1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp cân bằng năng lượng cho tua bin điện gió trục ngang dải công suất nhỏ tốc độ thấp

91 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 5,77 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN THUẬT NGỮ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG – TỔNG QUAN 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu lƣợng gió ngồi nƣớc 11 1.1.1 Ngoài nước 11 1.1.2 Trong nước 13 1.2 Đối tƣợng nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu 19 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 CHƢƠNG – MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÂN BẰNG NĂNG LƢỢNG CHO TUA BIN ĐIỆN GIĨ CƠNG SUẤT NHỎ DẢI TỐC ĐỘ THẤP 29 2.1 Cân lƣợng phƣơng pháp xoay cánh quanh trục xâu cánh 29 2.2 Cân lƣợng phƣơng pháp xoay mặt đón gió 36 2.3 Cân lƣợng phƣơng pháp kết hợp 41 CHƢƠNG – CÂN BẰNG NĂNG LƢỢNG CHO TUA BIN ĐIỆN GIĨ CƠNG SUẤT 15kW 43 3.1 Các phƣơng pháp thiết kế cánh 43 3.1.1 Phương pháp Glauert 43 3.1.2 Phương pháp Kragten 45 3.1.3 Phương pháp lý thuyết phân tố cánh 50 3.2 Thiết kế lựa chọn thông số tối ƣu cánh 56 3.2.1 Lựa chọn cấu hình, hệ số λ, số cánh Z, hệ số Cp, góc α profile.56 3.2.2 Tính tốn thơng số hình học R, β, φ, c 60 3.2.3 Thiết lập mối quan hệ thông số cánh 66 3.2.4 So sánh kết lý thuyết tính cánh 72 3.2.5 Tính kiểm nghiệm cơng suất chương trình Matlab 74 3.3 Cân lƣợng cho tua bin 78 3.4 Xây dựng đƣờng đặc tính CP – λ P – n 81 3.5 Điểm làm việc tua bin gió 85 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, dƣới hƣớng dẫn GS.TS Nguyễn Thế Mịch Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa cơng bố cơng trình khác Tác giả Đồn Kim Bình THUẬT NGỮ Ekin (J) : Động gió Cp : Hệ số cơng suất Roto Tuabin gió Cp,max : Hệ số cơng suất Roto lớn CT : Hệ số lực đẩy Roto Tuabin gió P (kW) : Đầu cơng suất từ Roto Tuabin gió U∞ (m/s) : Vận tốc gió xa vô Uw (m/s) : Vận tốc tƣơng đối V (m/s) : Vận tốc gió W (m/s) : Vận tốc tƣơng đối dòng chảy phân tố cánh A (m2) : Diện tích Roto Tuabin gió R (m) : Bán kính Roto Tuabin gió R (m) : Tọa độ phân tố cánh T (N) : Lực đẩy Roto L (N) : Lực nâng phần tử cánh D (N) : Lực cản phần tử cánh CD : Hệ số lực cản biên dạng cánh CL : Hệ số lực nâng biên dạng cánh CLαi : Hệ số lực nâng profile cánh ứng với góc α n :Số phần tử cánh Z : Số cánh Roto a : Hệ số cảm ứng trục mặt phẳng Roto a’ : Hệ số cảm ứng góc  : Tỷ số vận tốc đầu mút cánh Roto C (m) : Chiều dài dây cung cánh  : Mật độ khơng khí ω (rad/s) : Vận tốc góc Tuabin gió α (rad) : Góc φ (rad) : Góc tới β (rad) : Góc đặt cánh ν : Độ nhớt động học khơng khí dr :Lƣu số tăng dọc theo chiều dài cánh Ski : Diện tích phân tố cánh thành phần cánh Tuabin c (m) : Chiều dài dây cung cánh σ : Hệ số choán DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số liệu tốc độ gió độ cao 65 m theo nguồn EVN WB 22 Bảng 1.2: Tiềm năng lượng gió theo độ cao 80 m theo nguồn EVN WB 22 Bảng 3.1: Giá trị c/R x chưa tuyến tính 60 Bảng 3.2: Giá trị c/R x tuyến tính 61 Bảng 3.3: Kết th ng số cánh 62 Bảng 3.4: Giá trị tỉ số c/R với r/R ứng với λ khác chưa tuyến tính 66 Bảng 3.5: Giá trị tỉ số c/R với r/R ứng với λ khác tuyến tính 67 Bảng 3.6 Giá trị tỉ số φ với r/R ứng với λ khác chưa tuyến tính 68 Bảng 3.7: Giá trị tỉ số choán σ λ ứng với giá trị Z 70 Bảng 3.8: Giá trị CT ứng với φ 71 Bảng 3.9: Bảng so sánh kết phương pháp tính cánh 73 Bảng 3.10: Kết tính tốn cho cấu hình tua bin λ = 81 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cơng suất điện gió giới tính đến cuối năm 2011[3] 12 Hình 1.2: Cơng suất điện gió giới từ năm 1997 dự toán đến 2020[3] 12 Hình 1.3: Tỷ điện gió châu lục từ năm 2007- 2012[3] 13 Hình 1.4: Phần xây dựng xong cánh đồng gió Tuy Phong[3] 17 Hình 1.5: Cánh đồng điện gió TuyPhong – Bình Thuận[3] 18 Hình 1.6: Cánh đồng điện gió huyện đảo Phú Quý[3] 18 Hình 1.7: Mơ hình chuyền động kh ng khí trái đất[3] 20 Hình 1.8: Bản đồ phân bố tốc độ gió lãnh thổ Việt Nam độ cao 80m[3] 21 Hình 2.1 Lực phân tố cánh Ti 30 Hình 2.2 : Điều chỉnh góc đặt cánh dùng xilanh thủy lực 31 Hình 2.3: Điều chỉnh góc đặt cánh dùng động 31 Hình 2.4: Cấu tạo điều tốc khí 32 Hình 2.5: Cánh tua bin lắp văng 34 Hình 2.6: Góc lệch tuabin 37 Hình 2.7 : Cơ cấu xoay thùng tuabin dùng hộp giảm tốc trục vít 38 Hình 2.8: Sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống tự điều chỉnh đu i lái 39 Hình 2.9: Cơ cấu xoay hướng gió đu i lái 40 Hình 3.1: Mơ hình dịng xốy tác dụng lên cánh tuabin gió[11] 44 Hình 3.2: Đồ thị thể mối quan hệ Cp, λ số cánh Z[6] 47 Hình 3.3: Chia tiết diện cánh[10] 48 Hình 3.4: Phân tố cánh 50 Hình 3.5: Lực vận tốc tương đối 51 Hình 3.6: Góc đặt cánh 54 Hình 3.7: Tam giác vận tốc 55 Hình 3.8: Lực tác dụng lên cánh 55 Hình 3.9: Profile cánh 57 Hình 3.10: Đồ thị phụ thuộc Cl vào góc Naca 4412 58 Hình 3.11: Đồ thị phụ thuộc Cd vào góc Naca 4412 59 Hình 3.13: Đồ thị phụ thuộc Cl Cd vào góc Naca 4412 59 Hình 3.14: Th ng số profill mặt cắt 65 Hình 3.15: Hình dạng mặt cắt proffill xâu 65 Hình 3.16:Đồ thị phụ thuộc k = Cl / Cd vào góc Naca 4412 66 Hình 3.17: Biểu thị mối quan hệ tỷ số c/R với r/R ứng với λ khác chưa tuyến tính 67 Hình 3.18: Biểu thị mối quan hệ tỷ số c/R với r/R ứng với λ khác tuyến tính 68 Hình 3.19: Mối quan hệ tỉ số φ với r/R ứng với λ khác chưa tuyến tính 69 Hình 3.20: Mối quan hệ tỉ số choán σ λ ứng với giá trị Z 71 Hình 3.21: Biểu thị mối quan hệ hệ số lực đẩy CT φ ứng với λ 72 Hình 3.22: Cách chia mặt cắt cánh 74 Hình 3.23: Góc lệch tuabin 79 Hình 3.24 : Cơ cấu xoay thùng tuabin dùng hộp giảm tốc trục vít 80 Hình 3.26: Đường đặc tính P – n ứng với cấu hình tua bin λ = 85 Hình 3.27: Các thơng số máy phát NCVC V2 86 Hình 3.28: Các thơng số hình học máy phát 86 Hình 3.29: Đường đặc tính tuabin gió ứng với λ = 87 Hình 3.30: Đồ thị kết hợp đường đặc tính máy phát đặc tính tua bin máy phát.87 LỜI MỞ ĐẦU Trong tƣơng lai cần nguồn lƣợng truyền thống nhƣ dầu khí đốt để đáp ứng nhu cầu lƣợng toàn giới Tuy nhiên nguồn lƣợng hữu hạn chúng ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng nên từ vần đế ngày cấp bách đƣợc đặt nâng cao hiệu suất sử dụng lƣợng, nhƣ tìm kiếm nguồn lƣợng thay thế, đặc biệt nguồn lƣợng vơ hạn, tái sinh đƣợc Năng lƣợng gió nguồn lƣợng vô tận từ thiên nhiên Từ nhiều kỷ trƣớc ngƣời sử dụng nguồn lƣợng việc vận chuyển: Dùng thuyền buồm để lại sơng hồ, biển, khinh khí cầu, hay chuyển qua làm quật xay bột, quạt gió bơm nƣớc… Hệ thống lƣợng gió hệ thống lƣợng tái tạo sử dụng hộ gia đình mang lại hiệu kinh tế Tùy thuộc vào nguồn gió, hệ thống lƣợng gió quy mơ nhỏ làm giảm hóa đơn tiền điện bạn từ 50% đến 90%, giúp bạn tránh đƣợc chi phí cao cho đƣờng dây điện dài đến vùng hẻo lánh, không bị cúp điện không gây ô nhiễm Cùng với việc mở cửa hội nhập kinh tế giới, Việt Nam nhƣ nhiều nƣớc khác thê giới gặp phải nhiều khó khăn , đặc biệt thiếu hụt lƣợng, nguồn lƣợng truyền thống: thủy điện, nhiệt điện, dầu khí…dần khơng đủ đáp ứng u cầu sử dụng Thì nhu cầu cấp thiết tìm nguốn lƣợng thay thế, bổ xung cho thiếu hụt lƣợng đƣợc đặt lên hàng đầu: lƣợng gió, mặt trời, lƣợng sóng… đƣợc đầu tƣ phát triển mạnh mẽ Trên sở tính tốn thiết kế tua bin điện gió cách tiếp cận với phƣơng pháp khác để lựa chon phƣơng án có cấu hình, kích thƣớc điểm làm việc tối ƣu đáp ứng đƣợc yêu cầu đề việc cân cơng suất máy phát tuabin quan trọng để tránh việc mát công suất Xuất phát từ yêu cầu thực tế đƣợc đồng ý giáo viên hƣớng dẫn GS.TS Nguyễn Thế Mịch làm đề tài “ Một số giải pháp cân lƣợng cho tua bin điện gió trục ngang dải cơng suất nhỏ tốc độ thấp” phù hợp với trình độ cơng nghệ đặc điểm tiềm gió Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài đƣợc lựa chọn giải pháp xuất phát từ việc phân tích nhu cầu sử dụng, trình độ cơng nghệ, chế độ gió thơng số cho tua bin gió, đƣa phƣơng pháp cân lƣợng cho tua bin gió, tránh tổn hao công suât tang độ bền cho kết cấu tua bin gió Từ đƣa phƣơng án tối ƣu phù hợp vùng có khả khai thác điện gió Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Phân tích mẫu thiết kế ngồi nƣớc, kết hợp lý thuyết, tính tốn theo mẫu, tính tốn số kết hợp thực nghiệm Nội dung: Luận văn phần mở đầu kết luận nội dung gồm chƣơng Chƣơng Tổng quan Chƣơng Một số giải pháp cân lƣợng cho tua bin điện gió dải công suất nhỏ tốc độ thấp Chƣơng Cân lƣợng cho tua bin gió cơng suất 15kW Để thực đƣợc nghiên cứu này, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình từ thầy, cô giáo Bộ môn Máy Tự động thủy khí, viện Cơ khí động lực Đặc biệt, hƣớng dẫn tận tình thầy GS.TS Nguyễn Thế Mịch giúp em hoàn thành luận văn thời hạn 10 *lamda*x(1,i))))); k=1; ba(1)=0; bb(1)=0; hba(1)=1; hbb(1)=1; ss=1e-7; while ((hba(k)>ss)||(hbb(k)>ss)) phif(k+1)=atan((1-ba(k))*U./((1+bb(k))*omega*r(1,i))); goctanf(k+1)=phif(k+1)-gocdat(1,i); [cl(k+1) cd(k+1)]=hsl(goctanf(k+1)); Cx(k+1)=cl(k+1)*cos(phif(k+1)) + cd(k+1)*sin(phif(k+1)); Cy(k+1)=cl(k+1)*sin(phif(k+1)) - cd(k+1)*cos(phif(k+1)); ba(k+1)=1./(1+4*(sin(phif(k+1)))*(sin(phif(k+1)))./(xi(1,i)*Cx(k+1))); bb(k+1)=1./(4*sin(phif(k+1))*cos(phif(k+1))./(xi(1,i)*Cy(k+1))-1); hba(k+1)=ba(k+1)-ba(k); hbb(k+1)=bb(k+1)-bb(k); k=k+1; 77 end a(1,i)=ba(end); phi(1,i)=phif(end); Cm(1,i)=Cy(end); end hs=0; for i=1:n hspt(1,i)=Z./pi*c(1,i)*Cm(1,i)*(1-m)./n*(m+(i-1)*(1-m)./n)*lamda*(1a(1,i))*(1-a(1,i))./sin(phi(1,i))./sin(phi(1,i)); hs=hs+hspt(1,i); end 3.3 Cân lƣợng cho tua bin - Trong phƣơng pháp phân tích chƣơng ta lựa chọn phƣơng pháp cân bằng cách xoay mặt đón gió tua bin - Khi vận tốc gió lớn vận tốc thiết kế tua bin cần phải xoay góc ψ để giá trị PT số 78 Hình 3.23: Góc lệch tuabin Ta có giá trị góc ψ đƣợc tính : Cos  V Vgió (3.56) Vgió (m/s) ψ (0 ) 31 41 48 10 53 11 57 12 60 13 63 14 65 15 66 79 Để xoay tua bin gió góc ψ ta dùng hộp giảm tốc trục vít hộp giảm tốc trục vít có tỉ số truyền cao khối tuabin có khối lƣợng cộng với lực cản gió tác động lên tuabin lớn nên quay với tốc độ cao đƣợc Ƣu điểm cấu cấu chuyển động chiều, độ bền cao Tốc độ đầu vào cao phù hợp với số vòng quay động dẫn động đầu số vòng quay thấp ứng với góc lệch thùng tua bin Hình 3.24 : Cơ cấu xoay thùng tuabin dùng hộp giảm tốc trục vít Ngồi sử dụng phanh để ngắt chuyển động cánh thay xoay cánh mà vận tốc gió V= 25m/s có bão Đây thơng số để tính bền cột tính tốn mơ men chống lật để thiết kế phần móng Kết luận : Chƣơng sâu vào tính tốn lựa chọn thơng số tối ƣu cho tua bin cụ thể P = 15 kw đƣa đƣợc phƣơng pháp cân lƣợng vận tốc thay đổi Từ nghiên cứu đặc tính làm việc tua bin vận tốc gió thay đổi điểm làm việc tối ƣu hệ thống tua bin 80 Xây dựng đƣờng đặc tính CP – λ P – n 3.4 Để xây dựng hai đƣờng đặc tính CP – λ P – n ta dùng công thức sau - 1  D 3 P  C p  A.v td  mf  C p  v td  mf 2 (3.57) Trong đó: P  . Z.r.( 0,5..CLtbi Vi2 sintb - 0,5..CDtbi Vi2 costb ).Ski (3.58) . Z.r.( 0,5. CLtbi Vi2 sin tb - 0,5..C Dtbi Vi2 costb ).Ski  D  v td mf (3.59) CP  P  M   M n 60 (3.60) Từ cơng thức ta tính đƣợc giá trị CP , P n vận tốc gió khác nhau, λ khác cấu hình λ khác Từ xây dựng đƣờng đặc tính Cp – λ P – n ứng với cấu hình tua bin với lam đa khác vận tốc gió V = – 12 (m/s) Mục đích việc xây dựng đƣờng đặc tính CP – λ P – n nhiều chế độ λ khác để nhận xét thay đổi vài yếu tố động học động lực học q trình hoạt động tuabin gió Bảng 3.10: Kết tính tốn cho cấu hình tua bin λ = V = (m/s) V = (m/s) λ Cp n P Cp n P 0.0327 4.299363 178.6846 0.0327 5.732484 423.5487 0.1603 5.732484 876.6935 0.1603 7.643312 2078.088 81 0.2637 7.165605 1442.161 0.2637 9.55414 3418.456 0.4135 8.598726 2261.167 0.4135 11.46497 5359.804 0.2135 10.03185 1167.566 0.2135 13.3758 2767.564 0.2097 11.46497 1146.813 0.2097 15.28662 2718.372 0.2209 12.89809 1207.725 0.2209 17.19745 2862.755 10 0.1746 14.33121 954.6599 0.1746 19.10828 2262.898 V = (m/s) V = (m/s) λ Cp n P Cp n P 0.0327 7.165605 827.2435 0.0327 8.598726 1429.477 0.1603 9.55414 4058.766 0.1603 11.46497 7013.548 0.2637 11.94268 6676.672 0.2637 14.33121 11537.29 0.4135 14.33121 10468.37 0.3418 17.19745 14954.4 0.2135 16.71975 5405.398 0.2135 20.06369 9340.527 0.2097 19.10828 5309.319 0.2097 22.92994 9174.504 0.2209 21.49682 5591.319 0.2209 25.79618 9661.799 10 0.1746 23.88535 4419.722 0.1746 28.66242 7637.279 V = (m/s) V = (m/s) 82 λ Cp n P Cp n P 0.0327 10.03185 2269.956 0.0327 11.46497 3388.389 0.1603 13.3758 11137.25 0.1603 15.28662 16624.71 0.2637 16.71975 18320.79 0.2637 19.10828 27347.65 0.4135 20.06369 28725.2 0.4135 22.92994 42878.43 0.2135 23.40764 14832.41 0.2135 26.75159 22140.51 0.2097 26.75159 14568.77 0.2097 30.57325 21746.97 0.2209 30.09554 15342.58 0.2209 34.3949 22902.04 10 0.1746 33.43949 12127.72 0.1746 38.21656 18103.18 V = (m/s) V = 10 (m/s) λ Cp n P Cp n P 0.0327 12.89809 4824.484 0.0327 14.33121 6617.948 0.1603 17.19745 23670.72 0.1603 19.10828 32470.13 0.2637 21.49682 38938.35 0.2637 23.88535 53413.37 0.4135 25.79618 61051.52 0.4135 28.66242 83746.94 0.2135 30.09554 31524.28 0.2135 33.43949 43243.18 0.2097 34.3949 30963.95 0.2097 38.21656 42474.55 0.2209 38.69427 32608.57 0.2209 42.99363 44730.55 83 10 0.1746 42.99363 25775.82 0.1746 V = 11 (m/s) 47.7707 35357.77 V = 12 (m/s) λ Cp n P Cp n P 0.0327 15.76433 8808.489 0.0327 17.19745 11435.81 0.1603 21.01911 43217.74 0.1603 22.92994 56108.38 0.2637 26.27389 71093.2 0.2637 28.66242 92298.31 0.4135 31.52866 111467.2 0.4135 34.3949 144714.7 0.2135 36.78344 57556.67 0.2135 40.12739 74724.22 0.2097 42.03822 56533.63 0.2097 45.85987 73396.03 0.2209 47.29299 59536.36 0.2209 51.59236 77294.39 10 0.1746 52.54777 47061.2 0.1746 57.32484 61098.23 84 Hình 3.25: Đường đặc tính Cp – λ ứng với cấu hình tua bin λ = Hình 3.26: Đường đặc tính P – n ứng với cấu hình tua bin λ = 3.5 Điểm làm việc tua bin gió 85 - Chọn máy phát: Sao cho đƣờng đặc tính máy phát qua hầu hết đỉnh đƣờng đặc tính P – n ( cách chồng đồ thị tỉ lệ ) vận tốc gió khác tuabin Nhƣ máy đạt hiệu suất tốt Hình 3.27: Các thơng số máy phát NCVC V2 Hình 3.28: Các thơng số hình học máy phát 10 - Đƣờng đặc tính tuabin gió 86 Hình 3.29: Đường đặc tính tuabin gió ứng với λ = Hình 3.30: Đồ thị kết hợp đường đặc tính máy phát đặc tính tua bin máy phát - Ta thấy đƣờng đặc tính máy phát gần qua đỉnh đƣờng đặc tính tuabin - Từ hình 4.6 ta có điểm A điểm làm việc tua bin Khi cơng suất tua bin cân với công suất máy phát Khi vận tốc gió thay đổi điểm A bị 87 dịch chuyển khỏi vị trí cũ, lúc cấu xoay cánh hoạt động, cánh xoay góc β đặc tính khí động tua bint hay đổi, điểm làm việc A trở lại vị trí ban đầu Kết luận : Chƣơng đƣa đƣợc đƣờng đặc tính làm việc tua bin điểm làm việc Dựa vào đƣờng đặc tính làm việc tua bin ta lựa chọn đƣợc loại tua bin phù hợp với yêu cầu công suất đặt 88 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu thực tế tham khảo tài liệu với hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình thầy giáo GS TS Nguyễn Thế Mịch tơi hồn thành đề tài đƣợc giao Trong luận văn khái quát đƣợc tiềm gió, phƣơng án sử dụng lƣợng gió sở lý thuyết động lực học khơng khí động gió Đƣa đƣợc mối quan hệ khơng thứ ngun thơng số hình học động học Dựa sở đánh giá khả ảnh hƣởng mối quan hệ đến khả trao đổi lƣợng tổ hợp cánh roto Từ tìm đƣợc điểm làm việc tối ƣu cho máy phát Luân văn giải đƣợc số vấn đề cân lƣợng, đƣa đƣợc phƣơng pháp cân lƣợng cho loại tua bin.Các phƣơng pháp cân lƣợng bao gồm : phƣơng pháp xoay cánh (sử dụng cho loại tua bin Đan Mạch), phƣơng pháp xoay mặt đón gió ( sử dụng cho loại tua bin đại) phƣơng pháp kết hợp hai phƣơng pháp ( sử dụng cho loại tua bin công suât lớn) Mặt khác luận văn tính tốn lựa chọn phƣơng pháp cân lƣợng cho tuabin cụ thể công suất 15 kW Từ kết thực đƣợc góp phần giải phần vào toán thực tế đƣợc áp dụng phần đề tài KC.05.10/11-15 Từ làm sở để tiếp tục hồn thiện phƣơng pháp tính tốn mơ số để đạt kết tốt 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy chuẩn xây dựng Việt Nam số liệu điều kiện tự nhiên dựng xây dựng QCXDVN 2008 / BXD Technical report 1990 – Frans Brughuis – WOT Netherlands – 1990 Đặng Đình Thống, Lê Danh Liên; Cơ sở lƣợng Tái tạo, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2006 Aerodynamic optimization of a Small-Scalle wind turbine blade for low windspeed conditions, Nicoltte Arnalda Cencenlli, 2006 AERFORCE: Subrotine Package for Unsteady blade – Elemen/ Momentum Calcullations Anders Bjorck, FFA TN 2000-07 Development of a New Generation of Design Tools for Horizontal Axis Wind Turbines, Vontisina S.G, NTUA, Final Raport J002-CT92-0113, Athens, 1995 Calculation of the Stationary blad load aerodynamics in VIDYM, Jonhanson, HJalmar, (IN Swedish) TG- raport nr98-15, May 1998 Wind Energy Convertion Systems, Freris, L.L, Prentice Hall 1990 Airfoil Charactersitices for Wind Turbine, BaK, Christian, et al, Riso-R-1065 (CN), Riso National Laboratory, Roskilde, Danmark, May 1999 10 CFD-RANS Study of Horizontal Axis Wind Turbine, Thesis for degree doctor philosophy, Carlo Enrico Carcangiu January 2008 11 Numerical prediction of hoirontal axis wind turbine flow, Natalino mendes, Francesco Cambilli, Carlo Erico carcangiu University of Cagliari, Department of Mechanical Engineering, 2006 12 Aerodynamics of wind turbines, Hiroshi Imamura, Department Mechanical Engineering and Material Science, Ykohama University 13 Computational Studys of Horirontal Axis Wind Turbines, Annual Status Report Converting the period, May 6, 2000- May 6, 2001, lakshimi N 90 Sanka, School of Aerospace Engineering Georgia Institute of Techlonogy Atlanta GA 30332- 0150 91 ... sử dụng tua bin gió nhiều nên việc thực cân lƣợng cho tua bin cần thiết để đạt đƣợc hiệu cao 28 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÂN BẰNG NĂNG LƢỢNG CHO TUABIN ĐIỆN GIÓ DẢI CƠNG SUẤT NHỎ TỐC ĐỘ THẤP Trong... dung gồm chƣơng Chƣơng Tổng quan Chƣơng Một số giải pháp cân lƣợng cho tua bin điện gió dải cơng suất nhỏ tốc độ thấp Chƣơng Cân lƣợng cho tua bin gió cơng suất 15kW Để thực đƣợc nghiên cứu này,... công suất Xuất phát từ yêu cầu thực tế đƣợc đồng ý giáo viên hƣớng dẫn GS.TS Nguyễn Thế Mịch làm đề tài “ Một số giải pháp cân lƣợng cho tua bin điện gió trục ngang dải cơng suất nhỏ tốc độ thấp? ??

Ngày đăng: 27/02/2021, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w