Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
145 KB
Nội dung
HỆ THỐNG CÁC DẠNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT DẠNG 1: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI-XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI Bài 1.Vận dụng phương châm hội thoại để lỗi sai trường hợp sau Các trường hợp vi phạm phương châm hội thoại nào? a.Trâu lồi gia súc ni nhà b.Én lồi chim có cánh c -Cậu học bơi đâu vậy? -Dĩ nhiên nước đâu d –Bác có thấy lợn cưới tơi chạy qua không? -Từ lúc mặc áo này, chẳng thấy lợn chạy qua Bài 2.Cho từ sau: nói trạng; nói nhăng nói cuội; nói có sách, mách có chứng; nói dối; nói mị Hãy điền vào chỗ trống câu sau rõ câu vừa điền có liên quan đến phương châm hội thoại nào? a.Nói có chắn là… b.Nói sai thật cách cố ý, nhằm che giấu điều là… c.Nói cách hú hoạ, khơng có là… d.Nói nhảm nhí, vu vơ là… e.Nói khốc lác, làm vẻ tài giỏi nói chuyện bơng đùa, khốc lác cho vui là… Bài Giải thích nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào? Ăn đơm nói đặt; ăn ốc nói mị; ăn khơng nói có; cãi chày cãi cối; khua mơi múa mép; nói dơi nói chuột; hứa hươu hứa vượn Bài4 Các trường hợp sau phê phán người nói vi phạm phương châm hội thoại nào? Nói ba hoa thiên tướng; nói mười; nói mị nói mẫm; nói thêm nói thắt; nói tấc lên trời Bài Nối cột A với cột B cho hợp lý cho biết trường hợp liên quan đến phương châm hội thoại nào? A 1.Nói móc B a.Nói dịu nhẹ khen, thật mỉa mai, chê trách 2.Nói đầu b.Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói đũa 3.Nói leo c.Nói nhằm châm chọc điều không hay người khác cách cố ý 4.Nói mát d.Nói chen vào chuyện người khơng hỏi đến 5.Nói hớt e.Nói rành mạch, kẽ, có trước có sau Bài Giải nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào? Nói băm nói bổ; nói đấm vào tai; điều nặng tiếng nhẹ; nửa úp nửa mở; mồm loa mép giải; đánh trống lảng; nói dùi đục chấm mắm cáy Bài 7.Các câu tục ngữ, ca dao sau khuyên điều gì? Các câu có liên quan đến phương châm hội thoại nào? a.Chim khơn kêu tiếng rảnh rang, Người khơn tiếng nói dịu dàng dễ nghe b.Vàng thử lửa, thử than, Chng kêu thử tiếng, người ngoan thử lời c.Chẳng miếng thịt miếng xơi, Cũng lời nói cho ngi lịng d.Một lời nói quan tiền thúng thóc, lời nói dùi đục cẳng tay e.Một câu nhịn chín câu lành g.Lời chào cao mâm cỗ h.Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng i.Kim vàng nỡ uốn câu, Người khơn nỡ nói nặng lời Bài 8: Các tổ hợp từ sau vi phạm phương châm hội thoại nào? Nói dây cà dây muống, nói đồng quang sang đồng rậm, nói cà kê, nói lúng búng ngậm hột thị, nói ấm a ấm ớ… Bài 9:Vận dụng phương châm hội thoại để phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du đoạn thơ sau: Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”, Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh gần” Bài 10 Đọc đoạn trích sau: Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói: “Mẹ mời sứ giả vào đây.” Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này.” (Thánh Gióng) Phân tích từ xưng hơ mà cậu bé dùng để nói với mẹ với sứ giả Cách xưng hơ nhằm thể điều gì? Bài 11 Đọc đoạn thơ sau: Mình với Bác đường xi Thưa giùm Việt Bắc khơng ngi nhớ Người Nhớ Ơng Cụ mắt sáng ngời… Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường…(Việt Bắc- Tố Hữu) Cách xưng hơ Bác, Người, Ơng Cụ giống điểm nào? Chỉ khác sắc thái biểu cảm từ Bài 12 Các thành ngữ “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”, “Chuyện ơng chẳng bà chuộc”, “Ơng nói gà, bà nói vịt”… dùng để tình hội thoại nào? Những thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào? Bài 13 “Mình nói với ta cịn son, Ta qua ngõ, thấy bị Con trấu tro, Ta xách nước rửa cho mình.” (Ca dao) Bài ca dao nói việc gì? Cơ gái ca dao không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Nguyên nhân bắt nguồn từ đâu? Bài 14 Nhận xét cách xưng hô tác giả câu thơ sau: Con miền Nam thăm lăng Bác (Viễn Phương, Viếng lăng Bác) Cho biết, Tiếng Việt thường có từ ngữ xưng hơ nào? Nêu cách dùng từ ngữ DẠNG TỪ, NGHĨA CỦA TỪ, SỰ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG Bài 1.Từ xuân, tay, chân câu sau hiểu nào? Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển, phương thức chuyển nghĩa? Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa hành chơi xuân (Nguyễn Du) Ngày xuân em cịn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non (Nguyễn Du) Được lời cởi lòng, Giở kim thoa với khăn hồng trao tay (Nguyễn Du) Cũng nhà hành viện xưa nay, Cũng phường bán thịt tay buôn người (Nguyễn Du) Tay ta tay búa tay cày Tay gươm tay súng dựng xây nước nhà (Tố Hữu ) Tập tầm vông tay khơng tay có Tập tầm vó tay có tay khơng (Đồng dao) Một tay gây dựng đồ, Bấy lâu bể sở sông Ngô tung hồnh (Nguyễn Du) Đề huề lưng túi gió trăng, Sau chân theo vài thằng con (Nguyễn Du) Năm em HS lớp 9A có chân đội tuyển trường dự “Hội khoẻ Phù Đổng” 10 Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân 11 Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh (Nguyễn Du) 12 Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn Để mùa xuân lỡ làng 13 Khi người ta ngồi 70 xn, tuổi tác cao, sức khỏe thấp.(HCM) Bài Từ “trà” từ điển Tiếng Việt định nghĩa sau: Búp chè sao, chế biến, để pha nước uống Chẳng hạn như: Pha trà Ấm trà ngon Hết tuần trà Dựa vào định nghĩa trên, nêu nhận xét nghĩa từ trà cách dùng sau: trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà linh chi, trà tâm sen… Bài Từ “đồng hồ” từ điển Tiếng Việt định nghĩa sau: Dụng cụ đo phút cách xác Chẳng hạn như: Đồng hồ đeo tay Đồng hồ báo thức Dựa vào định nghĩa trên, giải thích nghĩa từ “đồng hồ” trường hợp: đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ xăng…và cho biết trường hợp dùng với nghĩa gốc, trường hợp dùng với nghĩa chuyển? Phương thức chuyển nghĩa từ Bài Giải nghĩa xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển, phương thức chuyển nghĩa từ gạch chân sau: a.Hội chứng viên đường hô hấp cấp thường phức tạp nguy hiểm b.Hiện nay, lạm phát, thất nghiệp hội chứng tình trạng suy thối kinh tế c.Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam hoạt động có hiệu lĩnh vực cho vay vốn d.Ngân hàng máu bệnh viện tình trạng khan e.Mỗi nhà trường có ngân hàng đề thi để sử dụng kiểm tra kiến thức HS g.Anh bị sốt đến 40 độ h.Hiện sốt đất khơng cịn i.Năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long k.Pê lê coi vua bóng đá Bài Đọc câu thơ sau: a.Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương, Viếng lăng Bác) b.Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng.(Nguyễn Khoa Điềm) Từ mặt trời câu thơ thứ hai sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào? Có thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa không? Vì sao? Bài Giải nghĩa từ “chín”, “lưng”, “mua” câu sau, từ nghĩa gốc, từ nghĩa chuyển? Phương thức chuyển nghĩa từ đó?: a-Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người.(1) -Anh phải suy nghĩ thật chín nói với người.(2) -Tài cô đến độ chín.(3) -Khi phát biểu với người, đơi má bạn chín bồ quân.(4) b-Em ngủ cho ngoan đừng rờii lưng mẹ.(1) -Lưng đưa nôi tim hát thành lời.(2) -Lưng núi to mà lưng lưng mẹ (3)nhỏ -Từ lưng mẹ em đến chiến trường.(4) c.Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi.(1) -Bán anh em xa, mua láng giềng gần -Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng Bài 7.Đọc câu sau: a)Em ạ, Cu ba lịm đường Mía xanh đồng bãi biếc đồi nương Cam ngon xồi vàng nơng trại Ong lạc đường hoa, rộn bốn phương (Tố Hữu, Từ Cuba) b)Anh đà có vợ hay chưa Mà anh ăn nói gió đưa ngào (Ca dao) c)Con dao cắt d)Đàn ngọt, hát hay Từ “ngọt” câu có nghĩa nào? Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển, phương thức chuyển nghĩa? Bài Giải nghĩa từ “nắm’ “ mềm’ “ miệng” trường hợp sau, xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển, phương thức chuyển nghĩa 1.a.Nắm tay nhau, nắm lấy sợi dây .b.Nắm xơi, cơm nắm, nắm than bỏ vào lị .c.Nắm kiến thức, nắm thời cơ, nắm quyền 2.a Mềm bún b.Chị có dáng người mềm .c.Nó hay mềm lịng 3.a.Miệng nói tay làm b.Há miệng chờ sung c.Kiểm tra miệng, trao đổi miệng d.Miệng túi, miệng cốc Bài Giải nghĩa từ “đầu”, “ 1.a Đầu voi chuột b.Anh ta có đầu tuyệt vời, nhớ đến chi tiết c.Đầu bạc long d.Đầu tàu e.Đầu bàn, đầu đũa g.Đầu làng, đầu năm h.Ăn chia theo đầu người i.Đứng hàng đầu Bài 10.Các câu sau mắc lỗi gì? Hãy sửa lại a, Việt Nam có nhiều thắng cảnh đẹp b.Các nhà khoa học dự đoán bình có cách khoảng 2500 năm c.Trong năm gần đây, nhà trường đẩy mạnh qui mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập xã hội d.Về khuya, đường phố im lặng e.Trong thời kì đổi mới, Việt Nam thành lập quan hệ ngoại giao với hầu giới g.Những hoạt động từ thiện ông khiến cảm xúc Bài 11 Xác định từ ghép, từ láy từ sau: Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xơi, cỏ, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh, mặt mũi, tướng tá, xanh xao Bài 12 Trong hai câu thơ sau, từ hoa thềm hoa, lệ hoa dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa khơng? Vì sao? Nỗi thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa bước, lệ hoa hàng! (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Bài 13 Xác định tượng nhiều nghĩa, tượng đồng âm trường hợp sau: a.Từ “lá” trong: Khi xa cành Lá khơng cịn màu xanh Mà em xa anh Đời xanh rời rợi (Gửi em quê làng, Hồ Ngọc Sơn) Và trong: Công viên phổi thành phố b.Từ “đường” trong: Đường trận mùa đẹp (Phạm Tiến Duật, Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây) Và trong: Ngọt đường c.Từ “đào” trong: Đào vừa hoa.(Ca chiu xa) Và trong: Bác Hai đào đất d.Từ “già” trong: Mẹ già chuối chín cây.( Mừng tuổi mẹ) Và trong: Phải thật già thép cứng Bài 14 Khi nói nhân vật Sở Khanh Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: Tường đông lay động bóng cành Đẩy song thấy Sở Khanh vào a Tìm từ đồng nghĩa với từ “lẻn” câu thơ b Từ “lẻn” câu thơ có sắc thái ý nghĩa gì? Bài 15.Cho đoạn thơ sau: (Và nói vậy): Trái tim anh Rất yêu thật chia ba phần tươi đỏ, Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều Phần cho thơ phần để em yêu… (Tố Hữu) a.Nếu thay từ “trái tim” “quả tim” có khơng? Vì sao? b.Hai từ “trái tim”, “quả tim” chuyển nghĩa từ từ ngữ nào? Hình thức chuyển nghĩa gì? Bài 16 Xác định giải nghĩa thành ngữ câu sau: a.Non xanh nước biếc dạo Rượu ngọt, chè xanh say (Cảnh rừng Việt Bắc, Hồ Chí Minh) b.Dù cho sơng cạn đá mịn, Cịn non cịn nước thề xưa (Thề non nước, Tản Đà) c.Chốc mười năm trời Còn da mồi tóc sương (Truyện Kiều, Nguyễn Du) d.Dù sáng mai đứt đầu, đêm ông thoả mối hờn phần rồi, không sống để bụng, chết chôn (Phan Tú) e.Đến ngày lễ Tiên vương, lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ (Bánh chưng, bánh dày) Bài 17 Vận dụng kiến thức trường từ vựng để phân tích độc đáo cách dùng từ đoạn trích sau: a “Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu.” (Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh) b “Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…” (Nam Cao, Lão Hạc) c “Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tơi, tơi có ý gieo rắc vào đầu óc tơi hồi nghi để tơi khinh miệt ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà bị tội goá chồng, nợ nần túng quá, phải bỏ tha hương cầu thực Nhưng đời tình thương u lịng kính trọng mẹ lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến.” (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) d.Áo đỏ em phố đông Cây xanh ánh theo hồng Em lửa cháy bao mắt Anh đứng thành tro, em biết không? (Vũ Quần Phương, Áo đỏ) e “Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp tám mươi năm nay, dân tộc gan góc đứng phe đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập!” (Tuyên ngơn độc lập – Hồ Chí Minh) g.Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm số đường dài cách xa Hà Nội, đứng trông mây mù ngang tầm với cầu vồng kia, nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong…ngay lúc mùa hè, đột ngột mừng rỡ, quên e lệ, cô chạy đến bên người trai cắt hoa” (Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long) Bài 18 Đọc câu sau: Khi người ta ngồi 70 xn tuổi tác cao, sức khoẻ thấp (Hồ Chí Minh, Di chúc) Cho biết dựa sở nào, từ xuân thay cho từ tuổi Việc thay từ câu có tác dụng diễn đạt Bài 19 Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng… (Bằng Việt, Bếp lửa) Vì hai câu tác giả dùng từ lửa mà không nhắc lại “bếp lửa”? “Ngọn lửa” có ý nghĩa gì? Em hiểu câu thơ nào? Bài 20 Xác định từ tượng hình giá trị sử dụng chúng đoạn trích sau: Từ “chiều “”chiều chiều” từ ‘chiều” “chín chiều” từ đồng âm hay đồng nghĩa? Tại sao? Bài Xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng chúng câu thơ sau: a.Tay ta tay búa, tay cày, Tay gươm, tay súng dựng xây nước nhà (Tố Hữu) b.Đứng lên thân cỏ thân rơm Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn (Tố Hữu) c.Đầu xanh có tội tình gì? Má hồng đến q nửa chưa thơi (N.Du) c Một giọt máu đào ao nước lã.(Tục ngữ) e.Chúng ta ln nằm lịng nơi xanh cối, máy điều hịa khí hậu g Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan.(Việt bắc, Tố Hữu) h Bác nằm giấc ngủ bình n ………………… Mà nghe nhói tim.(Viễn phương) i -Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai.(ca dao) -.Bạn có nhớ t a chăng? Ta nhớ bạn trăng nhớ trời -Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu! Bài Cảm nhận em vẻ đẹp đoạn thơ sau: a Bài “Quê hương” Tế Hanh b B.ài “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải c Bài “Viếng lăng Bác” Viễn Phương d Bài “Anh trăng” Nguyễn Duy DẠNG KHỞI NGỮ, THÀNH PHẦN BIỆT LẬP, HÀM Ý Bài 1.Xác định khởi ngữ câu sau: a)Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b) Giàu, giàu (Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng) c) Về thể văn lĩnh vực văn nghệ, tin tiếng ta, khơng sợ thiếu giàu đẹp…(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sáng tiếng Việt) d)Ơng đứng vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc nghe lỏm Điều ông khổ tâm (Lim Lân, Làng) e)-Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với sung sướng (Nam Cao, Lão Hạc) g)Một anh bạn trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn trăm bốn mươi hai mét cháu (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) h)Đối với cháu, thật đột ngột…(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Bài Xác định thành phần biệt lập phần trích sau, rõ thành phần gì? a)Với lịng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xô vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh b)Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phảI cười c)Ồ, mà độ vui d) –Trời ơi, cịn có năm phút! e)Nhưng cịn mà ơng sợ, có lẽ ghê rợn tiếng nhiều g)Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hồn thành sáng tác cịn chặng đường dài h)Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, có tình cha chết được, anh đưa tay vào túi, móc lược, đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu i)Ơng lão ngừng lại, ngờ ngợ lời khơng Chả nhẽ bọn làng lại đốn k.Suốt đời Nhĩ chơi phá cờ nhièu hè phố, thật không dứt Bài Xác định thành phần biệt lập phần trích sau, rõ thành phần gì? a)-Này, bác có hơm súng bắn đâu mà nghe rát không? b)-Các ông, bà đâu ta lên ạ? -Thưa ông, chúng cháu Gia Lâm lên c)Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh- đứa anh, chưa đầy tuổi d)Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn e)Chúng tôi, người – kể anh, tưởng bé đứng n thơi g)Cơ bé nhà bên(có ngờ) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen trịn (thương thương q thôi) h)Xây lăng làng phục dịch, phải gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho i)Tim đập không rõ Dường vật bình tĩnh, phớt lờ biến động chung kim đồng hồ Bài Xác định hàm ý câu in đậm phần trích sau: a)-Trời ơi, cịn có năm phút! Chính anh niên giật nói to, giọng cười đầy tiếc rẻ b)Bác lái xe dắt lại chỗ nhà hội hoạ chỗ cô gái: -Đây, giới thiệu với anh hoạ sĩ lão thành Và cô kĩ sư nông nghiệp Anh đưa khách nhà Tuổi già cần nước chè: Lào Cai sớm Anh đưa chè pha nước mưa thơm nước hoa Yên Sơn nhà anh c) Mẹ đâm giận quơ đũa bếp doạ đánh, phải gọi lại nói trổng: -Vơ ăn cơm! Anh Sáu ngồi im, giả vờ khơng nghe, chờ gọi “Ba vơ ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng ra: -Cơm chín rồi! Anh khơng quay lại (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) d)Thoắt trông nàng chào thưa: “Tiểu thư có đến đây! Đàn bà dễ có tay, Đời xưa mặt đời gan! Dễ dàng thói hồng nhan, Càng cay nghiệt oan trái nhiều.” Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu trướng liệu điều kêu ca (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Bài Xác định hàm ý phần trích sau: a)Bánh trơi nước Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non, Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son (Hồ Xuân Hương) b) Tiếc thay hạt gạo trắng ngần, Đã vo nước đục lại vần than rơm Tiếc thay hạt gạo tám thơm Thổi nồi đồng điếu lại chan nước cà (Ca dao) c) Trong đầm đẹp sen, Lá xanh bơng trắng lại chen nhi vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn (Ca dao) d)Ngủ n!Ngủ n! Cị ơi, sợ! Cành có mềm mẹ sẵn tay nâng.(Chế Lan Viên) Bài Chỉ thành phần phụ đoạn văn sau cho biết chúng bổ sung điều gì? a.Nhà nuôi người tháng (địa phương tôi, người làm thuê chia làm ba hạng, năm gọi “trường niên”, làm thuê ngày gọi “đoản cơng”, nhà có cày, giỗ tết hay vụ thu tô đến làm mướn cho người ta gọi “ở tháng’) (Lỗ Tấn) b.Đến chiều anh dọn xong thứ: đôi bàn dài, bốn ghế dựa, tam cân Anh lại xin tất đám tro(ở quê tơi, người ta nấu rơm, rạ, tro dùng bón ruộng), chờ chúng tơi lên đường đem thuyền đến chở (Tố Hữu) c Nhưng chuyện không may xảy Một ngày cuối năm năm mươi tám – năm ta chưa võ trang – trận càn lớn quân Mĩ – Ngụy, anh Sáu hi sinh (Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng) DẠNG CÂU- THÀNH PHẦN CÂU-LIÊN KẾT CÂU, LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN Bài 1.Xác định phương tiện liên kết câu liên kết đoạn văn phần trích sau: a)Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo cơng dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến Muốn thầy giáo, học trị cán phải cố gắng để tiến (Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục) b)Văn nghệ làm cho tâm hồn họ thực sống Lời gửi văn nghệ sống Sự sống toả cho vẻ, mặt tâm hồn Văn nghệ nói chuyên với tất tâm hồn chúng ta, khơng riêng trí tuệ, trí thức (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) c)Thật ra, thời gian khơng phải mà hai: vừa định luật tự nhiên, khách quan, bao trùm giới, vừa kháI niệm chủ quan người đơn độc Bởi có người có ý thức thời gian Con người sinh vật biết chết, biết thời gian liên tục (Thời gian gì?, tạp chí Tia sáng) d)Những người yếu đuối hay hiền lành Muốn ác phải kẻ mạnh (Nam Cao, Chí Phèo) Bài Hãy lỗi liên kết nội dung hình thức phần trích sau nêu cách sửa lỗi a)Cắm đêm Trận địa đại đội phía bãi bồi bên dịng sông Hai bố viết đơn xin mặt trận Mùa thu hoạch lạc vào chặng cuối (Theo Trần Ngọc Thêm) b)Năm 19 tuổi chị đẻ đứa trai, sau chồng mắc bệnh, ốm liền hai năm chết Chị làm quần quật phụng dưỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho Có ngày ngắn ngủi bệnh tạm lui, chồng chị yêu thương chị vô (Theo Trần Ngọc Thêm) c) Với khoẻ cứng, loài nhện khổng lồ cắn thủng giày da Mọi biện pháp chống lại chưa có kết chúng sống sâu mặt đất Hiện nay, người ta thử tìm cách bắt chúng để lấy nọc điều trị cho người bị cắn d)Tại văn phịng, đồng chí trưởng gặp gỡ số bà nông dân để trao đổi ý kiến Mỗi lúc bà kéo đến hội trường đông e) Cau loại thân gỗ, có rễ chùm Hoa cau nhỏ li ti màu vàng nhạt mọc thành cuống tàu Thân cau có màu xanh lục hình trịn, thẳng đứng cột nhà Quả cau khơng to, hình thn, thân chừng ba xăng ti mét, có màu xanh biếc, có vỏ cứng; bên có cùi trắng, nếm thấy cay cay đầu lưỡi Hoa cau có hương thơm thoang thoảng khiến người ta có cảm giác bình n Lá cau dài, nhọn, mảnh, xếp sống lá, trơng xa mái tóc dài người gái Bài 3.Chỉ phép liên kết hình thức đoạn văn sau: a.Nhân nghĩa nhân dân Trong bầu trời khơng có q nhân dân Trong giới khơng có mạnh lực lượng đồn kết nhân dân b.Tơi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng thích Ca-chiu –sa Hồng qn Liên Xơ Thích ngồi bó gối mơ màng… c.Cái mạnh người Việt Nam ta cần cù sáng tạo Điều thật hữu ích kinh tế địi hỏi tinh thần kỉ luật cao thái độ nghiêm túc cơng cụ qui trình lao động với máy móc, thiết bị tinh vi d Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ ngườ Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! e.Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khơn, người đến chốn lao xao Bài Xác định kiểu câu theo cấu tạo phần trích sau: a.Uống sữa xong Nho ngủ Máy bay trinh sát nạo vét yên lặng cuả núi rừng Chị Thao dựa vào tường, hai tay qng sau gáy, khơng nhìn tơi b Nhưng mưa đá Lúc đầu tơi khơng biết Nhưng có tiếng lanh canh gõ hang Có vơ sắc xé khơng khí mảnh vụn Gió Và tơi thấy đau, ướt má Mưa đá! cha mẹ ơi! Mưa đá! (Những xa xôi, Lê Minh Khuê) Bài Xác định kiểu câu theo mục đích nói phần trích sau: -Đã Tuấn…sang bên chưa hả? -Sang đâu bố? -Bên sông ấy! Anh đáp vẻ hờ hững: -Chưa… Nhĩ tập trung để nói điều ham muốn cuối đời mình; -Bây sang bên hộ bố… -Để làm ạ?(Nguyễn Minh Châu, Bến quê) Bài Các chuỗi kết hợp từ ngữ sau câu chưa? sửa lại cho a.Trong Truyện Kiều Nguyễn Du thể cảm hứng nhân đao lớn lao, sâu sắc b.Với ngòi bút tài hoa cảm nhận tinh tế Hữu Thỉnh nắm bắt tái biến đổi thiên nhiên thời khắc chuyển mùa c.Tuyên ngôn độc lập, văn luận vừa có ý nghĩa lịch sử vừa có giá trị văn học to lớn d.Vào kỉ XVIII, xã hội phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng e.Từ sương mù, thuyền nhỏ xíu g.Qua việc xây dựng tình huống, khắc họa nhân vật thể tâm trạng với việc sử dụng hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng, gợi lên liên tưởng sâu sắc cho người đọc tác phẩm Bến quê Nguyễn Minh Châu h.Kho tàng văn học dân gian Việt Nam với nhiều tác phẩm: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, tục ngữ, vè… i.S au thi đỗ vào trường THPT Việt Yên I(ngôi trường mà ln mong ước) Bài Phân tích cấu trúc ngữ pháp xác định kiểu câu phần trích sau: a.Quê hương xa cách dòng cảm xúc dạt dào, lấp lánh suốt đời thơ Tế Hanh b.Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ c.Khi rừng im lặng, tiếng rơi khiến người ta giật d.Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh E.Lịch sử thường sắn trang đau thương mà trang vui vẻ; bậc anh hùng hay gặp bước gian nguy, kẻ trung nghĩa thường lâm cảnh khốn đốn g.Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm GỢI Ý GIẢI CÁC DẠNG BT DẠNG 1: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI- XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI Bài a/Thừa cụm từ “ni nhà” từ “gia súc” hàm chứa nghĩa “là thú nuôi nhà’ b/Thừa cụm từ “có hai cánh” én loài chim , mà tất loài chim có hai cánh c/Câu trả lời khơng đáp ứng nội dung câu hỏi “ bơi hoạt động di chuyển nước mặt nước”rồi; điều người hỏi cần biết địa điểm cụ thể bể bơi thành phố hay sơng, hồ d/Câu: –Bác có thấy lợn cưới tơi chạy qua khơng? Thừa cụm từ “cưới tơi” khơng có lợn lợn cưới Chỉ cần hỏi: “ Bác có thấy lợn chạy qua không?” Câu: -Từ lúc mặc áo này, chẳng thấy lợn chạy qua Thừa cụm từ “Từ lúc mặc áo này” Chỉ cần trả lời: “(Nãy giờ) chẳng thấy lợn chạy qua cả.” =>Tất vi phạm phương châm hội thoại lượng Bài HS điền: a.Nói có chắn nói có sách, mách có chứng b.Nói sai thật cách cố ý, nhằm che giấu điều nói dối c.Nói cách hú hoạ, khơng có nói mị d.Nói nhảm nhí, vu vơ nói nhăng nói cuội e.Nói khốc lác, làm vẻ tài giỏi nói chuyện bơng đùa, khốc lác cho vui nói trạng =>Tất vi phạm phương châm hội thoại chất Bài Tất vi phạm phương châm hội thoại chất -ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác - ăn ốc nói mị: nói khơng có - ăn khơng nói có: nói vu khống, bịa đặt - cãi chày cãi cối: cố tranh cãi khơng có lí lẽ - khua mơi múa mép: nói ba hoa, khốc lác, phơ trương -nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực - hứa hươu hứa vượn: hứa để lịng, cho qua chuyện khơng thực lời hứa Bài 4: Các trường hợp sau phê phán người nói vi phạm phương châm hội thoại chất Nói ba hoa thiên tướng; nói mười; nói mị nói mẫm; nói thêm nói thắt; nói tấc lên trời Bài 5: 1c; 2e; 3d; 4a; 5b Trường hợp 2e phương châm cách thức, cịn lại phương châm lịch Bài -Nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thơ bạo (PC lịch sự) -Nói đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (PC lịch sự) -Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc, chì chiết (PClịch sự) -Nửa úp nửa mở: nói mập mờ, ỡm ờ, khơng nói (PC cách thức) -Mồm loa mép giải:lắm lời, đanh đá, nói át người khác (PC lịch sự) -Đánh trống lảng: lảng ra, né tránh không muốn tham dự vào việc đó, khơng muốn đề cập đến vấn đề mà người đối thoại trao đổi (PC quan hệ) -Nói dùi đục chấm mắm cáy: nói khơng khéo, thơ kệch, thiếu tế nhị (PC lịch sự) Bài Các câu tục ngữ, ca dao khuyên giao tiếp nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn, dễ nghe Các câu có liên quan đến phương châm lịch Bài 8: Các tổ hợp từ sau vi phạm phương châm cách thức Nói dây cà dây muống, nói đồng quang sang đồng rậm, nói cà kê, nói lúng búng ngậm hột thị, nói ấm a ấm ớ… Bài 9:Trong đoạn thơ sau: Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”, Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh gần” Nguyễn Du nhân vật MGS vi phạm phương châm hội thoại chất (lời giới thiệu tên tuổi, quê quán không rõ ràng, mập mờ, khó hiểu, nói dối), phương châm lịch (nói cộc lốc, khơng có chủ ngữ) để qua vạch trần bẩn chất vơ học nhân vật MGS Bài 10 Trong phần trích truyện Thánh Gióng, từ xưng hô mà đứa bé dùng để gọi mẹ theo cách gọi thơng thường Nhưng xưng hơ với sứ giả sử dụng từ ta- ông Cách xưng hô cho thấy Thánh Gióng đứa bé khác thường Bài 11 - Trong phần trích thơ Việt Bắc Tố Hữu, cách xưng hơ Bác, Người, Ơng Cụ giống chỗ: Đều Hồ Chủ Tịch với tư cách cơng dân Thể thành kính Hồ Chủ Tịch - Sự khác sắc thái biểu cảm: + Bác mang sắc thái thành kính, thân thiết, ruột thịt +Người mang sắc thái thành kính, thiêng liêng, cao q +Ơng Cụ mang sắc thái thành kính, bình dân, mộc mạc Bài 12 Các thành ngữ “trống đánh xi, kèn thổi ngược”, “Chuyện ơng chẳng bà chuộc”, “Ơng nói gà, bà nói vịt”… dùng để tình hội thoại không hiểu nhau, người ý, chẳng đâu vào đâu… Những thành ngữ liên quan đến phương châm quan hệ Bài 13 Bài ca dao nói việc gái nói dối chuyện chồng con, có lẽ lí tế nhị Cơ gái ca dao khơng tuân thủ phương châm hội thoại chất: Nói điều không xác thực Nguyên nhân bắt nguồn từ: người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng Bài 14 Nhà thơ xưng “con”, gọi Bác thể mối quan hệ thắm thiết, cảm động, gần gũi, ruột thịt thành kính, trân trọng *Trong Tiếng Việt thường có từ ngữ xưng hơ sau: -Các đại từ: Tơi, ta, mình, nó, họ… -Các danh từ quan hệ họ hàng: Cơ, dì, chú, bác, cậu, mợ… -Các danh từ người: Cô bé, chàng trai, cô gái, -Các danh từ chức vụ: giám đốc, sếp, tổ trưởng, chủ nhiệm… *Cách dùng: Cần ý yếu tố sau: -Quan hệ người nói người nghe -Tình giao tiếp -Mục đích giao tiếp DẠNG 2.SỰ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG Bài 1.Xuân: mùa mở đầ năm, tính từ tháng 1-3, mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần lên->Nghĩa gốc 2.Xuân: tuổi trẻ, thuộc tuổi trẻ->Nghĩa chuyển, ẩn dụ 3, 6.Tay: Bộ phận phía thể, từ vai đến ngón, dùng để cầm, nắm.-> Nghĩa gốc 4, 5, 7.Tay: Người chuyên hoạt động hay giỏi môn, nghề đó.->Nghĩa chuyển, hốn dụ(lấy phận tồn thể.) 8.Chân: Chỉ phận phía thể, nơI tiếp giáp với đất, dùng để di chuyển.-> Nghĩa gốc 9.Chân: Chỉ đơn vị người có mặt.-> nghĩa chuyển, hoán dụ 10.Chân: Chỉ phận đồ vật, tiếp giáp đất, dùng để chống đỡ -> nghĩa chuyển, ẩn dụ 11.Chân: Chỉ phần phía cuối vật, nơI có cảm giác tiếp giáp với đất.-> Nghĩa chuyển, ẩn dụ Bài Từ “trà” cách dùng như: trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà linh chi, trà tâm sen có nghĩa la: sản phẩm từ thực vật, chế biến thành dạng khô, dùng để pha nước uống.-> Nghĩa chuyển, ẩn dụ Bài Từ “đồng hồ” trường hợp: đồng hồ nước, đồng hồ xăng… có nghĩa khí cụ dùng để đo có bề ngồi giống đồng hồ Trường hợp đồng hồ đeo tay dùng với nghĩa gốc, trường hợp đồng hồ nước dùng với nghĩa chuyển? Phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ Bài a.Hội chứng: Là tập hợp nhiều triệu chứng xuất bệnh (gốc) b Hội chứng: Là tập hợp nhiều tượng, kiện biểu tình trạng, vấn đề xã hội, xuất nhiều nơi.(Chuyển, ẩn dụ) c.Ngân hàng: Tổ chức kinh tế hoạt động lĩnh vực kinh doanh quản lý nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng (gốc) d.Ngân hàng: Kho lưu trữ thành phần, phận thể để sử dụng cần (Chuyển, ẩn dụ) e.Ngân hàng: Tập hợp liệu liên quan tới lĩnh vực, tổ chức để tiện tra cứu, sử dụng .(Chuyển, ẩn dụ) g.Sốt: Tăng nhiệt độ thể lên mức bình thường bị bệnh (gốc) h.Sốt: trạng thái tăng đột ngột nhu cầu, khiến hàng trở nên khan hiếm, giá tăng nhanh .(Chuyển, ẩn dụ) i.Vua: Người đứng đầu nhà nước quân chủ (gốc) k.Vua: Người coi lĩnh vực định , thường sản xuất, kinh doanh, thể thao, nghệ thuật .(Chuyển, ẩn dụ) Bài Trong hai câu thơ sau: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương, Viếng lăng Bác) Từ mặt trời câu thơ thứ hai sử dụng theo phép tu từ ẩn dụ? Tác giả gọi Bác Hồ mặt trời dựa mối quan hệ tương đồng hai đối tượng hình thành theo cảm nhận nhà thơ Đây tượng phát triển nghĩa từ, chuyển nghĩa từ mặt trời câu thơ có tính chất lâm thời, khơng làm cho từ có thêm nghĩa khơng thể đưa vào để giải thích từ điển Bài Giải nghĩa từ “chín” câu sau, từ nghĩa gốc, từ nghĩa chuyển? Phương thức chuyển nghĩa từ đó?: -Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người.(1): Quả già đến lúc ăn thường có màu đỏ hoạc vàng vỏ, ruột mềm, ăn thơm ngon -Anh phải suy nghĩ thật chín nói với người.(2) Sự suy nghĩ kĩ lưỡng, đầy đủ khía cạnh -Tài đến độ chín.(3)Tài đạt đến độ cao -Khi phát biểu với người, đôi má bạn chín bồ quân.(4)Sắc mặt đỏ ửng lên =>Chín (1) nghiã gốc; chín (2,3,4) nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ Bài a)Em ạ, Cu ba lịm đường =>có vị đường mật=> Nghĩa gốc Mía xanh đồng bãi biếc đồi nương Cam ngon xồi vàng nơng trại=>có vị đường mật=> Nghĩa gốc Ong lạc đường hoa, rộn bốn phương (Tố Hữu, Từ Cuba) b)Anh đà có vợ hay chưa Mà anh ăn nói gió đưa ngào (Ca dao)=>Giọng nói nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ xiêu lòng người=> nghĩa chuyển, ẩn dụ c)Con dao cắt ngọt.=>ở mức độ cao, gây ấn tượng thấm sâu, vào sâu=> Nghĩa chuyển, ẩn dụ d)Đàn ngọt, hát hay=>Âm êm dịu, gây thích thú=> nghĩa chuyển, ẩn dụ Bài 1.a.Co ngón tay vào lịng bàn tay để giữ lấy.=> Nghĩa gốc 1.b.Nén chất mềm, dẻo vào lòng bàn tay thành vắt, khối.=> ngh chuyển, ẩn dụ 1.c.Biết vận dụng, giữ cho mình=>Ngh chuyển, ẩn dụ 2.a Mềm bún=>Dễ biến dạng có tác động học.=> nghĩa gốc 2.b.Chị có dáng người đI mềm.=>Khéo dẻo động tác=>Ng chuyển, Adu 2.c.Nó hay mềm lòng.=>Dễ xúc động, rung cảm đến mức yếu đuối.=> Ngh chuyển, ẩn dụ 3.a.Miệng nói tay làm.=>Bộ phận hình lỗ mặt người động vật, dùng để ăn uống, nói năng, kêu hót.=> nghĩa gốc b.Há miệng chờ sung.=>Miệng người, biểu trưng cho việc ăn uống, nói năng=> Nghĩa chuyển, hốn dụ c.Kiểm tra miệng, trao đổi miệng.=>Nói khơng phải viết.=> nghĩa chuyển, hdụ d.Miệng túi, miệng cốc.=>Phần cùng, chỗ thơng ngồi vật có chiều sâu.=> Nghĩa chuyển, ẩn dụ Bài Giải nghĩa từ “đầu”, “ 1.a Đầu voi đuôi chuột.=>Phần thể người động vật, nơi chứa óc=> Gốc b.Anh ta có đầu tuyệt vời, nhớ đến chi tiết.=>Trí tuệ, tư tưởng người c.Đầu bạc long.=>Mái tóc.=> Chuyển d.Đầu tàu.=>Phần trước số vật=> Chuyển e.Đầu bàn, đầu đũa.=>Phần tận giống hai phía vật hình dài.=> Chuyển g.Đầu làng, đầu năm.=>Phần điểm xuất phát khoảng không gian, thời gian.=>Chuyển h.Ăn chia theo đầu người.=>Từng đơn vị người, gia súc.=>Chuyển i.Đứng hàng đầu.=>ở vị trí trước khơng gian thời gian.=> chuyển Bài 10 Trong ba câu mắc lỗi dùng từ a Dùng thừa từ “đẹp” “thắng cảnh” có nghĩa cảnh đẹp b Dùng sai từ “dự đốn” “dự đốn” có nghĩa “đốn trước tình hình việc xảy tương lai” Chỉ dùng: đốn, ước đốn, ước tính c Dùng sai từ “đẩy mạnh” đẩy mạnh có nghĩa “thúc đẩy cho phát triển nhanh lên” Nó qui mơ dùng “mở rông” hay “thu hẹp” d Dùng sai từ “im lặng” từ dùng để nói người cảnh tượng người Thay “yên tĩnh”, “vắng lặng”… e Dùng sai từ “thành lập” từ có nghĩa “lập nên, xây dựng nên tổ chức nhà nước, đảng, hội, công ty…” Dùng là: thiết lập quan hệ ngoại giao f Dùng sai từ “cảm xúc”vì từ thường dùng danh từ, có nghĩa “sự rung động lịng tiếp xúc với việc gì”.Nên dùng là: cảm phục, xúc động… Bài 11 Ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bèo bọt, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơI rụng, mong muốn, mặt mũi, tướng tá ... phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng tám năm 194 5 c .Bài thơ khơng hay nghệ thuật mà cịn sắc sảo ngôn từ d.Chị Dậu cần cù, chịu khó nên chị mực yêu thương chồng Bài 27 1.Từ “chết”... chín tuổi xuân sáng Vào trường chinh nhẹ cánh bay.(Theo chân Bác, Tố Hữu) DẠNG BÀI TẬP VỀ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG Bài Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo... rằng: “Huyện Lâm Thanh gần” Bài 10 Đọc đoạn trích sau: Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói: “Mẹ mời sứ giả vào đây.” Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo