát triển áp dụng công Học viên thực hiện: Nguyễn Đình Ninh 75 nghệ dịch vụ khơng nằm ngồi mục tiêu Cơng nghệ HSDPA với tính nội trội lợi ích việc cung cấp sử dụng dịch vụ xu hướng tất yếu cho nhà cung cấp dịch vụ di động có mạng di động Viettel Học viên thực hiện: Nguyễn Đình Ninh 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] 3GPP Technical Specification Group Radio Access Network (TS 25.308 V5.7.0 (12-2004)) “Technical Specification: High Speed Downlink Packet Access; Overall Description,Stage (Release 5)” [2] Harri Holma, Antti Toskala “HSDPA HSUPA for UMTS High Speed Radio Access for Mobile Communications” John willey& Sons LTD 2006 [3] Mohamad Assaad, Djamal Zeghlache “TCP Performance over UMTS- HSDPA Systems” Auerbach Publication [4] Harri Holma, Antti Toskala “Wcdma for umts radio access for third generation mobile communications” John willey& Sons LTD, Third Edition [5] “Simulating High Speed Downlink Packet Access (HSDPA)” N2Nsoft white paper series 2006 [6] TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Giáo trình Thơng tin di động hệ ba”, NXB Bưu điện 3/2004 [7] TS Nguyễn Phạm Anh Dũng “Giáo trình Thơng tin di động” NXB Bưu điện 6/2002 [8] TS Nguyễn Phạm Anh Dũng “Thông tin di động GSM” NXB Bưu Điện 1999 [9] TS Nguyễn Phạm Anh Dũng “Lý thuyết trải phổ ứng dụng” NXB Bưu Điện 05/2000 [10] www.3gpp.org [11] www.umtsworld.com [12] http://vntelecom.org/diendan Học viên thực hiện: Nguyễn Đình Ninh 77 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ - Đề tài : Công nghệ HSDPA ứng dụng vào mạng di động Viettel - Tác giả : Nguyễn Đình Ninh - Chuyên ngành: Điện Tử Viễn Thông - Người hướng dẫn : T.S Phạm Văn Bình - Đơn vị: Khoa Điện Tử Viễn Thơng- Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Nhận xét: Tổng quan chung: Với phát triển mạnh mẽ thông tin di động nhu cầu dịch vụ băng thông rộng ngaỳ lớn, nên công nghệ HSDPA giải pháp để mạng di động Viêt nam tiến hành triển khai Việc lựa chọn đề tài “Công nghệ HSDPA ứng dụng vào mạng di động Viettel” có ý nghĩa thực tiễn khoa học Cấu trúc luận văn gồm chương: Chương : Mạng thông tin di động UMTS Chương : Công nghệ HSDPA cho mạng UMTS Chương : Ứng dụng công nghệ HSPDA vào mạng di động Viettel Kết luận Ưu điểm, nhược điểm luận văn nội dung, hình thức; thái độ, trách nhiệm tác giả trình thực luận văn Luận văn trình bầy nét khái qt cơng nghệ HSDPA, ứng dụng triển khai mạng Viettel Tác giả cố gắng hoàn thành luận văn thời hạn Kết luận: Tôi đồng ý (không đồng ý) để tác giả Nguyễn Đình Ninh bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, Ngày 27 tháng năm 2012 Người nhận xét Phạm văn Bình ... cơng nghệ mạng di động Viettel Cấu trúc luận văn gồm chương: Chương : Mạng thông tin di động UMTS Chương : Công nghệ HSDPA cho mạng UMTS Chương : Ứng dụng công nghệ HSDPA vào mạng di động Viettel. .. defined CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HSDPA VÀO MẠNG VIETTELError! Bookmark no 3.1 Giới thiệu sơ lược mạng di động Viettel .Error! Bookmark not defined 3.1.1 Sơ đồ cấu trúc mạng: .Error! Bookmark... Tên luận văn: Công nghệ HSDPA ứng dụng vào mạng di động Viettel - Người hướng dẫn Khoa học: TS Phạm Văn Bình Trình độ ngoại ngữ : Anh ngữ tương đương B1 châu Âu III Quá trình công tác chuyên