Mạng cảm biến không dây và ứng dụng trong mạng lưới điện thông minh

52 11 0
Mạng cảm biến không dây và ứng dụng trong mạng lưới điện thông minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN VĂN TÚC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN TÚC CHUYÊN NGÀNH: CNTT MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY VÀ ỨNG DỤNG TRONG MẠNG LƯỚI ĐIỆN THÔNG MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành CNTT KHOÁ: 2014B Hà Nội – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN TÚC MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY VÀ ỨNG DỤNG TRONG MẠNG LƯỚI ĐIỆN THƠNG MINH Chun ngành : Cơng nghệ thơng tin LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TS Ngô Hồng Sơn Hà Nội – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết trình bày luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, không chép tác giả khác Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, chưa công bố Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Túc LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn thầy giáo PGS.TS Ngơ Hồng Sơn tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi, giúp thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, đồng nghiệp quan tâm, động viên tạo điều kiện trình học tập thực Luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Túc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN .2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 10 Vấn đề nghiên cứu luận văn 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .10 Nội dung luận văn .10 CHƯƠNG CƠ BẢN VỀ SMART GRID, WSN VÀ RPL 11 1.1 Tổng quan Smart Grid 11 1.1.1 Khái niệm Smart Grid 11 1.1.2 Chức đặc tính Smart Grid 11 1.1.3 Các yếu tố Smart Grid .12 1.2 Hệ thống AMI Smart Grid 13 1.2.1 Khái niệm AMI 13 1.2.2 Các thành phần AMI 13 1.2.3 Các lợi ích hệ thống AMI 16 1.3 Tổng quan WSN 16 1.3.1 Khái niệm chung mạng cảm biến không dây 16 1.3.2 Cấu trúc mạng cảm biến 17 1.3.3 Ứng dụng mạng cảm biến 18 1.4 Giao thức định tuyến RPL 18 1.4.1 Khái niệm 18 1.4.2 Nguyên tắc thiết kế RPL 21 1.4.3 Quá trình định tuyến upward 21 CHƯƠNG 2: ĐỊNH TUYẾN RPL CỦA HỆ THỐNG AMI TRONG SMART GRID 23 2.1 Lý sử dụng WSN hệ thống AMI 23 2.2 Hoạt động RPL AMI .24 2.2.1 Thông tin mạng 24 2.2.2 Quy tắc chuyển tiếp liệu 25 2.2.3 Tính tốn DAG Rank .25 2.2.4 Cơ chế ghi cập nhật đường 26 CHƯƠNG MÔ PHỎNG ĐỊNH TUYẾN RPL CỦA HỆ THỐNG AMI 28 3.1 Giới thiệu Contiki OS 28 3.1.1 Hệ điều hành Contiki OS 28 3.1.2 Chương trình mơ COOJA 29 3.2 Kịch mô 29 3.2.1 Phương pháp đánh giá 29 3.2.2 Mô hình nút mạng .30 3.2.3 Mô kịch mô .31 3.2.4 Thống kê số liệu .37 3.2.5 Phân tích số liệu .38 3.2.6 Đánh giá khuyến nghị 41 3.3 Kịch mô 42 3.3.1 Kịch mô 43 3.3.2 Kết mô đánh giá 44 3.3.3 Kết luận mô 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 47 Kết luận 47 Hướng phát triển 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT RPL AMI CBR Routing Protocol For Low Power And Lossy Network Advanced metering infrastructure Constant Bit Rate DAG Directed Acyclic Graph DODAG Destination Oriented DAG WSN Wireless Sensor Network ID Identifycation DIS DAG Information Solicitation DIO DAG Information Object DAO Destination Advertisment Object DCU Data Concentrator Units MDMS Meter Data Management System HES Head End System ICMP Internet Control Message Protocol PDR Packet Delivery Ratio PDC Packet Delivery Cost RFC Request For Comments UDP User Datagram Protocol LLN Lower Power and Lossy Network OF Objective Functions ETX Expected Transmission Count UDGM Unit Disk Graph Model RDC Radio Duty Cycling ROLL Routing Over Low Power and Lossy Network DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Kiến chúc Smart Grid .12 Hin ̀ h 1.2: Hệ thống HES MDMS 15 Hin ̀ h 1.3: Sơ đồ khối phân tử sở mạng 15 Hin ̀ h 1.4: Cấu trúc mạng cảm biến [15] 17 Hình 1.5: Mơ hình RPL DAG [8,13] 19 Hình 1.6: RPL INSTANCE DAG sequence number [13] 20 Hin ̀ h 2.1: Hệ thống AMI [15] 23 Hin ̀ h 2.2: Cơ chế ghi cập nhật đường .26 Hin ̀ h 3.1: Kiến trúc Contiki OS 28 Hình 3.2: Giao diên mô chương trình COOJA .29 Hình 3.3: Topo nút trọng mạng .31 Hin ̀ h 3.4: Tạo mô với Cooja 32 Hin ̀ h 3.5: Chọn Mô hình truyền thơng vơ tuyến 32 Hin ̀ h 3.6: Sử dụng nút cảm biến giả lập Cooja 33 Hình 3.7: Nạp mã nguồn chương trình cho nút cảm biến giả lập Cooja 33 Hình 3.8: Giao diện tạo nút cảm biến giả lập 34 Hin ̀ h 3.9: Phân bố nút giả lập 34 Hin ̀ h 3.10: Mở giao diện Collect View nút 01 35 Hin ̀ h 3.11: Cửa sổ giao diện Collect View nút 01 35 Hình 3.12: Cửa sổ giao diện Simulation Script Editor 36 Hình 3.13: Cửa sổ giao diện Control Panel 36 Hin ̀ h 3.14: Điện tiêu thụ nút .39 Hin ̀ h 3.15: So sánh mức tiêu thụ năngLượng 40 Hin ̀ h 3.16: Tỷ lệ truyền gói tin 40 Hin ̀ h 3.17: So sánh tỷ lệ truyển gói tin 41 Hình 3.18: Tỷ lệ truyền gói tin 44 Hình 3.19: Độ trễ trung bình .45 Hin ̀ h 3.12: Cửa sổ giao diện Simulation Script Editor Bước 7: Chạy mơ phỏng: Kích chọn Start Hin ̀ h 3.13: Cửa sổ giao diện Control Panel a) Kịch mô 1: Giá trị UDI (Unit Disk Graph with Distance Tham số Mô hình truyền thơng vơ tuyến interference) 100m x 100m Kích thước mạng Chu kỳ gửi tin liệu 30s 36 Giao thức lớp MAC CSMA/ContikiMAC Sử dụng hàm mục tiêu OF0, ETX RX Ratio 30-100% TX Ratio 100% Phạm vi truyền hiệu (TX Range) 50m Phạm vi ảnh hưởng nhiễu 55m (Interference Range) Thời gian mô 30 phút Số nút mạng 25 Bảng 3.1: Các tham số mơ b) Q trình thực mô Đầu tiên ta thay đổi tham số đầu vào q trình mơ phỏng: hàm mục tiêu thay đổi tham số RX file mô cooja; tham số DIO Interval Minimum tham số khác thay đổi file project-conf.h Tiếp theo tiến hành chạy mô theo kịch Một đoạn script thực xử lý file jar COOJA.testlog để lấy số liệu, số liệu lưu file văn Cuối đoạn script phân tích số liệu sử dụng để vẽ biểu đồ 3.2.4 Thống kê số liệu Trong mô hình mơ bao gồm 24 nút client, nút gửi gói tin UDP mẫu tới server Trong trình thực mơ phỏng, thơng báo client server lưu trữ file log Trong file log chứa id nút, số gói tin thời gian gửi Các thơng số cần đánh giá: Tính tỷ lệ chuyển gói tin (PDR): Để tính độ tiêu thụ lượng ta sử dụng ứng dụng Powertrace Contiki Thời gian hội tụ (Convergence Time) mạng RPL khoảng thời gian từ 37 thông điệp DIO gửi đến client đến thông điệp DIO cuối tham gia vào DAG Thời gian hội tụ = Thời gian DIO cuối tham gia DAG – Thời gian gửi DIO Mạng RPL sử dụng giao thức ICMPv6 dựa vào quản lý thông điệp điều khiển gọi DIS (DODAG Information Solicitation) DIO (DODAG Information Object) để thiết lập trì DODAG Trong Contiki có file nguồn hỗ trợ quản lý thơng điệp, rpl-icmp6.c rpl-dag.c Khi nút gửi gửi thông điệp điều khiển, mạng RPL gửi thông báo trạng thái “DIO sent“ “DIO joined DAG“ lưu trữ file log (COOJA.testlog) 3.2.5 Phân tích số liệu So sánh hàm mục tiêu Hàm mục tiêu giúp cho nút mạng RPL lựa chọn đường dựa vào thông số định tuyến hạn chế Contiki sử dụng hai hàm mục tiêu OF0 ETX để lựa chọn đường tới root với số bước nhảy Để đánh giá so sánh hai hàm mục tiêu này, ta dựa vào số liệu mức độ tiêu thụ lượng tỷ lệ truyền gói tin Để thu số liệu so sánh, thực mô lặp lặp lại với thay đổi tham số RX giá trị từ 30 – 100, chu kỳ gửi tin liệu 30s a) Mức độ tiêu thụ lượng 38 Hin ̀ h 3.14: Điện tiêu thụ nút LPM công suất bật tắt để nút hoạt động nên mức công suất nút vào khoảng 0.15 mW Với nút, Radio listen lớn hầu hết thời gian nút ln chế độ lắng nghe thông tin truyền liệu nút khác Cơ chế quy định lớp RDC nằm stack Contiki thiết kế để tiết kiệm lượng tiêu thụ cho nút Những nút có nhiều neighbor có lượng để lắng nghe cao 39 Hin ̀ h 3.15: So sánh mức tiêu thụ năngLượng The reception ratio (RX) thể mức tổn thất phương tiện truyền thông mạng b) Tỷ lệ truyền gói tin Hin ̀ h 3.16: Tỷ lệ truyền gói tin 40 Hin ̀ h 3.17: So sánh tỷ lệ truyển gói tin 3.2.6 Đánh giá khuyến nghị Đại lượng\Tham số Mức độ tiêu thụ lượng(%) Tỷ lệ truyền gói tin (%) OF0 ETX 4.98 4.7 95 97 Bảng 3.2: So sánh hàm mục tiêu OF0 ETX a) Đánh Giá Bảng 3.2 thống kê đại lượng sử dụng hàm mục tiêu OF0 ETX giao thức RPL Đầu tiên thấy hai hàm mục tiêu giao thức RPL mơ có kết tốt Mức độ tiêu thụ lượng tỷ lệ truyền gói tin hai hàm khơng chênh lệnh nhiều tin cậy Bởi giao thức RPL phù hợp sử dụng hệ thống AMI Tuy nhiên, sử dụng hàm mục tiêu giao thức RPL để đạt hiệu tối ưu cao cần so sánh kết hai hàm mực tiêu Vì hàm mục tiêu ETX có mức tiêu thụ lượng tỷ lệ truyền gói tin tốt hàm OF0 Do hàm mục tiêu ETX thích hợp cho giao thức định tuyến mạng cảm biến lượng thấp áp dụng hệ thống AMI Các giá trị chấp nhận hầu hết ứng dụng giám sát Tỷ lệ truyền gói tin trung bình lớn 95% tất trường hợp xem xét, có 41 thể để đảm bảo hoạt động AMI đáng tin cậy b) Khuyến nghị Qua mơ hình mơ phân tích đánh giá số liệu, hiệu giao thức định tuyến RPL hệ thống mạng AMI Mạng cảm biến lượng thấp dễ bị tổn hao, suy giảm nhiều nguyên nhân khác nhau, cần quản lý nguyên nhân đồng thời sử dụng lượng tối ưu Hàm mục tiêu ETX đảm bảo giao thức định tuyến tối ưu nâng cao hiệu đại lượng: mức tiêu thụ lượng, tỷ lệ truyền gói tin Khi giao thức định tuyến sử dụng ETX tỷ lệ truyền gói tin 97%, mức tiêu thụ lượng 4,7% Giao thức định tuyến mạng cảm biến không dây lượng thấp với hàm mục tiêu ETX quản lý yếu tố suy giảm linh hoạt Định tuyến vấn đề quan trọng mạng cảm biến khơng dây, thực định tuyến, chuyển tiếp gói tin định đến việc sử dụng nguồn lượng thấp Trong giao thức định tuyến cần tránh việc truyền lại sử dụng lãng phí lượng Giao thức định tuyến RPL mạng cảm biến không dây lượng thấp với hỗ trợ IPv6 giao thức định tuyến mới, hỗ trợ định tuyến lên (upward) định tuyến xuống (downward) Nhiệm vụ giao thức RPL trọng hệ thống mạng AMI cung cấp đường tốt sử dụng nguồn tài nguyên mức thấp mạng cảm biến cách hiệu Hàm mục tiêu OF0 sử dụng bước nhảy việc định tuyến ETX dựa vào trạng thái liên kết để định tuyến chọn đường tốt Việc cấu hình tham số giúp nâng cao hiệu giao thức RPL Do mạng cảm biến khơng dây sử dụng giao thức định tuyến RPL với hàm mục tiêu ETX ứng dụng thích hợp hệ thống AMI Smart Grid 3.3 Kịch mô Kịch mơ hình mơ sau: 42 Tham số Giá trị UDI (Unit Disk Graph with Distance Mơ hình truyền thơng vơ tuyến interference) 100m x 100m Kích thước mạng Chu kỳ gửi tin liệu 30s Giao thức lớp MAC CSMA/ContikiMAC Thời gian mô 1300s Số nút mạng 100 Bảng 3.3: Các tham số mô 3.3.1 Kịch mô Mô sử dụng để đánh giá hai OFS mạng AMI [8] Các mạng AMI mô tổ chức 100 nút giao tiếp dựa nên tảng IEEE 802.15.4 Trình mơ COOJA sử dụng để đánh giá mạng AMI với Gateway 100 công tơ thơng minh phân tán ngẫu nhiên diện tích 100*100 m2 Các nút tổ chức DODAG gửi lưu lượng UDP CBR họ tới gateway Các công tơ thơng minh 30s gửi gói tin phía gốc Kịch mơ 1300s Mơ đánh giá hai OFS mạng AMI Một cách sử dụng số lần truyền kỳ vọng (ETX) để liên kết nút Một cách khác sử dụng Hop Count (HC) tính tốn xếp hạng Trong ETX, nút chọn cha mẹ có thứ hạng thấp giá trị ETX Mỗi nút tính tốn ETX cho bậc cha mẹ để ứng cử lựa chọn giá trị tối thiểu tổng thể để làm gốc Trong HC dựa nút cố gắng để có nút trung gian ETX số lần truyền mà nút phải có để truyền thành cơng gói tin đến đích ETX tính sau: ETX = / (DF*DR) Trong DF xác suất nhận gói tin người hàng xóm DR 43 xác suất nhận cơng nhận thành công Hop count số nút mà gói tin phải vượt qua để đạt đến đích Tại HC OF nút tính tốn thứ hạng nhận thứ hạng cha mẹ Rank tổng thứ hạng cha mẹ DEFAULT_MIN_HOP_RANK_INCREASE Vì vậy, thứ hạng HC OF tính sau: R (N) = R (P) + DEFAULT_MIN_HOP_RANK_INCREASE Trong R (N) thứ hạng nút R (P) thứ hạng nút cha mẹ Nút N chọn nút cha giảm thiểu R (N) 3.3.2 Kết mô đánh giá Hin ̀ h 3.18: Tỷ lệ truyền gói tin 44 Hin ̀ h 3.19: Độ trễ trung bình Tỷ lệ chuyển gói tin sử dụng để đánh giá OFS PDR gateway tỷ lệ số gói tin nhận gateway đến số lượng gói tin gửi PDR giá trị không PDR cao giảm truyền lại nhiều hơn, kéo theo lãng phí tài nguyên Độ trễ trung bình tiêu chí khác để đánh giá OFS Độ trễ trung bình trung bình thời gian gateway nhận gói tin so với thời gian nút gửi tất gói liệu nhận Nó tính tốn sau: Độ trễ của mạng tính theo cơng thức: Độ trễ trung bình tính theo cơng thức: Trong n số gói tin nhận gateway Hình 3.18 minh họa PDR so với thời gian mô Có biến động lớn vào đầu mơ chưa hồn thành giai đoạn khởi tạo Khi thời gian trơi qua nút tìm cha mẹ tốt đường dẫn đến gốc chúng cập nhật thứ hạng cha mẹ chúng 45 dẫn đến cải thiện PDR Khi nút chọn nút tốt để cha mẹ, PDR bắt đầu đạt giá trị ổn định với biến động nhỏ Rõ ràng hàm mực tiêu HC chậm so với ETX OF trường hợp PDR ETX OF cung cấp 90% gói tin gửi đến cổng HC OF cung cấp gần 80% gói tin gửi Kết khác đáng kể Độ trễ trung bình so với thời gian mơ mơ tả hình 3.19 HC OF có biến động nhiều trước đạt trạng thái ổn định điều cần thời gian để tối ưu hóa q trình lựa chọn cha mẹ HC phải ước lượng thay đổi nhiều lựa chọn cha mẹ tốt để tương ứng với ETX OF Khi mô vượt qua giai đoạn khởi tạo đạt trạng thái ổn định, tính ưu việt ETX OF rõ ràng Một gói tin gửi sở ETX OF đến gateway đạt khoảng 180ms sớm gói tin gửi HC OF 3.3.3 Kết luận mô Mạng AMI phần sở hạ tầng thông tin liên lạc lưới điện thơng minh địi hỏi phải đáng tin cậy thời gian trễ RPL giao thức định tuyến ưu tiên cho mạng AMI cung cấp khả để cấu hình định tuyến hiệu suất theo yêu cầu ứng dụng RPL đáp ứng yêu cầu ứng dụng thơng qua hàm mục tiêu (OF) RPL có hàm mục tiêu để tính tốn thứ hạng nút dựa sở số liệu ràng buộc phải thỏa mãn Rank xác định chất lượng tuyến đường mà nút cung cấp phía gateway Các nút cố gắng để tối ưu hóa chất lượng tuyến đường phía gateway cách chọn nút cha có thứ hạng nhỏ Trong độ tin cậy độ trễ mô yếu tố quan trọng phải tối ưu hóa OFS Mạng lưới AMI mô COOJA Contiki để đánh giá hai hàm mục tiêu Kết cho thấy vượt trội hàm mục tiêu ETX đề xuất tỷ lệ chuyển gói tin độ trễ trung bình 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận Trong luận văn, tơi trình bày kiến thức sở mạng cảm biến không dây; Trình bày hệ thống mạng AMI Smart Grid; trình bày khái niệm tổng quan giao thức định tuyến trình nghiên cứu, phát triển để ứng dụng vào hệ thống mạng AMI: RPL – Routing Protocol for Low Power and Lossy Network, tìm hiểu hàm mục tiêu OF0 ETX, từ tiến hành mơ RPL hệ điều hành Contiki công cụ Cooja, đánh giá hiệu giao thức định tuyến RPL áp dụng vào hệ thống AMI Smart Grid Việc thiết kế giải pháp mạng có khả đáp ứng cân hệ thống truyền thông lưới điện thông minh, chẳng hạn AMI hay mạng diện rộng, gặp nhiều thách thức hầu hết thiết bị lưới điện vi điều khiển đơn giản với khả tính tốn lưu trữ hạn chế, thường kết nối với băng thông thấp công nghệ truyền thông công suất thấp Tuy nhiên, giao thức định tuyến RPL gần chuẩn hoá IETF lên giải pháp tốt khả thi cho lưới điện thông minh Vì vậy, tơi phân tích khả ứng dụng RPL triển khai AMI điển hình Tơi trình bày kết thu từ thử nghiệm nguyên mẫu RPL mô mạng Từ nghiên cứu rõ ràng RPL cho thấy khả thích hợp ạp dụng vào hệ thống AMI Do đó, cần nghiên cứu sâu để cải tiến trình lựa chọn tuyến RPL để tăng độ tin cậy cho định tuyến Luận văn đưa mơ hình mơ với số lượng nút vừa đủ đạt số kết đánh giá dựa đại lượng : mức độ tiêu thụ lượng, độ trễ, tỷ lệ truyền gói tin Qua mơ hình mơ phân tích đánh giá số liệu, giao thức định tuyến RPL sử dụng hàm mục tiêu ETX tối ưu hơn, nâng cao hiệu mạng cảm biến không dây phù hợp đảm bảo áp dụng vào hệ thống AMI 47 Hướng phát triển Chúng ta tin nghiên cứu đạt luận văn tạo điều kiện cho việc thiết kế chế để nâng cao độ tin cậy khả thích nghi RPL Chẳng hạn, dự định nghiên cứu tượng trễ phức tạp để giảm nguy sử dụng liên kết chất lượng thấp Hơn nữa, kỹ thuật khảo sát kênh nên tích hợp RPL để nâng cao hiệu định tuyến Tơi muốn nghiên cứu tính tin cậy việc định tuyến cải thiện với việc sử dụng chương trình định tuyến nâng cao hơn, chẳng hạn mã hoá đường truyền mạng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] http://automation.net.vn/Cong-nghe-Ung-dung/Tong-quan-ve-luoi-dien-thongminh.html [2] http://www.technologymag.net/06/2014/mo-hinh-trien-khai-luoi-dien-thongminh-tai-nga/ [3] http://www.technologymag.net/02/2014/luoi-dien-thong-minh-smart-grid-xuhuong-phat-trien-va-giai-phap/ [4] http://automation.net.vn/Cong-nghe-Ung-dung/Cong-to-dien-tu-thong-minhSu-dot-pha-cua-cong-nghe-dien-tu-Hien-dai-hoa-luoi-dien.html [5] Xu ứng dụng phát triển hạ tầng đo đếm điện tiên tiến (AMI) Việt Nam, Hội nghị khoa học cơng nghệ điện lực tồn quốc 2014 Tiếng Anh [6] Bhaskar Krishnamachari “An Introduction to Wireless Sensor Networks” Tutorial Presented at the Second International Conference on Intelligent Sensing and Information Processing (ICISIP), Chennai, India, January 2005 [7] https://tools.ietf.org/html/draft-gnawali-roll-etxof-00, “The ETX Objective Function for RPL draft-gnawali-roll-etxof-00” [8] E Ancillotti, R Bruno and M.Conti, ”The Role of the RPL Routing Protocol for Smart Grid Communications”, IEEE Communications Magazine, Volume:51 , Issue: 1pp.75 – 83, January 2013 [9] V Kathuria, G Mohanasundaram, S R Das,” A simulation study of routing protocols for smart meter networks”, IEEE InternationalConference on Smart Grid Communications (SmartGridComm), pp 384 – 389, october, 2013 [10] N.Bressan, L Bazzaco, N Bui, P Casar, Lorenzo Vangelista and M Zorzi, “The Deployment of a Smart Monitoring System using Wireless Sensors and Actuators Networks”, First IEEE International Conference on Smart Grid Communications (SmartGridComm), pp 49 – 54, 2010 49 [11] A Sabbah, A El-Mougy and M Ibnkahla, “Survey of Networking Challenges and Routing Protocols in Smart Grids”, IEEE Transactions on Industrial Informatics, (Volume:10 , Issue: ), february, 2014 [12] E Ancillotti, R Bruno, M Conti, “RPL routing protocol in advanced metering infrastructures: An analysis of the unreliability problems”, Sustainable Internet and ICT for Sustainability (SustainIT), pp 1-10, Oct, 2012 [13] T Winter, P Thubert, A Brandt, T Clausen, J Hui, R Kelsey, P Levis, K Pister, R Struik and J Vasseur, “RPL: IPv6 Routing Protocol for Low-Power and Lossy Networks” IETF RFC 6550, March, 2012 [14] Di Wang, Zhifeng Tao, Jinyun Zhang, Alhussein Abouzeid, “RPL Based Routing for Advanced Metering Infrastructure in Smart Grid”, TR2010-053 July 2010 [15] Gopi C, Lalu, “Sensor network infrastructure for AMI in smart grid” ICETEST – 2015 [16] Nicolas Tsiftes, Joakim Eriksson, and Adam Dunkels, Poster Abstract: Low-Power Wireless IPv6 Routing with ContikiRPL In Proceedings of ACM/IEEE IPSN'10 [17] J Tripathi, J C de Oliveira, and J P Vasseur, “A performance evaluation study of RPL: Routing Protocol for Low power and Lossy Networks” in Information Sciences and Systems (CISS), 2010 44th Annual Conference on, 2010 [18] http://www.indiasmartgrid.org/Advanced-Metering-Infrastructure.php “Advanced Metering Infrastructure” 50 ... tiền quản lý mức tiêu thụ điện 1.3 Tổng quan WSN 1.3.1 Khái niệm chung mạng cảm biến không dây Mạng cảm biến không dây (WSN) [6] mạng không dây gồm nhiều nút, sử dụng cảm biến để theo dõi, tính... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN TÚC MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY VÀ ỨNG DỤNG TRONG MẠNG LƯỚI ĐIỆN THÔNG MINH Chuyên ngành : Công nghệ thông tin... nối với mạng khác lớn Internet nơi có yêu cầu thông tin lấy từ vài nút cảm biến mạng Hin ̀ h 1.4: Cấu trúc mạng cảm biến [15] 17 Mạng cảm biến bao gồm số lượng lớn nút cảm biến, nút cảm biến có

Ngày đăng: 27/02/2021, 23:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan