Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -*** - NGUYỄN ĐÌNH THẮNG CUNG CẤP CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: XỬ LÍ THƠNG TIN & TRUYỀN THƠNG HÀ NỘI 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -*** - NGUYỄN ĐÌNH THẮNG CUNG CẤP CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: XỬ LÍ THƠNG TIN & TRUYỀN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ QUỲNH THU HÀ NỘI 2009 -1- Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến không dây LỜI NĨI ĐẦU Ngày nhờ có tiến nhanh chóng khoa học cơng nghệ phát triển mạng bao gồm mạng cảm biến giá thành rẻ, tiêu thụ lượng đa chức nhận quan tâm đáng kể Các mạng cảm biến ngày ứng dụng vào lĩnh vực y tế, quân sự, môi trường, giao thông…Trong tương lai không xa, ứng dụng sử dụng mạng cảm biến sử dụng rộng rãi đời sống người nhờ vào ưu điểm giá thành, nhỏ gọn tiện lợi chúng Tuy nhiên mạng cảm biến đối diện với nhiều thách thức giới hạn lượng, băng thơng, độ trễ mát gói tin đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu khắc phục Trong trình tìm hiểu mạng cảm biến mà cụ thể luận văn mạng cảm biến khơng dây, tơi lựa chọn tìm hiểu phương pháp cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng thông qua việc sử dụng chế đa kênh hàng đợi kết hợp với mức ưu tiên gói tin để cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến không dây Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS NGƠ QUỲNH THU - Bộ mơn Truyền thơng mạng máy tính – Viện cơng nghệ thơng tin truyền thông – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình bảo định hướng cho tơi để hồn thành luận văn Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT -2- Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến khơng dây TĨM TẮT LUẬN VĂN Ngày nhờ tiến vượt bậc khoa học công nghệ, mạng cảm biến trở thành đề tài nghiên cứu bật nhận tiến đáng kể vài năm qua Mạng cảm biến mạng vô tuyến bao gồm thiết bị cảm biến phân bố cách ngẫu nhiên không gian, nhằm quan sát tượng vật lý, hay điều kiện môi trường nhiệt độ, âm thanh, chấn động, áp suất, chuyển động, ô nhiễm vị trí khác Các cảm biến thiết bị điện tử nhỏ, thông thường trang bị thu phát vô tuyến thiết bị không dây khác, vi xử lý nhỏ nguồn lượng Các cảm biến có khả thu thập, xử lý truyền thông thông tin đến nút khác giới bên Mạng cảm biến lĩnh vực sâu rộng, luận văn giới thiệu cách khái quát đặc điểm mạng cảm biến Phần nghiên cứu chất lượng dịch vụ (QoS) truyền thông đa kênh mạng cảm biến Phần cuối mô đa kênh đảm bảo chất lượng dịch vụ mạng Luận văn gồm có phần: Phần I: Mạng cảm biến Phần trình bày đặc điểm mạng cảm biến, kiến trúc chung mạng cảm biến điều khiển truy nhập môi trường Phần bao gồm chương: Chương 1: Mạng cảm biến tham số mạng cảm biến Chương 2: Kiến trúc mạng cảm biến Chương 3: Điều khiển truy nhập môi trường Phần II: Chất lượng dịch vụ WSN Trình bày chất lượng dịch vụ, giao thức đa kênh mạng cảm biến Phần bao gồm chương: Chương 4: Chất lượng dịch vụ mạng cảm biến Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT -3- Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến không dây Chương 5: Các giao thức đa kênh truyền thông thời gian thực Phần III: Mô đánh giá kết Phần giới thiệu phần mềm mô NS2 mô đánh giá kết việc cung cấp chất lượng dịch vụ mạng cảm biến không dây Phần gồm chương: Chương 6: Phần mềm mô NS2 Chương 7: Mô đánh giá kết Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT -4- Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến không dây MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU - TÓM TẮT LUẬN VĂN - DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ - DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT - Phần I : MẠNG CẢM BIẾN - 10 Chương 1: Mạng cảm biến không dây tham số mạng - 10 1.1 Giới thiệu - 10 1.2 Cấu trúc mạng cảm biến - 12 1.3 Các tham số mạng cảm biến - 14 Chương 2: Kiến trúc mạng cảm biến - 16 2.1 Lớp vật lí - 17 2.2 Lớp liên kết liệu - 17 2.2.1 Điều khiển truy nhập môi trường - 17 2.2.2 Giao thức tự tổ chức MAC mạng cảm biến - 18 2.3 Tầng mạng - 19 2.3.1 Định tuyến trung tâm liệu - 20 2.3.2 Internetworking - 21 2.3.3 Flooding and gossiping - 21 2.3.4 Giao thức định tuyến thông tin dựa dàn xếp liệu - 22 2.3.5 Directed diffusion - 24 2.4 Lớp vận chuyển - 24 2.5 Lớp ứng dụng - 25 2.5.1 Giao thức quản lí cảm biến - 25 2.5.2 Giao thức quảng cáo liệu - 26 2.5.3 Truy vấn cảm biến giao thức phổ biến liệu - 26 Chương 3: Điều khiển truy nhập môi trường - 28 3.1 Những khác biệt hạn chế giao thức MAC mạng cảm biến - 29 3.1.1 Các điểm khác biệt giao thức MAC mạng cảm biến - 29 3.1.2 Các hạn chế giao thức MAC mạng cảm biến - 29 3.2 Các giao thức MAC mạng cảm biến - 31 3.2.1 Các giao thức MAC khơng theo lịch trình - 31 3.2.1.1 Các giao thức MAC nhiều thu phát - 32 3.2.1.2 Giao thức MAC nhiều đường - 33 3.2.1.3 Các giao thức MAC trung tâm kiện - 34 3.2.1.4 Encounter-Based MAC Protocols - 35 3.2.1.5 Tóm tắt giao thức MAC khơng theo lịch trình - 37 3.2.2 Các giao thức MAC theo lịch trình - 39 3.2.2.1 Các giao thức MAC dựa ưu tiên - 39 3.2.2.2 Các giao thức MAC dựa lưu lượng - 40 3.2.2.3 Các giao thức MAC dựa phân cụm - 41 3.2.2.4 Các giao thức TDMA MAC - 46 3.2.2.5 Tóm tắt giao thức MAC theo lịch trình - 48 - Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT -5- Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến không dây Phần II: CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO WSN - 49 Chương 4: QoS mạng WSN - 50 4.1 Các mơ hình QoS mạng WSN - 50 4.1.1 Mơ hình dịch vụ tích hợp - 51 4.1.2 Mơ hình dịch vụ phân biệt - 52 4.2 Sơ đồ chuyển tiếp thích nghi (AFS) - 54 Chương 5: Đa kênh truyền thông thời gian thực - 57 5.1 Giao thức đa kênh phân cụm mạng WSN - 57 5.1.1 Cơ chế cảm nhận ảo - 57 5.1.2 Chi tiết phương pháp - 58 5.1.3 Chu kì hoạt động cluster - 62 5.2 Giao thức đa kênh sở - 63 5.3 Giao thức đa kênh luồng sở - 67 5.3.1 Phân kênh luồng sở - 69 5.3.2 Hiệu lượng định tuyến thời gian thực - 70 5.3.2.1 Chuyển tiếp thời gian thực - 71 5.3.2.2 Quản lí lân cận - 72 Phần III: MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - 74 Chương 6: Phần mềm mô NS2 - 74 6.1 Giới thiệu chung - 74 6.2 Kiến trúc NS2 - 74 6.3 C++ OTcl - 76 6.4 Các thành phần cấu hình mạng NS2 - 77 Chương 7: Mô đánh giá kết - 79 7.1 Thuật toán - 79 7.2 Mô đánh giá kết - 82 7.2.1 Kịch mô - 82 7.2.2 Mô tả kịch chi tiết - 84 7.2.3 Kết mô phân tích - 85 7.2.3.1 Kết mô NAM - 85 7.2.3.2 Kịch - 87 7.2.3.3 Kịch - 91 7.2.3.4 Kịch - 97 7.3 Kết luận - 103 KẾT LUẬN - 105 - Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT -6- Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến khơng dây DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Giám sát chiến trường - 12 Hình 1.2: Cấu trúc mạng cảm biến - 12 Hình 1.3: Kiến trúc nút cảm biến - 13 Hình 2.1: Ngăn xếp giao thức cho mạng WSN - 16 Hình 2.2: Sơ đồ phân lớp MAC - 18 Hình 2.3: Định tuyến trung tâm liệu - 20 Hình 2.4: Truyền gói Flooding - 21 Hình 2.5: Hoạt động SPIN - 23 Hình 3.1: Truyền tải liệu PAMAS - 33 Hình 3.2: Truyền tải liệu B-MAC - 36 Hình 3.3: Truyền tải liệu WiseMAC - 36 Hình 3.4: Truyền tải liệu CSMA-MPS - 37 Hình 3.5: Định dạng frame TRAMA - 41 Hình 3.6: Định dạng frame PMAC - 41 Hình 3.7: So sánh truyền thơng LEACH GANGS - 43 Hình 3.8: Group TDMA Receiver-Based Grouping - 44 Hình 3.9: Định dạng frame S-MAC biến thể - 46 Hình 3.10: Định dạng frame EMACS and LMAC - 47 Hình 4.1: Chuyển tiếp gói tin - 52 Hình 4.2: Xác suất tiếp cận đạt xác suất tiếp cận mong đợi - 55 Hình 5.1: Các Data plane tương quan Patche/Cluster - 60 Hình 5.2: Mở rộng cluster để kết nối tới sink - 62 Hình 5.3: Giao thức đa kênh sở - 65 Hình 6.1: Tổng quan NS góc độ người dùng - 74 Hình 6.2: Luồng kiện cho file Tcl chạy NS - 76 Hình 7.1: Hàng đợi PriQ - 81 - Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT -7- Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến khơng dây Hình 7.2: Hàng đợi Multiserv - 82 Hình 7.3: Sơ đồ phân bố nút mạng - 82 Hình 7.4: Kết mơ NAM sử dụng mức ưu tiên - 85 Hình 7.5: Kết mơ NAM sử dụng mức ưu tiên - 86 Hình 7.6: Đồ thị thơng lượng theo kịch sử dụng mức ưu tiên - 87 Hình 7.7: Đồ thị độ trễ theo kịch sử dụng mức ưu tiên - 89 Hình 7.8: Đồ thị gói tin theo kịch sử dụng mức ưu tiên - 90 Hình 7.9: Đồ thị thơng lượng theo kịch sử dụng mức ưu tiên - 91 Hình 7.10: Đồ thị trễ theo kịch sử dụng mức ưu tiên - 92 Hình 7.11: Đồ thị gói tin theo kịch sử dụng mức ưu tiên - 93 Hình 7.12: Đồ thị thơng lượng theo kịch sử dụng mức ưu tiên - 94 Hình 7.13: Đồ thị trễ theo kịch sử dụng mức ưu tiên - 95 Hình 7.14: Đồ thị gói tin theo kịch sử dụng mức ưu tiên - 96 Hình 7.15: Đồ thị thơng lượng theo kịch sử dụng mức ưu tiên - 97 Hình 7.16: Đồ thị trễ theo kịch sử dụng mức ưu tiên - 98 Hình 7.17: Đồ thị gói tin theo kịch sử dụng mức ưu tiên - 99 Hình 7.18: Đồ thị thơng lượng theo kịch sử dụng mức ưu tiên - 100 Hình 7.19: Đồ thị độ trễ theo kịch sử dụng mức ưu tiên - 101 Hình 7.20: Đồ thị gói tin theo kịch sử dụng mức ưu tiên - 102 - Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT -8- Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến không dây DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ACK Acknowledge ADC Analog to Digital Converter ARBP Adaptive Random Backoff Protocol B-MAC Berkeley MAC CC-MAC Correlation-based Collaborative MAC CSMA Carrier Sense Multiple Access CSMA/CA Carrier Sense Multiple Access with Collision Detect CSMA-MPS CSMA-Minimal Preamble Sampling EAR Eavesdrop-and-Register E-MAC Event MAC ID Identification IP Internet Protocol LAMA Link Activation Multiple Access MAC Media Access Control NAMA Node Activation Multiple Access N-MAC Network MAC PAMA Pairwise-link activation Multiple Access PAMAS Power Aware Multi-Access with Signaling PFR Probabilistic Forwarding Protocol QoS Quality of Service RARBP Range Adaptive Random Backoff Protocol SMACS Seft-organizing MAC for Sensor network SMP Sensor Management Protocol SPIN Sensor Protocols for Information via Negotiation SQDDP Sensor Query and Data Dissemination Protocol Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT - 92 - Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến không dây thông lượng gói tin có mức ưu tiên thấp Điều nói lên gói tin có mức ưu tiên đến đích nhiều gói tin có mức ưu tiên khác Độ trễ (a) (b) Hình 7.10: Đồ thị trễ theo kịch sử dụng mức ưu tiên Về mặt độ trễ gói tin, gói tin có mức ưu tiên (dl_0_1.tr đường màu đỏ hình 7.11(a) dl_4_1.tr đường màu xanh hình 7.11 (b)) có độ trễ thấp so với gói tin có mức ưu tiên khác độ trễ gói tin có mức ưu tiên là tương đối nhỏ Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT - 93 - Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến khơng dây Mất gói tin (a) (b) Hình 7.11: Đồ thị gói tin theo kịch sử dụng mức ưu tiên Dựa vào đồ thị gói tin thấy tỉ lệ gói tin có mức ưu tiên (loss_0_1.tr Path với mức ưu tiên hình loss_4_1.tr Path với mức ưu tiên hình dưới) thấp so với gói tin có mức ưu tiên khác Hai đường màu xanh màu đỏ tách rời đồ thị không chồng lên trường hợp hàng đợi Droptail Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT - 94 - Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến không dây Kịch cho mức ưu tiên Mặc dù phân tích hàng đợi PriQ cho trường hợp mức ưu tiên cần phân tích hàng đợi cho trường hợp nhiều mức ưu tiên để thấy rõ vai trò mức ưu tiên so với mức ưu tiên khác Trường hợp sử dụng mức ưu tiên khác 1, Thông lượng (a) (b) Hình 7.12: Đồ thị thơng lượng theo kịch sử dụng mức ưu tiên Như hình vẽ thông lượng đường th_2_1.tr Path với mức ưu tiên cao đường khác rõ rệt Còn hai đường màu đỏ xanh với mức ưu tiên 2, tương đối giống Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT - 95 - Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến không dây Độ trễ (a) (b) Hình 7.13: Đồ thị trễ theo kịch sử dụng mức ưu tiên Dựa đồ thị độ trễ, tương tự trường hợp thông lượng đường dl_2_1.tr Path với mức ưu tiên thấp đường biểu diễn độ trễ đường Path Path với mức ưu tiên Sở dĩ có điều hai ngun nhân: gói tin Path có mức ưu tiên cao gói tin theo Path Path 4, ngồi Path có số nút so với Path Path ( so với 7) Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT - 96 - Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến không dây Mất gói tin (a) (b) Hình 7.14: Đồ thị gói tin theo kịch sử dụng mức ưu tiên Cũng tương tự trường hợp sử dụng mức ưu tiên, trường hợp gói tin có mức ưu tiên có tỉ lệ thấp so với gói tin có mức ưu tiên khác Các gói tin có mức ưu tiên có tỉ lệ (đường màu đỏ màu xanh hai đồ thị gần chồng lên nhau) Qua đồ thị thấy gói tin có mức ưu tiên quan tâm hàng đầu ưu tiên tới đích trước cịn mức ưu tiên khác đối xử đặt sau mức ưu tiên Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT - 97 - Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến không dây 7.2.3.4 Kịch Kịch cho mức ưu tiên Thơng lượng (a) (b) Hình 7.15: Đồ thị thông lượng theo kịch sử dụng mức ưu tiên Trong kịch 3, phân tích chế hàng đợi Multiserv, gói tin có mức ưu tiên khác đưa vào hàng đợi khác gói tin ưu tiên cao trước tiếp đến gói tin có mức ưu tiên thấp Trên đồ thị đường Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT - 98 - Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến không dây th_0_1.tr cao đường th_4_2.tr hình 7.16 (a) ngược lại th_0_2.tr thấp th_4_1.tr hình 7.16 (b) ta thay đổi mức ưu tiên cho gói tin Path từ lên Như gói tin có mức ưu tiên cao có thơng lượng lớn gói tin có mức ưu tiên thấp Độ trễ (a) (b) Hình 7.16: Đồ thị trễ theo kịch sử dụng mức ưu tiên Nhìn vào đồ thị trễ ta thấy gói tin có mức ưu tiên cao có thời gian trễ thấp so với gói tin có mức ưu tiên thấp, đặc biệt gói tin có mức ưu tiên có độ trễ gần Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT - 99 - Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến khơng dây Mất gói tin (a) (b) Hình 7.17: Đồ thị gói tin theo kịch sử dụng mức ưu tiên Căn vào tỉ lệ gói tin hình vẽ ta thấy gói tin có mức ưu tiên cao có tỉ lệ mát nhỏ gói tin có mức ưu tiên thấp Tuy nhiên tỉ lệ không chênh lệc đáng kể Điều lí giải gói tin đưa vào hàng đợi hàng đợi tràn gói tin bị drop, để giảm tỉ lệ gói tin tăng kích thước hàng đợi nhiên điều mang đến chi phí định phần cứng Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT - 100 - Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến không dây Kịch cho mức ưu tiên Thông lượng (a) (b) Hình 7.18: Đồ thị thơng lượng theo kịch sử dụng mức ưu tiên Nhìn đồ thị thông lượng ta thấy trường hợp Path (đường màu xanh nước biển) có mức ưu tiên (th_2_1.tr) cao hẳn trường hợp Path có mức ưu tiên (th_2_3.tr) Ba đường biểu diễn thông lượng tương đối khác tương ứng với mức ưu tiên khác hàng đợi Multiserv phân biệt gói tin theo mức ưu tiên Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT - 101 - Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến không dây Độ trễ (a) (b) Hình 7.19: Đồ thị độ trễ theo kịch sử dụng mức ưu tiên Về mặt độ trễ gói tin có mức ưu tiên cao có độ trễ thấp gói tin có mức ưu tiên thấp độ trễ gói tin có mức ưu tiên khác khác Điều lí giải gói tin có mức ưu tiên cao ưu tiên đến đích trước cho gói tin có mức ưu tiên thấp Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT - 102 - Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến khơng dây Mất gói tin (a) (b) Hình 7.20: Đồ thị gói tin theo kịch sử dụng mức ưu tiên Về tỉ lệ gói tin, có khác biệt tỉ lệ khác biệt không nhiều gói tin đưa vào hàng đợi việc gói tin xảy tràn hàng đợi Tuy nhiên nhận thấy gói tin có mức ưu tiên cao có tỉ lệ gói tin nhỏ gói tin có mức ưu tiên thấp Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT - 103 - Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến không dây Kết luận cuối Với kết đánh giá cho kịch trên, rút số nhận xét sau: • Hàng đợi Droptail: dùng để điều khiển tắc nghẽn, khơng có tác dụng với mức ưu tiên gói tin • Hàng đợi PriQ: điều khiển tắc nghẽn, phân phối gói tin theo mức ưu tiên phân biệt mức ưu tiên cao mức ưu tiên thấp, độ trễ gói tin tương đối nhỏ đặc biệt với gói tin có mức ưu tiên cao • Hàng đợi Multiserv: điều khiển tắc nghẽn, mức ưu tiên có hàng đợi riêng gói tin có mức ưu tiên cao ưu tiên tới đích trước, độ trễ tương đối nhỏ với tất mức ưu tiên 7.3 Kết luận Ưu điểm Thông qua việc sử dụng hàng đợi Droptail để đánh giá hai thuật toán hàng đợi PriQ hàng đợi Multiserv thấy: Hàng đợi PriQ hàng đợi Multiserv giải vấn đề ưu tiên cho gói tin quan trọng, gói tin ưu tiên tới đích sớm hơn, thơng lượng gói tin quan trọng cao hơn, độ trễ giảm Hàng đợi PriQ phân chia mức độ ưu tiên thành mức mức ưu tiên cao mức ưu tiên thấp với ứng dụng giám sát tượng không cần phân loại việc sử dụng hàng đợi đem lại kết tốt Hàng đợi Multiserv phân loại gói tin theo mức ưu tiên sử dụng nhiều mức ưu tiên khác nên hàng đợi có tính ứng dụng cao Hơn việc gói tin có độ ưu tiên khác phân chia vào hàng đợi khác đem lại hiệu mặt giảm độ trễ mát gói tin Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT - 104 - Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến không dây Nhược điểm Nhược điểm hàng đợi chưa giải vấn đề phổ biến mạng môi trường truyền thơng khơng dây gói tin Các gói tin bị lỗi kênh truyền bị hàng đợi Drop tràn hàng đợi Cách khắc phục hướng phát triển Để khắc phục nhược điểm có vài phương pháp: • Tăng băng thơng cho mạng • Tăng kích thước hàng đợi Hai phương pháp cải thiện phần hạn chế lại đặt vấn đề chi phí phần cứng tổn hao lượng tiêu thụ mạng Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT - 105 - Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến không dây KẾT LUẬN Luận văn tơi trình bày cách tổng quan mạng cảm biến Với tính ưu việt ứng dụng đa dạng mà khơng phải mạng có, tương lai khơng xa mạng cảm biến phát triển rộng rãi nhanh chóng Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp này, nghiên cứu nét khái quát mạng cảm biến không dây,cơ chế đa kênh, vấn đề bảo đảm chất lượng dịch vụ mô chế đa kênh kết hợp với mức ưu tiên gói tin để đảm bảo chất lượng dịch vụ mạng Do kiến thức hạn chế nên luận văn tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận phê bình, đóng góp thầy để luận văn tơi hồn thiện Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn TS Ngô Quỳnh Thu - Bộ mơn Truyền thơng mạng máy tính – Viện công nghệ thông tin truyền thông – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, Tháng 11 Năm 2009 Học viên thực Nguyễn Đình Thắng Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT - 106 - Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến không dây TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ashima Gupta, Chao Gui and Prasant Mohapatra Department of Computer Science University of California, Davis Davis, CA 95616, “Exploiting Multi-Channel Clustering for Power Efficiency in Sensor Networks” [2] Kurtis Kredo II Prasant Mohapatra, “Medium Access Control in Wireless Sensor Networks”, June 2006 [3] Savo G Glisic University of Oulu, Finland “Advanced Wireless Networks 4G Technologies”,chapter 14: Sensor Networks, Wiley,2006 [4] Sudeept Bhatnagar, Budhaditya Deb, Badri Nath, “Service Differentiation in Sensor Networks” [5] Xiaodong Wang, Xiaorui Wang, Xing Fu and Nitish Jha Department of EECS, University of Tennessee, Knoxville, TN 37996; Guoliang Xing, Department of CSE, Michigan State University, MI 48824, “Flow-Based Real-Time Communication in Multi-Channel Wireless Sensor Networks” [6] Yafeng Wu, John A Stankovic, Tian He, Jiakang Lu, and Shan Lin Computer Science Department, University of Virginia, Department of Computer Science and Engineering, University of Minnesota, “Realistic and Efficient Multi-Channel Communications in Wireless Sensor Networks” Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT ... - Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến không dây Phần I : MẠNG CẢM BIẾN Chương 1: Mạng cảm biến không dây tham số mạng 1.1 Giới thiệu Trong năm gần đây, nhiều mạng cảm biến không dây. .. thức đa kênh mạng cảm biến Phần bao gồm chương: Chương 4: Chất lượng dịch vụ mạng cảm biến Nguyễn Đình Thắng Lớp XLTT&TT -3- Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến không dây Chương 5:... Cung cấp chất lượng dịch vụ cho mạng cảm biến không dây cung cấp Do đó, mạng truyền thơng tập trung vào đạt dịch vụ chất lượng cao, giao thức mạng cảm biến phải tập trung vào bảo tồn cơng suất Mạng