1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hệ thống chuẩn nhiệt độ và xây dựng phần mềm hỗ trợ kiểm tra hiệu chuẩn các thiết bị đo nhiệt độ

66 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - DƯƠNG VIẾT LINH NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHUẨN NHIỆT ĐỘ VÀ XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ KIỂM TRA (HIỆU CHUẨN) CÁC THIẾT BỊ ĐO NHIỆT ĐỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - DƯƠNG VIẾT LINH NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHUẨN NHIỆT ĐỘ VÀ XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ KIỂM TRA (HIỆU CHUẨN) CÁC THIẾT BỊ ĐO NHIỆT ĐỘ Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển tự động hóa LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG Hà Nội – 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Dương Viết Linh Đề tài luận văn: “Nghiên cứu hệ thống chuẩn nhiệt độ xây dựng phần mềm hỗ trợ kiểm tra (hiệu chuẩn) thiết bị đo nhiệt độ” Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển & Tự động hóa Mã số SV: CA150428 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 27 tháng 04 năm 2018 với nội dung sau: - Đã sửa lỗi tả trang 19, 30, 53 - Đã bổ sung trích dẫn TCVN 6165-1996 khái niệm, định nghĩa trang 19 - Đã đánh số công thức chương 1,3,4 - Đã sửa lại tiêu đề mục 1.3.1 thành “Phân loại chuẩn” - Đã bổ sung phần trích dẫn tài liệu chương 3,4 Ngày Giáo viên hướng dẫn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG tháng năm Tác giả luận văn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực Nội dung luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dương Viết Linh i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu mình, tơi nhận nhiều giúp đỡ động viên chia sẻ Thầy Cô giáo, anh chị em đồng nghiệp gia đình Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hương, người hướng dẫn trực tiếp thực đề tài PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hương có định hướng, bảo, hướng dẫn trao đổi với suốt trình học tập, thực nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện đào tạo sau đại học, Viện Điện Bộ môn Kỹ thuật đo tin học công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thiện nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn khoa Điện – Tự động hóa, trường Cao đẳng Dầu khí Vũng Tàu, anh em đồng nghiệp, nơi công tác; giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học, góp ý, trao đổi nội dung trình bày luận văn Cuối cùng, xin chúc Thầy Cô, anh chị em đồng nghiệp sức khỏe thành công TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dương Viết Linh ii Mục lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .vii MỞ ĐẦU viii Tính cấp thiết đề tài viii Mục đích nghiên cứu viii Đối tượng phạm vi áp dụng viii Phương pháp nội dung nghiên cứu viii Chương 1: HỆ THỐNG CHUẨN NHIỆT ĐỘ VÀ HỆ THỐNG LIÊN KẾT CHUẨN 1.1 Khái niệm đại lượng, đơn vị đo nhiệt độ 1.2 Các phương pháp phương tiện đo nhiệt độ 1.3 Chuẩn liên kết chuẩn đơn vị nhiệt độ 1.3.1 Phân loại chuẩn .7 1.3.2 Chuẩn quốc gia nhiệt độ 1.3.3 Sơ đồ liên kết Sơ đồ liên kết chuẩn 1.3.4 Nguyên tắc liên kết chuẩn 11 Chương 2: THIẾT BỊ NGUỒN NHIỆT CHUẨN FLUKE 9011 13 2.1 Giới thiệu chung 13 2.2 Cấu tạo lò nhiệt Fluke 9011 14 2.2.1 Cấu tạo mặt sau lò nhiệt .14 2.2.2 Cấu tạo mặt trước lò nhiệt 9011 14 2.2.3 Cấu tạo phía lị nhiệt .15 2.3 Cách cài đặt thông số 16 2.3.1 Cài đặt đơn vị 16 2.3.2 Cài đặt điểm đặt nhiệt độ 16 2.3.3 Cài đặt giá trị nhiệt độ 17 Chương 3: SAI SỐ VÀ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO 18 3.1 Khái niệm độ không đảm bảo phép đo 18 3.2 Khái niệm sai số phép đo 19 3.3 Phân bố phép đo đặc trưng phân bố 20 3.4 Phân bố chuẩn, phân bố chữ nhật phân bố Student 23 3.4.1 Phân bố chuẩn 23 3.4.2 Phân bố hình chữ nhật 26 iii 3.4.3 3.5 Phân bố Student .26 Độ không đảm bảo hiệu chuẩn 29 3.5.1 Ý nghĩa việc hiệu chuẩn 29 3.5.2 Đánh giá độ không đảm bảo đo hiệu chuẩn 30 Chương 4: XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM TÍNH TỐN ĐỘ KHƠNG ĐẢM BẢO ĐO 34 4.1 Bài tốn cơng nghệ 34 4.2 Xây dựng cơng thức tính độ khơng đảm bảo đo 35 4.2.1 Nhiệt kế thị số tương tự 35 4.2.2 Bộ chuyển đổi đo nhiệt độ 40 4.3 Thiết kế phần mềm tính độ khơng đảm bảo phép đo 45 4.3.1 Lưu đồ thuật toán 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết đóng góp đề tài 53 Kiến nghị tác giả 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ITS-90 SI Thang đo nhiệt độ quốc tế năm 1990 Đơn vị đo lường quốc tế SPRT Nhiệt điện kế điện trở chuẩn Platin PTĐ Phương tiện đo IPTS Thang nhiệt độ thực dụng quốc tế ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ĐLVN Đo lường Việt Nam BMC Khả đo tốt v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các điểm chuẩn nhiệt độ ITS-90 Bảng 1.2 Mô tả chuẩn 11 Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật lò nhiệt Fluke 9011 14 Bảng 3.1.Bảng giá trị đo 22 Bảng 3.2 Bảng phân bố giá trị nằm độ lệch chuẩn k 25 Bảng 3.3 Bảng phân bố Student 28 Bảng 3.4 Bảng Student cho giá trị k ứng với khoảng tin cậy 95% 29 Bảng 4.1 Các thành phần độ không đảm bảo đo 37 Bảng 4.2 Các thành phần độ không đảm bảo đo 42 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ liên kết chuẩn Hình 2.1 Lị nhiệt chuẩn Fluke 9011 13 Hình 2.2 Cấu tạo mặt sau Fluke 9011 14 Hình 2.3 Cấu tạo mặt trước lị nhiệt Fluke 9011 15 Hình 2.4 Các loại Insert 16 Hình 3.1 Phân bố xác suất chuẩn hay phân bố Gaussian 24 Hình 3.2 Vùng diện tích nằm đường cong phân bố xác suất chuẩn 24 Hình 3.3 Phân bố hình chữ nhật 26 Hình 3.4 Phân bố Student 27 Hình 4.1 Giao diện phần mềm 34 Hình 4.2 Kết nối nhiệt kế tương tự lị nhiệt 38 Hình 4.3 Kết nối chuyển đổi đo nhiệt độ với thiết bị chuẩn 43 Hình 4.4 Lưu đồ thuật toán 45 Hình 4.5 Giao diện tạo project 46 Hình 4.6 Giao diện thiết kế 47 Hình 4.7 Giao diện viết chương trình 48 Hình 4.8 Giao diện kết tính 49 Hình 4.9 Trang biên hiệu chuẩn 50 Hình 4.10 Trang biên hiệu chuẩn 51 Hình 4.11 Giao diện lưu kết 52 vii Tính độ tản mản số đọc nk cần hiệu chuẩn: 𝑢𝑏𝑘3 = 𝑢 √𝑛 = 0.038 √3 = 0.022 Độ không đảm bảo tổ hợp nhiệt kế cần hiệu chuẩn 2 𝑢𝑏𝑘 = √𝑢𝑏𝑘1 + 𝑢𝑏𝑘2 + 𝑢𝑏𝑘3 = √0.212 + 0.292 + 0.0222 = 0.36  Độ không đảm bảo đo chuẩn liên hợp: 2 𝑢𝑐 = √𝑢𝑐ℎ + 𝑢𝑏𝑘 = √0.1752 + 362 = 0.4  Độ không đảm bảo đo mở rộng: 𝑈 = 2𝑢𝑐 = × 0.4 = 0.8 4.2.2 Bộ chuyển đổi đo nhiệt độ (Temperature Transmitter) a Độ không đảm bảo tổ hợp chuẩn (uch) Ở phép đo này, dùng lò nguồn nhiệt chuẩn Fluke 9011 vừa tạo nguồn nhiệt vừa làm thiết bị chuẩn dùng Fluke 707 để đo dòng nên tổ hợp chuẩn bao gồm độ không đảm bảo lị nhiệt chuẩn, độ khơng đảm bảo đo Fluke 707, độ tản mạn số đọc lò nhiệt độ tản mạn số đọc Fluke 707 - Độ khơng đảm bảo đo lị nhiệt chuẩn (loại B): uch1 [2] Thành phần lấy từ giấy chứng nhận hiệu chuẩn, tính từ độ khơng đảm bảo đo mở rộng U1 (theo mức độ tin cậy chất lượng P % hệ số phủ k), tính theo công thức: uch1  U1 k (4.12) - Độ không đảm bảo đo Fluke 707 (loại B): uch2 [2] Thành phần lấy từ giấy chứng nhận hiệu chuẩn, tính từ độ khơng đảm bảo đo mở rộng U (theo mức độ tin cậy chất lượng P % hệ số phủ k), tính theo cơng thức: 𝑢𝑐ℎ2 = 𝑈/𝑐𝑗 𝑘 Trong đó: cj hệ số quy đổi nhiệt độ thiết bị chuyển đổi đo nhiệt độ (hệ số nhậy 𝑐𝑗 = - 𝐼max − 𝐼𝑚𝑖𝑛 𝑡max − 𝑡𝑚𝑖𝑛 ) Độ không đảm bảo đo độ tản mạn số đọc lò nhiệt (loại A): uch3 40 (4.13) Thành phần tính tốn từ phép đo trình hiệu chuẩn đánh giá theo phân bố chuẩn n st  - Tính độ lệch chuẩn stj:  (t  t ) i 1 i (4.14) (n  1) Trong đó: n số lần đo điểm kiểm tra, i = 1,2,3……n ti giá trị nhiệt độ chuẩn đo điểm kiểm tra  Tính độ không đảm bảo đo độ tản mạn số đọc: 𝑢𝑐ℎ3 = - 𝑠𝑡 √𝑛 (4.15) Độ không đảm bảo đo độ tản mạn kết đo bộ chuyển đổi đo nhiệt độ cần hiệu chuẩn: 𝑢𝑐ℎ4 (loại A) [2] Thành phần tính tốn từ phép đo trình hiệu chuẩn đánh giá theo phân bố chuẩn ̅ ∑𝑛 𝑖=1(𝐼𝑖 −𝐼) - Tính độ lệch chuẩn sI: 𝑠𝐼 = √ (4.16) (𝑛−1) Trong đó: Ii giá trị dịng điện đầu điểm kiểm tra thứ j Tính độ không đảm bảo đo độ tản mạn số đọc: - 𝑢𝑐ℎ4 = 𝑠𝐼 𝑐𝑗 √𝑛 (4.17) Độ không đảm bảo đo chuẩn liên hợp tổ hợp chuẩn: 2 2 𝑢𝑐ℎ = √𝑢𝑐ℎ1 + 𝑢𝑐ℎ2 + 𝑢𝑐ℎ3 + 𝑢𝑐ℎ4 (4.18) b Độ không đảm bảo đo thiết bị chuyển đổi đo nhiệt độ (ubk) - Độ không đảm bảo đo độ hồi trễ chuyển đổi đo nhiệt độ cần hiệu chuẩn (loại B): ubk Thành phần tính điểm kiểm tra có độ hồi trễ lớn Amax theo cơng thức: 𝑢𝑏𝑘 = Trong : 𝐴𝑚𝑎𝑥 𝑐𝑗 2√3 (4.19) Amax  max I tang  I giam c Độ không đảm bảo đo chuẩn liên hợp phép hiệu chuẩn uc uc  uch2  ubk2 (4.20) 41 d Độ không đảm bảo đo mở rộng phép hiệu chuẩn: U  k uc Với mức tin cậy 95% hệ số phủ k = Nguồn gốc gây độ không đảm bảo STT Phân bố Đánh giá I Tổ hợp chuẩn Lò nhiệt Chuẩn B Fluke 707 Chuẩn B Độ tản mạn số đọc lò nhiệt Chuẩn A Độ tản mạn số đọc Fluke 707 Chuẩn A II Thiết bị chuyển đổi đo nhiệt độ Do độ hồi trễ Chữ nhật B III Độ không đảm bảo đo liên hợp Chuẩn uc IV Độ không đảm bảo mở rộng Chuẩn U Bảng 4.2 Các thành phần độ không đảm bảo đo e Ví dụ Thực tính độ khơng đảm bảo đo sau hiệu chuẩn chuyển đổi nhiệt độ (Temperature Transmiter), kiểu ROSEMOUNT có thơng số kỹ thuật sau: - Dải đo: (0 ÷ 100) 0C, - Tín hiệu ra: (4-20)mA Chuẩn sử dụng: Lị chuẩn nhiệt, kiểu Fluke 9011; U95 = 0,35 0C Fluke 707: + Độ xác: 0.015% FS + Độ phân giải: 0.001mA 42 Hình 4.3 Kết nối chuyển đổi đo nhiệt độ với thiết bị chuẩn Sau tiến hành đo ta có bảng kết sau: Điểm hiệu Số đọc chuẩn (℃) Số đọc nhiệt kế cần hiệu chuẩn (℃) Độ hồi trế chuẩn ℃ Lần Lần Lần TB Lần Lần -0.031 -0.029 -0.028 -0.029 4.000 4.001 4.000 4.000 0.004 50 49.905 49.904 49.905 49.905 12.004 12.010 12.014 12.009 -0.002 100 99.966 99.968 99.966 99.967 20.003 20.004 20.004 20.004 0.000 50 49.905 49.909 49.910 49.908 12.006 12.008 12.008 12.007 -0.002 -0.001 -0.004 -0.002 4.005 4.004 4.005 4.005 Lần  Tính độ khơng đảm bảo đo tổ hợp chuẩn 𝑢𝑐ℎ : - Độ không đảm bảo đo lị chuẩn 𝑢𝑐ℎ1 = - Độ khơng đảm bảo đo Fluke707 𝑢𝑐ℎ2 𝑐𝑗 = = 0.35 𝐼max − 𝐼𝑚𝑖𝑛 20 − = = 0.16 𝑡max − 𝑡𝑚𝑖𝑛 100 − 𝑢𝑐ℎ2 = - 𝑢95 Đ𝐶𝑋 √3𝑐𝑗 = 0.015% 16 √3 0.16 = 0.014 Độ tản mạn số đọc lị chuẩn 𝑢𝑐ℎ3 Tính độ lệch chuẩn điểm nhiệt độ hiệu chuẩn 𝑠1 = √ 0.0022 + 02 + 0.0012 = 0.0015 3−1 43 = 0.175 TB 𝑠2 = √ 𝑠3 = √ 𝑠4 = √ 02 + 0.0012 + 02 = 0.0007 3−1 0.0012 + 0.0012 + 0.0012 = 0.0012 3−1 0.0032 + 0.0012 + 0.0022 = 0.0026 3−1 𝑠5 = √ 02 + 0.0012 + 0.0022 = 0.0015 3−1 Tính độ lệch chuẩn tích lũy: 𝑢 = (∑ 𝑠𝑖2 /𝑁)2 = 0.0016 Tính độ tản mản số đọc lò chuẩn: 𝑢𝑐ℎ2 = - 𝑢 √𝑛 = 0.013 √3 Độ tản mạn nhiệt kế cần hiệu chuẩn 𝑢𝑐ℎ4 Độ lệch chuẩn điểm đo nhiệt kế cần hiệu chuẩn 𝑠1 = √ 𝑠2 = √ 02 + 0.0012 + 02 = 0.0006 3−1 0.0052 + 0.0012 + 0.0052 = 0.0050 3−1 𝑠3 = √ 𝑠4 = √ 0.0012 + 02 + 02 = 0.0006 3−1 0.0012 + 0.0012 + 0.0012 = 0.0012 3−1 𝑠5 = √ 02 + 0.0012 + 02 = 0.0006 3−1 Tính độ lệch chuẩn tích lũy: 1/2 𝑢 = (∑ 𝑠𝑖2 /𝑁) = 0.0024 Tính độ tản mản số đọc nhiệt kế cần hiệu chuẩn: 𝑢 0.0024 𝑢𝑐ℎ4 = = = 0.0085 𝑐𝑗 √𝑛 0.16 √3 - = 0.0009 Độ không đảm bảo tổ hợp chuẩn: 2 2 𝑢𝑐ℎ = √𝑢𝑐ℎ1 + 𝑢𝑐ℎ2 + 𝑢𝑐ℎ3 + 𝑢𝑐ℎ4 =0.1758  Tính độ khơng đảm bảo đo nhiệt kế cần hiệu chuẩn 𝑢𝑏𝑘 : 44 - Độ không đảm bảo hồi trễ nhiệt kế cần hiệu chuẩn 𝑢𝑏𝑘 𝐴𝑚𝑎𝑥 0.004 𝑢𝑏𝑘 = = = 0.0078 𝑐𝑗 2√3 2√3 0.16  Độ không đảm bảo đo chuẩn liên hợp: 2 𝑢𝑐 = √𝑢𝑐ℎ + 𝑢𝑏𝑘 = √0.17582 + 00782 = 0.1759  Độ không đảm bảo đo mở rộng: 𝑈 = 2𝑢𝑐 = × 0.1759 = 0.3519 4.3 Thiết kế phần mềm tính độ khơng đảm bảo phép đo 4.3.1 Lưu đồ thuật toán Bắt đầu B1 Hiển thị form nhập liệu Xóa liệu nhập Có Thơng báo lỗi nhập số liệu Khơng Kiểm tra số liệu Đạt B2 Tính tốn Không Đạt B3 B4 Xử lý số liệu Xem báo cáo Lưu báo cáo B5 Kết thúc Hình 4.4 Lưu đồ thuật tốn  Phân tích lưu đồ thuật toán: Bước 1: Hiện thị form để nhập liệu Bước 2: Kiểm tra số liệu 45 Nếu số liệu nhập không đạt xuất thông báo lỗi nhập liệu vào quay trở - lại bước Nếu nhập số liệu sang bước - Bước 3: Xử lý số liệu nhập để tính độ khơng đảm bảo phép đo Bước 4: Có lựa chọn để thực hiện:  Xem báo cáo  Lưu báo cáo  Thực tính tốn - Nếu khơng thực bước - Nếu có quay lại thực bước để nhập liệu Bước 5: Thốt chương trình 4.3.2 Giới thiệu phần mềm lập trình Đề tài lập trình lập trình windows form sử dụng ngôn ngữ C# dùng phần mềm Visual Studio 2017 Sau giao diện để tạo project lập trình Windows Forms ngơn ngữ Visaul C# Hình 4.5 Giao diện tạo project 46  Giao diện để thiết kế phần mềm Hình 4.6 Giao diện thiết kế Trong phần thiết kế giao diện, sử dụng tab toolbox để thiết kế giao diện sau: - Button: Thiết kế nút nhấn tính, xem, lưu, xóa, - Textbox: Thiết kế để nhập giá trị để ghi nhận giá trị tính tốn - ComboBox: Thiết kế để lựa chọn liệu tính tốn - Label: Dùng để mơ tả thơng tin cho đối tượng khác  Giao diện để viết chương trình 47 Hình 4.7 Giao diện viết chương trình 4.3.3 Kết chương trình mơ  Khi thiết kế xong giao diện chương trình tính độ không đảm bảo phép đo Ta nhập thông tin thiết bị giá trị đo vào phần mềm Ấn nút “Tính” để xuất kết tính độ khơng đảm bảo đo Ở phướng pháp thực hiện: Lựa chọn phương pháp cho phép đo  ĐLVN 138-2004: Tính độ khơng đảm bảo đo nhiệt kế thị tương tự  ĐLVN 188-2006: Tính độ không đảm bảo đo chuyển đổi đo nhiệt 48 Hình 4.8 Giao diện kết tính  Khi ấn nút “Xem”, thông tin số liệu thỉ phần mềm xuất qua file biên hiệu chuẩn dạng file word 49 Hình 4.9 Trang biên hiệu chuẩn 50 Hình 4.10 Trang biên hiệu chuẩn  Khi thông tin số liệu nhập hoàn thành, ta ấn nút “Lưu” để lưu lại thông tin số liệu thiết bị đo 51 Hình 4.11 Giao diện lưu kết 4.4 Kết luận chương Nội dung chương trình bày cách tính tốn độ khơng đảm bảo đo phép đo nhiệt kế tương tự chuyển đổi đo nhiệt độ Ngoài chương nêu yêu cầu cụ thể để thiết kế giao diện lập trình cho chương trình tính độ khơng đảm bảo đo Phần mềm có tác dụng tính tốn độ khơng đảm bảo đo dựa vào giá trị nhập vào giao diện, sau xuất file word biên hiệu chuẩn để lưu lại số liệu thiết bị vừa hiệu chuẩn 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết đóng góp đề tài Đề tài “Nghiên cứu hệ thống chuẩn nhiệt độ xây dựng phần mềm hỗ trợ kiểm tra (hiệu chuẩn) thiết bị đo nhiệt độ” nghiên cứu nhằm ứng dụng vào thực tế trường Cao Đẳng Dầu Khí Dựa vào sơ đồ liên kết chuẩn để chọn lựa thiết bị đo nhiệt độ chuẩn cho thiết bị cần hiệu chuẩn, nâng cao mức độ tin cậy thiết bị, nâng cao suất sản xuất Đồng thời xây dựng phần mềm giúp tính tốn độ khơng đảm bảo đo cách nhanh chóng thuận tiện xuất file biên hiệu chuẩn để in biên cho đối tác hay lưu giữ lại thông tin thiết bị hiệu chuẩn Kiến nghị tác giả Do trường Cao Đẳng Dầu Khí sử dụng nguồn chuẩn Fluke 9011 làm phương tiện để hiệu chuẩn thiết bị đo, nên phần mềm mặc định sẵn phương tiện chuẩn Fluke 9011 mà khơng có lựa chọn khác Trong tương lai, phần mềm nâng cấp lên để người sử dụng lựa chọn thiết bị nguồn chuẩn phù hợp cho đơn vị khác sử dụng phần mềm Đồng thời trường Cao Đẳng Dầu Khí thực gói thầu dịch vụ cho đối tác đo nhiệt độ chủ yếu hiệu chuẩn nhiệt kế hiển thị tương tự chuyển đổi nhiệt độ nên phần mềm có giới hạn tính độ không đảm bảo hai phép đo Phần mềm nâng cấp để có thêm lựa chọn tính độ không đảm bảo đo cặp nhiệt điện, nhiệt kế điện trở công nghiệp, … 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm đo lường Việt Nam (2004), Nhiệt kế thị số tương tự - Quy trình hiệu chuẩn, Hà Nội Trung tâm đo lường Việt Nam (2006), Bộ chuyển đổi đo nhiệt độ - Quy trình hiệu chuẩn, Hà Nội Trường Đào Tạo Nhân Lực Dầu Khí (2005), Hiệu chuẩn, hiệu chỉnh thiết bị đo lường Nguyễn Việt Phương (2015), Báo cáo môn chuẩn mẫu phương pháp kiểm chuẩn, Trường Đại Học bách Khoa Hà Nội Nguyễn Trọng Quế, Nguyễn Thị Lan Hương, Phạm Thị Ngọc Yến (2009), Cơ sở kỹ thuật đo, NXB Khoa học & Kỹ thuật Fluke coporation (2005), 9011 High Accuracy Dual Well Calibrator User’s Guide, Hart Scientific Division, USA Tổng cục tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng (2000), Cơ sở đo lường học, Hà Nội J V Nicholas, Traceable Temperature, Measurement Standards Laboratory of New Zealand Joint Committee for Guides in Metrology (2008), Evaluation of measurement data – Guide to the expression of uncertainty in measurement 10 Nguyễn Tấn Thuận (2008), Lập trình ứng dụng Windows Form C#, Trường Đại Học Duy Tân 11 Trang web http://www.howkteam.vn/course/lap-trinh-winform-co-ban-27 12 Chris Sells (2003), Windows Forms Programming in C#, US Corporate and Government Sales 54 ... nghệ Mục đích nghiên cứu Đề tài ? ?Nghiên cứu hệ thống chuẩn nhiệt độ xây dựng phần mềm hỗ trợ kiểm tra (hiệu chuẩn) thiết bị đo nhiệt độ? ?? thực theo định hướng phát triển ngành điện Mục tiêu nghiên. .. bảo tính xác hoạt động sản xuất Vì phạm vi đề tài ? ?Nghiên cứu hệ thống chuẩn nhiệt độ xây dựng phần mềm hỗ trợ kiểm tra (hiệu chuẩn) thiết bị đo nhiệt độ? ?? cần thiết để góp phần để nâng cao chất... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - DƯƠNG VIẾT LINH NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHUẨN NHIỆT ĐỘ VÀ XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ KIỂM TRA (HIỆU CHUẨN) CÁC THIẾT BỊ ĐO NHIỆT ĐỘ

Ngày đăng: 27/02/2021, 22:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trung tâm đo lường Việt Nam (2004), Nhiệt kế chỉ thị hiện số và tương tự - Quy trình hiệu chuẩn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiệt kế chỉ thị hiện số và tương tự - Quy trình hiệu chuẩn
Tác giả: Trung tâm đo lường Việt Nam
Năm: 2004
2. Trung tâm đo lường Việt Nam (2006), Bộ chuyển đổi đo nhiệt độ - Quy trình hiệu chuẩn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ chuyển đổi đo nhiệt độ - Quy trình hiệu chuẩn
Tác giả: Trung tâm đo lường Việt Nam
Năm: 2006
4. Nguyễn Việt Phương (2015), Báo cáo môn chuẩn mẫu và phương pháp kiểm chuẩn, Trường Đại Học bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môn chuẩn mẫu và phương pháp kiểm chuẩn
Tác giả: Nguyễn Việt Phương
Năm: 2015
5. Nguyễn Trọng Quế, Nguyễn Thị Lan Hương, Phạm Thị Ngọc Yến (2009), Cơ sở kỹ thuật đo, NXB Khoa học & Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở kỹ thuật đo
Tác giả: Nguyễn Trọng Quế, Nguyễn Thị Lan Hương, Phạm Thị Ngọc Yến
Nhà XB: NXB Khoa học & Kỹ thuật
Năm: 2009
6. Fluke coporation (2005), 9011 High Accuracy Dual Well Calibrator User’s Guide, Hart Scientific Division, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: 9011 High Accuracy Dual Well Calibrator User’s Guide
Tác giả: Fluke coporation
Năm: 2005
7. Tổng cục tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng (2000), Cơ sở đo lường học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở đo lường học
Tác giả: Tổng cục tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng
Năm: 2000
8. J. V. Nicholas, Traceable Temperature, Measurement Standards Laboratory of New Zealand Sách, tạp chí
Tiêu đề: Traceable Temperature
10. Nguyễn Tấn Thuận (2008), Lập trình ứng dụng Windows Form C#, Trường Đại Học Duy Tân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập trình ứng dụng Windows Form C#
Tác giả: Nguyễn Tấn Thuận
Năm: 2008
12. Chris Sells (2003), Windows Forms Programming in C#, US Corporate and Government Sales Sách, tạp chí
Tiêu đề: Windows Forms Programming in C#
Tác giả: Chris Sells
Năm: 2003
11. Trang web http://www.howkteam.vn/course/lap-trinh-winform-co-ban-27 Link
3. Trường Đào Tạo Nhân Lực Dầu Khí (2005), Hiệu chuẩn, hiệu chỉnh thiết bị đo lường Khác
9. Joint Committee for Guides in Metrology (2008), Evaluation of measurement data – Guide to the expression of uncertainty in measurement Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w