Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
6,26 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy hướng dẫn TS Lê Trung Kiên, thầy cô Bộ môn Gia công áp lực – Viện khí – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo, định hướng giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy phản biện, Thầy hội đồng chấm luận văn bớt chút thời gian đọc góp ý kiến q báu để tơi hồn chỉnh Luận văn định hướng nghiên cứu tiếp tương lai Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn, Khoa, Trường Đại học Bách khoa tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức q báu giúp tơi hồn thành khóa học Nhân tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè quan tơi công tác động viên, giúp đỡ để tơi có kết ngày hơm Hà Nội, tháng năm 2017 Phùng Tiến Duy MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Lời mở đầu Chương CÔNG NGHỆ DẬP TRÊN KHUÔN LIÊN TỤC 1.1 Khái niệm phân loại công nghệ dập 1.2 Dập khuôn dập liên tục 12 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm ứng dụng khuôn dập liên tục 12 1.2.2 Cơ sở q trình cơng nghệ khn liên tục 19 1.3 Kết cấu khuôn dập 21 1.3.1 Cụm đế khuôn 21 1.3.2 Cụm chi tiết làm việc chủ yếu khuôn 25 1.4 Vật liệu chế tạo chi tiết làm việc khuôn 30 1.5 Thiết bị sử dụng công nghệ dập khuôn liên tục 31 1.5.1 Máy dập tạo hình 31 1.5.2 Hệ thống cấp phôi tự động cho khuôn dập liên tục 32 Chương THÀNH PHẦN KẾT CẤU VÀ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ KHUÔN DẬP LIÊN TỤC 38 2.1 Các chi tiết khn liên tục 38 2.2 Công dụng chi tiết khn dập liên tục 39 2.2.1 Các chày định tâm, chốt dẫn hướng để định vị phôi 39 2.2.2 Cữ chiều dày vật liệu (Balancer) 43 2.2.3 Cữ chỉnh chiều cao khuôn liên tục lắp lên máy (Stop block) 43 2.2.4 Cữ lưu khuôn liên tục 44 2.2.5 Cữ xác định trung tâm áp lực khuôn 45 2.3 Quy trình thiết kế khn dập liên tục 46 Chương NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHO CHI TIẾT TRONG CỬA EUROWINDOW 50 3.1 Tổng quan chi tiết cửa Eurowindow 50 3.1.1 Chi tiết cửa Eurowindow 50 3.1.2 Bản vẽ chi tiết 51 3.2 Phân tích đặc tính chi tiết lựa chọn phương án công nghệ 52 3.2.1 Đặc tính chi tiết 52 3.2.2 Các phương án công nghệ 53 3.2.3 Đánh giá phương án công nghệ chọn phương án 53 3.3 Thiết kế công nghệ 54 3.3.1 Tính tốn phơi ban đầu 54 3.3.2 Xắp xếp phôi thiết kế phần phế liệu cắt 55 3.3.3 Bố trí bước công nghệ 55 3.3.4 Tính tốn thơng số cơng nghệ 59 3.3.5 Tính tốn lựa chọn thiết bị 63 Chương ỨNG DỤNG PHẦN MỀM UNIGRAPHICS NX THIẾT KẾ KHUÔN LIÊN TỤC 68 4.1 Thiết kế kết cấu chày cối 68 4.1.1 Thiết kế chày khuôn 68 4.1.2.Thiết kế cối khuôn 68 4.2 Thiết kế kết cấu khuôn sở 70 4.2.1 Các lớp khuôn 70 4.2.2 Thiết kế lựa chọn chi tiết phụ 70 4.2.3 Hoàn thiện khuôn dập 75 4.3 Chọn vật liệu làm khuôn 78 4.4 Một vài hình ảnh hỗ trợ gia cơng khuôn dập sản phẩm 79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Lựa chọn lăn theo chiều dày vật liệu 35 Bảng 1.2 Đặc điểm loại cấu cấp phôi 35 Bảng 3.1 Thành phần hoá học thép cán nóng SAE 1006 53 Bảng 3.2 Tính chất vật liệu thép cán nóng SAE 1006 53 Bảng 4.1 Khoản nén loại lò xo 71 Bảng 4.2 Tiêu chuẩn lò xo giữ chân chạy 71 Bảng 4.3 Khoảng cách lỗ theo kích thước bulong 72 Bảng 4.4 Kích thước tiêu chuẩn lỗ bắt bulong 73 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Phân loại ngun công dập 10 Hình 1.2 Một số sản phẩm sản xuất cơng nghệ dập 10 Hình 1.3 Khuôn liên tục để dập vuốt băng 13 Hình 1.4 Khn liên tục thực nguyên công uốn 14 Hình 1.5 Khn liên tục dập cắt 14 Hình 1.6 Khn liên tục hỗn hợp (uốn, vuốt, đột, cắt…) 15 Hình 1.7 Các chi tiết chế tạo khuôn dập liên tục 16 Hình 1.8 Khn dập liên tục roto & stato 17 Hình 1.9 Khn dập liên tục chi tiết bô xe máy 18 Hình 1.10 Quá trình dập cắt 20 Hình 1.11 Các bước dập vuốt 21 Hình 1.12 Các giai đoạn trình uốn khn 21 Hình 1.13 Các phương pháp bố trí trụ dẫn hướng 22 Hình 1.14 Các kiểu cuống khuôn 23 Hình 1.15 Trụ bạc dẫn hướng 24 Hình 1.16 Kết cấu phần làm việc cối cắt đột 26 Hình 1.17 Kết cấu phần làm việc chày cắt đột 26 Hình 1.18 Kết cấu chày cắt có vai 27 Hình 1.19 Kết cấu chày cắt có vai có đẩy phơi 27 Hình 1.20 Kết cấu chày cắt có vai có vát chống xoay 28 Hình 1.21 Kết cấu chày cắt bắt bulong khơng có đẩy phơi 28 Hình 1.22 Kết cấu chày cắt bắt bulong chày có đẩy phơi 28 Hình 1.23 Kết cấu chày định tâm tiêu chuẩn 29 Hình 1.24 Kết cấu cối 29 Hình 1.25 Sơ đồ phân loại máy dập tạo hình 31 Hình 1.26 Sơ đồ dây chuyền khuôn dập liên tục 33 Hình 1.27 Hệ thống cấp phơi tự động cho khuôn dập liên tục 33 Hình 1.28 Cơ cấu nhả cuộn 34 Hình 1.29 Sơ đồ hệ thống nắn phẳng 34 Hình 1.30 Cơ cấu cấp phôi tự động 36 Hình 2.1 Sơ đồ tổng thể khn dập liên tục 38 Hình 2.2 Sơ đồ Layout chốt định cữ phơi 39 Hình 2.3 Các dạng kết cấu chốt định vị phôi 40 Hình 2.4 Sử dụng chày định hình để định bước khn liên tục 40 Hình 2.5 Hình dạng chày định bước khuôn liên tục 41 Hình 2.6 Sử dụng tỳ chày khn liên tục 42 Hình 2.7 Tấm kê khuôn hướng mài quy định khuôn liên tục 42 Hình 2.8 Cữ chiều dày vật liệu (Balancer)trong khuôn liên tục 43 Hình 2.9 Cữ chỉnh chiều cao kín (stop block) khn liên tục 43 Hình 2.10 Cữ lưu khuôn khuôn liên tục 44 Hình 2.11 Cữ chỉnh chiều cao kín cữ lưu khn khn liên tục 44 Hình 2.12 Cữ xác định trung tâm áp lực khuôn dập liên tục 45 Hình 2.13 Sơ đồ quy trình bước thiết kế chi tiết 46 Hình 2.14 Tổng quan quy trình thiết kế chế tạo khn liên tục 47 Hình 3.1 Cấu tạo khóa cửa tay gạt 50 Hình 3.2 Cụm ốp khóa cửa Eurowindow 51 Hình 3.3 Hình ảnh 3D chi tiết cửa Eurowindow 51 Hình 3.4 Bản vẽ chi tiết cửa Eurowindow 52 Hình 3.5 Sử dụng phần mềm NX để trải phôi 54 Hình 3.6 Kết thu trình trải phơi 55 Hình 3.7 Sắp xếp phơi tính tốn phần phế liệu cắt 55 Hình 3.8 Quy trình công nghệ khởi tạo bước dập chi tiết 56 Hình 3.9 Cắt hình đột lỗ bước 56 Hình 3.10 Cắt hình đột lỗ bước 56 Hình 3.11 Cắt hình đột lỗ bước 57 Hình 3.12 Dập vuốt cạnh bước 57 Hình 3.13 Cắt chia phần trước bước 57 Hình 3.14 Cắt chia phần sau bước 57 Hình 3.15 Sơ đồ quy trình công nghệ 58 Hình 3.16 Lực cắt hình đột lỗ 59 Hình 3.17 Lực dập vuốt 61 Hình 3.18 Tính tốn bán kính góc lượn 61 Hình 3.19 Lực cắt rời sản phẩm 62 Hình 3.20 Lực dập tổng cộng 63 Hình 3.21 Sơ đồ tính tốn lực nắn 64 Hình 3.22: Sơ đồ tính lực kéo Qz 66 Hình 4.1 Bố trí chày đột uốn sau thiết kế 68 Hình 4.2 Bố trí cối sau thiết kế 69 Hình 4.3 Các dụng cụ cắt đột tương ứng với vị trí phơi 69 Hình 4.4 Các lớp khuôn xếp khuôn 70 Hình 4.5 Các loại lị xo nén 70 Hình 4.6 Khoảng cách lỗ bulong 72 Bảng 4.5 Kích thước tiêu chuẩn lỗ bắt bulong 73 Hình 4.7 Bố trí kê 74 Hình 4.8 Nửa khn khơng có chặn 75 Hình 4.9 Nửa khn có chặn 75 Hình 4.10 Nửa khn 76 Hình 4.11 Vị trí dụng cụ khn 76 Hình 4.12 Khn sau lắp đặt hồn chỉnh 77 Hình 4.13 Khn sau lắp đặt hoàn chỉnh 77 Hình 4.14 Khn sau lắp đặt hoàn chỉnh 78 Hình 4.15 Mơ hình khn sau lắp đặt hồn chỉnh 78 Hình 4.16 Khn sau lắp đặt hoàn chỉnh lên máy 79 Hình 4.17 Sản phẩm qua bước dập 79 Hình 4.18 Sản phẩm sau dập liên tục chia thành hai loại trái phải 80 LỜI MỞ ĐẦU Công nghệ dập liên tục dập phát triển giới, Việt Nam vấn đề ứng dụng cịn hạn chế chưa làm chủ cơng nghệ, trang thiết bị vật liệu Việc nghiên cứu công nghệ dập liên tục, chủ động đáp ứng nhu cầu nước có ý nghĩa lớn khoa học thực tiễn công nghiệp Hiện chi tiết cửa Eurowindow sản xuất hàng loạt với số lượng lớn, để sản xuất chi tiết cần sử dụng nhiều khuôn dập đơn, với công nghệ dập cần nhiều thiết bị máy móc, nhân cơng, diện tích nhà xưởng khn dập làm tăng chi phí sản xuất, tiêu tốn nhiều nguồn lực doanh nghiệp Việc ứng dụng công nghệ khuôn dập liên tục sản xuất chi tiết cửa Eurowindow hay cịn gọi ốp khóa cửa làm giảm chi phí sản xuất, tăng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm… Do việc tìm hiểu, làm chủ cơng nghệ thiết kế khuôn liên tục cần thiết cấp bách sản xuất công nghiệp nước Chính tác giả định lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu công nghệ thiết kế khuôn dập liên tục chi tiết cửa Eurowindow” để làm đề tài nghiên cứu Nội dung đề tài xoay quanh vấn đề nghiên cứu công nghệ dập khn liên tục, xây dựng quy trình cơng nghệ, tính tốn thiết kế khn dập… Ngồi tác giả tiếp cận phương pháp thiết kế đại phổ biến nước công nghiệp phát triển phương pháp thiết kế ảo, sử dụng phần mềm chuyên dụng để thiết kế khuôn dập Phương pháp cho phép rút ngắn thời gian thiết kế, kiểm nghiệm hỗ trợ trình chế tạo so với phương pháp truyền thống Nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Công nghệ dập khuôn liên tục Chương 2: Thành phần kết cấu bước thiết kế khuôn dập liên tục Chương 3: Nghiên cứu thiết kế công nghệ cho chi tiết cửa Eurowindow Chương 4: Ứng dụng phần mềm Unigraphics NX thiết kế khuôn dập liên tục CHƯƠNG CÔNG NGHỆ DẬP TRÊN KHUÔN LIÊN TỤC 1.1 Khái niệm phân loại công nghệ dập Công nghệ dập tạo hình phần cơng nghệ gia công kim loại áp lực nhằm làm biến dạng kim loại để nhận chi tiết có hình dạng kích thước mong muốn Đây loại hình cơng nghệ ứng dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp khác nhau, đặc biệt lĩnh vực kỹ thuật điện, điện tử, công nghiệp chế tạo ôtô, công nghiệp hàng không, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, cơng nghiệp quốc phịng, thực phẩm, hóa chất, y tế… Khái niệm cơng nghệ dập tấm: Dập phần trình công nghệ bao gồm nhiều nguyên công công nghệ khác nhằm làm biến dạng kim loại (phôi dạng băng dải) để nhận chi tiết có hình dạng kích thước cần thiết, với thay đổi khơng đáng kể chiều dày S vật liệu khơng có phế liệu dạng phoi Dập thường thực với phôi trạng thái nguội nên gọi dập nguội chiều dày S phơi nhỏ (thường S ≤ 4mm) phải dập trạng thái nóng chiều dày vật liệu lớn Sản phẩm công nghệ dập phải trải qua nhiều ngun cơng khác nhau, thực máy nhiều máy Ví dụ: cắt hình, đột lỗ, dập vuốt, uốn Phân loại công nghệ dập tấm: Theo đặc điểm biến dạng trình dập tấm, người ta chia thành nhóm chính: - Nhóm ngun cơng cắt vật liệu: tạo hình chi tiết, nguyên cơng nhóm thường phải tiến hành biến dạng phá hủy vật liệu - Nhóm ngun cơng biến dạng dẻo vật liệu: tạo hình chi tiết dựa biến dạng dẻo vật liệu hầu hết trường hợp có phân bố lại kim loại Trong đa số trường hợp, chiều dày vật liệu phôi không thay đổi thay đổi nhỏ khơng chủ định 10 Hình 1.1 Phân loại ngun cơng dập Hình 1.2 Một số sản phẩm sản xuất công nghệ dập Trong q trình dập người ta dập riêng biệt nguyên công kết hợp hai hay nhiều nguyên công khuôn.Khi dập riêng biệt 69 Hình 4.2 Bố trí cối sau thiết kế Sử dụng Assembly NX10, ta thu hình ảnh 3D dụng cụ cắt đột tương ứng ng phơi hành trình dập d Hình 4.3 Các ddụng cụ cắt đột tương ứng với vị trí phôi phô 70 4.2 Thiết kế kết cấu u khn ssở 4.2.1 Các lớp khn Hình 4.4 Các lớp khuôn xếp khuôn Các áo chày ày (c (cối), đệm chày (cối) chia thành hai phần ần ghép nối tiếp với để giảm kích thư ước thuận lợi cho trình ình gia công công Phần chặn ợc chia thành th phần tương ứng với trình tr cắt đột, dập vuốt cắt chia sản phẩm phẩm 4.2.2 Thiết kế lựa chọn n chi tiết ti phụ 4.2.2.1 Tính tốn lực lị ị xo chọn ch lò xo Tác dụng lò ò xo giúp ttấm chạy giữ chặt linh kiện làm àm việc vi tháo chạy sau làm việc ệc Hình 4.5 Các loại lị xo nén 71 Bảng 4.1 Khoản nén loại lị xo Cơng thức xác định lực lị xo khn dập: PLX = (7 ÷10 %) P, với P lực cắt tổng cộng Khoảng nén lò xo xác định sau: Khoảng nén ban đầu + khoảng chạy khuôn ≤ khoảng nén lớn lò xo Căn vào khoảng chạy, kích thước khn, lực tháo… mà ta lựa chọn lò xo, số lượng lò xo cho phù hợp Quy định thiết kế khn chọn lị xo sau: - Lò xo phải âm 5mm vào chạy khn - Bên ngồi khn phải có chắn lị xo - Chọn lị xo có sẵn kho tiêu chuẩn để thiết kế Ngoài thiết kế cần theo tiêu chuẩn bảng 4.2 Bảng 4.2 Tiêu chuẩn lò xo giữ chân chạy Dựa theo tiêu chuẩn tính tốn ta chọn lị xo màu vàng để có độ nén lớn với thông số sau: - Lò xo cữ: Φ14 x 30L - Lò xo đẩy: Φ16 x 50L 72 - Lò xo chặn: Φ24 x 60L 4.2.2.2 Chọn bu lông khoảng lỗ bulong khuôn Khi thiết kế nên chọn khoảng cách bulong E lớn Khoảng cách từ lỗ bulong mép phù hợp theo bảng 4.3, tránh chọn khoảng cách mép nhỏ làm khuôn dễ vỡ tập trung nhiều ứng suất không nên chọn lớn làm tốn vật liệu chế tạo khn Hình 4.6 Khoảng cách lỗ bulong Bảng 4.3 Khoảng cách lỗ theo kích thước bulong 73 Bảng 4.4 Kích thước tiêu chuẩn lỗ bắt bulong Dựa vào tiêu chuẩn ta sử dụng loại bulong M10, M12 với bulong treo, bulong gá chày M4 4.2.2.3 Chọn chốt đẩy Chốt đẩy dùng để đẩy layout tơn, đẩy sản phẩm… q trình dập Chốt đẩy dùng cho khuôn khuôn Chốt đẩy chia làm loại, thiết kế nên dùng loại Bảng 4.5 Kích thước tiêu chuẩn lỗ bắt bulong 4.2.2.4 Tấm kê Tấm kê thêm vào để đảm bảo bazớ sản phẩm thoát xuống phía dễ dàng đảm bảo chiều cao DH khuôn Các khuôn thiết kế sử dụng máy 74 dập 25-110 thiết kế kê chọn theo phương án Cịn khn sử dụng máy 160 trở lên chọn kê theo phương án Khoảng cách kê: - Khoảng cách gần kê: 100 ≤ A ≤ 250 - Khoảng cách bậc kê B ≤ 70, B ≥ 70 khn mẫu khó gia cơng Hình 4.7 Bố trí kê 4.2.2.5 Chọn móc cẩu 75 Dựa vào bảng tiêu chu chuẩn ta chọn loại móc cẩu có MxP làà 15 x với thông số ợc thích tr hình 4.2.3 Hồn thiện n khn d dập Sau tính tốn, thiết thi kế kích thước dụng cụ lựa ựa chọn chi tiết phụ theo tiêu chuẩn ta đư thiết kế hồn chỉnh ỉnh khn bao gồm nửa khn trên, nửa khn b khn hồn chỉnh ỉnh có kể đến phơi hành h trình dập Tất ợc thể lắp ráp công cụ Asembly NX10 N 10 ta thu đư hình ảnh ới đây: Hình 4.8 Nửa khn khơng có chặn Hình 4.9 Nửa khn có chặn 76 Hình 4.10 Nửa khn Hình 4.11 Vị trí dụng cụ khn 77 Hình 4.12 Khn sau lắp đặt hồn chỉnh Hình 4.13 Khn sau lắp đặt hồn chỉnh 78 Hình 4.14 Khn sau lắp đặt hồn chỉnh Hình 4.15 Mơ hình khn sau lắp đặtt hồn ch chỉnh 4.3 Chọn vật liệu u làm khuôn Đối ối với chi tiết ch chày, cối, chặn, dẫn hướng ững chi tiết t làm việc ệc chủ yếu khuôn, chúng cần làm từ vật liệu đặc ặc biệt, điều n ết định tuổi thọ nh giá thành chế tạo khuôn 79 Đối với chày cối nguyên công cắt đột, dập vuốt chịu mài mòn nhiều, ta sử dụng loại vật liệu làm cho khuôn SKD11 theo tiêu chuẩn JIS Chày cối phải nhiệt luyện đạt tới độ cứng từ 60 – 62 HRC Các chi tiết lại khuôn: áo chày, áo cối, chặn phôi, đẩy phôi… chế tạo từ thép thông dụng CT3 Các chi tiết lò xo, chốt đẩy, bu lơng dẫn hướng tiêu chuẩn hóa kích thước lẫn vật liệu 4.4 Một vài hình ảnh hỗ trợ gia cơng khn dập sản phẩm Hình 4.16 Khn sau lắp đặt hồn chỉnh lên máy Hình 4.17 Sản phẩm qua bước dập 80 Hình 4.18 Sản phẩm sau dập liên tục chia thành hai loại trái phải 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG Tác giả tiếp cận phương pháp thiết kế ảo, sử dụng phần mềm chuyên dụng NX để thiết kế chi tiết khn: chày khn, cối khn, áo chày (cối), đệm chày (cối), chặn… dựa sơ đồ nguyên công phôi băng biên dạng chày cắt, đột uốn Việc sử dụng phần mềm phát huy hiệu quả, cho phép rút ngắn thời gian thiết kế, kiểm nghiệm hỗ trợ trình chế tạo so với phương pháp truyền thống Đối với chi tiết phụ lò so, chốt đẩy, móc cẩu…tác giả lựa chọn chi tiết tiêu chuẩn từ hãng tiếng Misumi, Daton Tác giả hỗ trợ trình gia công khuôn, lắp ráp khuôn Sau lắp khuôn chỉnh khuôn lên máy, lấy mẫu sản phẩm kiểm tra chi tiết đạt tiêu độ xác kích thước, hình dáng hình học u cầu kỹ thuật khác minh chứng sử dụng phần mềm mô NX thực tế chế tạo khuôn cho kết tương đồng 82 KẾT LUẬN Ứng dụng khuôn dập liên tục sản xuất nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản xuất, giảm chi phí lao động… giúp cho doanh nghiệp sản xuất nâng cao lực cạnh tranh thị trường Chính ưu điểm khác biệt đó, ngày nhiều doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu ứng dụng công nghệ khuôn dập liên tục vào sản xuất Cho nên việc tìm hiểu, làm chủ công nghệ thiết kế khuôn dập liên tục cần thiết sản xuất công nghiệp khí nước Những nội dung mà đề tài nghiên cứu đạt bao gồm: - Tìm hiểu thêm cơng nghệ, thiết bị sản phẩm gia cơng áp lực - Tìm hiểu kết cấu thành phần khuôn dập liên tục - Xây dựng quy trình cơng nghệ thiết kế chế tạo khn liên tục - Tính tốn, thiết kế cơng nghệ dập chi tiết ốp khóa cửa khn liên tục - Thiết kế khuôn dập liên tục cho sản phẩm khóa cửa phần mềm thiết kế chuyên dụng - Hỗ trợ gia công khuôn thử nghiệm Với kết nhận thấy đề tài có giá trị sản suất thực tế theo yêu cầu khách hàng Không vậy, qua q trình làm luận văn tơi cịn rút nhiều học kiến thức bước tiền đề cho việc nghiên cứu phát triển nghiên cứu sau 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mậu Đằng, Cơng nghệ tạo hình kim loại tấm, NXB Khoa học Kĩ thuật, 2006 L.I Rudma, biên dịch: Võ Trần Khúc Nhã, Sổ tay thiết kế khuôn dập tấm, NXB Hải Phịng, 2004 Phí Văn Hào, Lê Gia Bảo, Phạm Văn Nghệ, Lê Trung Kiên, Tự động hóa q trình dập tạo hình, NXB Khoa học Kĩ thuật, 2006 Phạm Văn Nghệ, Đỗ Văn Phúc, Lê Trung Kiên, Thiết bị dập tạo hình máy ép khí, NXB Khoa học Kĩ thuật, 2011 Phạm Văn Nghệ, Đỗ Văn Phúc, Máy búa máy ép thủy lực, NXB Giáo Dục, 2001 Lê Trung Kiên, Lê Gia Bảo, Thiết kế chế tạo khuôn dập, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2016 MISUMI, Standard Components for Press Die, 2007 - http://www.misumi.co.jp Ming C Leu, Amir Ghazanfari, Krishna Kolan, NX 10 for Engineering Design, Missouri University of Science and Technology, 2006 ... trình thiết kế khn dập liên tục 46 Chương NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHO CHI TIẾT TRONG CỬA EUROWINDOW 50 3.1 Tổng quan chi tiết cửa Eurowindow 50 3.1.1 Chi tiết cửa Eurowindow. .. gồm chương: Chương 1: Công nghệ dập khuôn liên tục Chương 2: Thành phần kết cấu bước thiết kế khuôn dập liên tục Chương 3: Nghiên cứu thiết kế công nghệ cho chi tiết cửa Eurowindow Chương 4: Ứng... chủ công nghệ thiết kế khuôn liên tục cần thiết cấp bách sản xuất cơng nghiệp nước Chính tác giả định lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu công nghệ thiết kế khuôn dập liên tục chi tiết cửa Eurowindow? ??