Ngy lm: ngy tr: Họ và tên . lớp.9 Điểm Kiểmtra CH 2 (Thời gian 45 phút). I.Phần trắc nghiệm (4 điểm) 1.Trong những câu hỏi sau ,câu hỏi nào không liên quan đến đặc điểm của tình huống giao tiếp? A, Nói với ai? B, Nói khi nào ? C.Có nên nói quá không ? D,Nói ở đâu? 2, Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xng hô trong hội thoại ? A.ông ,bà, bố, mẹ, chú, bác,cô, dì, dợng, mợ . B, chúng tôi ,chúng ta, chúng em, chúng nó, C. anh,chị, em, cậu, con ngời, chúng sinh Đ.thầy, con, em, cháu, tôi, ta, tín chủ, ngài, trẫm, khanh 3, Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi. Chúng tôi tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em để cùng nhau cam kết và ra lời kêu gọi khẩn thiết với toàn thể nhân loại : hãy đảm bảo cho tất cả các em một tơng lai tốt đẹp hơn . (Theo Ngữ văn 9.tập một) Chúng tôi trong đoạn văn trên đợc ai dùng ? A, Các nhà lãnh đạo cấp cao trên thế giới B,Tất cả trẻ em trên thế giới C,Tất cả nông dân trên thế giới D,Tất cả phụ nữ trên thế giới. 4. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi. Ngày qua tháng lại ,thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bớm lợn đầy vờn,mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn đợc. A nói về nhân vật nào? a, Trơng Sinh b. Mẹ Trơng Sinh c. Vũ Nơng d,Phan Lang B, Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của câu văn trên ? a, Nói lên sự chảy trôi của thời gian. b, Miêu tả cảnh thiên nhiên trong nhiều thời điểm khác nhau. c, Nỗi nhớ của Vũ Nơng trải dài theo năm tháng d, Cho thấy Trơng Sinh đi chinh chiến ở một nơi rất xa xôi . C, Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp nghệ thuật của câu văn trên ? a, Tả thực cảnh thiên nhiên thay đổi theo nhiều thời điểm khác nhau. b,Sử dụng hình ảnh ớc lệ ,mợn cảnh thiên nhiên để chỉ sự chảy trôi của thời gian. c,Sử dụng cách nói cờng điệu để nhấn mạnh nỗi buồn nhớ của Vũ Nơng. d, So sánh nỗi buồn nhớ của Vũ Nơng trải dài đến tận góc bể chân trời. 5.Những câu nh : Lời chào cao hơn mâm cỗ; Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau; Kim vàng ai nỡ uốn câu- Ngời khôn ai nỡ nói nhau nặng lời khuyên dạy chúng ta điều gì? A.Nên nói với nhau lịch sự. B.Lời nói hay, đẹp cũng là tài sản quý, nên biết trân trọng C.Lời nói hay, đẹp, không tốn kém gì mà giá trị lại lớn. D. Gồm A và B Đ.Gồm C và Đ E.Tất cả các ý trên 6.Cách nói Nhân tiện đây xin hỏi, Nhân tiện đây xin nói đợc dùng trong trờng hợp nào ? A. Để cho ngời nghe vẫn tôn trọng đề tài đang trao đổi (Không vi phạm phơng châm quan hệ) B.để ngời nghe thấy mình buộc phải vi phạm phơng châm quan hệ C.để báo cho ngời nghe biết mình đã chuyển để tài trao đổi. 7.Các cách nói : cực chẳng đã tôi phải nói Tôi nói điều này có gì không phải anh bỏ qua cho, Xin lỗi, có thể anh không hài lòng nhng tôi cũng phải thành thực mà nói là.đợc dùng khi nào? A.Nói điều mà ngời nói nhất định phải nói. B.Nói nh vậy để ngời nghe không thể không nghe. C.Nói điều ngời nói không muốn nói và ngời nghe không muốn nghe 8.Các cách nói Đừng nói leo, Đừng ngắt lời nh thế, Đừng nói cái giọng đó với tôi đợc dùng khi nào? A.Ngời nói báo cho ngời nghe biết mình không còn tuân thủ phơng châm lịch sự nữa. B.Báo cho anh ta biết rằng anh ta không tuân thủ phơng châm lịch sự và yêu cầu anh ta chấm dứt nếu muốn tiếp tục cuộc giao tiếp II.Phần tự luận (6 điểm) Vit on vn ngn trong ú cú s dng cỏc t lỏy tng thanh v tng hỡnh miờu t v cnh mựa xuõn. . . . . . . . . . . . . . . . . *Đáp án- Biểu điểm I.Phần trắc nghiệm (4,5 điểm) 1.Trong những câu hỏi sau ,câu hỏi nào không liên quan đến đặc điểm của tình huống giao tiếp? A, Nói với ai? B, Nói khi nào ? C.Có nên nói quá không ?(đ) D,Nói ở đâu? 2, Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xng hô trong hội thoại ? A.ông ,bà, bố, mẹ, chú, bác,cô, dì, dợng, mợ . B, chúng tôi ,chúng ta, chúng em, chúng nó, C. anh,chị, em, cậu, con ngời, chúng sinh Đ.thầy, con, em, cháu, tôi, ta, tín chủ, ngài, trẫm, khanh (đ) 3, Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi. Chúng tôi tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em để cùng nhau cam kết và ra lời kêu gọi khẩn thiết với toàn thể nhân loại : hãy đảm bảo cho tất cả các em một tơng lai tốt đẹp hơn . (Theo Ngữ văn 9.tập một) Chúng tôi trong đoạn văn trên đợc ai dùng ? A, Các nhà lãnh đạo cấp cao trên thế giới (đ) B,Tất cả trẻ em trên thế giới C,Tất cả nông dân trên thế giới D,Tất cả phụ nữ trên thế giới. 4. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi. Ngày qua tháng lại ,thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bớm lợn đầy vờn,mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn đợc. A nói về nhân vật nào? a, Trơng Sinh b. Mẹ Trơng Sinh c. Vũ Nơng (đ) d,Phan Lang B, Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của câu văn trên ? a, Nói lên sự chảy trôi của thời gian. b, Miêu tả cảnh thiên nhiên trong nhiều thời điểm khác nhau. c, Nỗi nhớ của Vũ Nơng trải dài theo năm tháng.(đ) d, Cho thấyTrơng Sinh đi chinh chiến ở một nơi rất xa xôi . C, Nhận định nào nói đúnh nhất vẻ đẹp nghệ thuật của câu văn trên ? a, Tả thực cảnh thiên nhiên thay đổi theo nhiều thời điểm khác nhau. b,Sử dụng hình ảnh ớc lệ ,mợn cảnh thiên nhiên để chỉ sự chảy trôi của thời gian. (đ) c,Sử dụng cách nói cờng điệu đẻ nhấn mạnh nỗi buồn nhớ của Vũ Nơng. d, So sánh nỗi buồn nhớ của Vũ Nơng trải dài đến tận góc bể chân trời. 5.Những câu nh : Lời chào cao hơn mâm cỗ; Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau; Kim vàng ai nỡ uốn câu- Ngời khôn ai nỡ nói nhau nặng lời khuyên dạy chúng ta điều gì? A.Nên nói với nhau lịch sự. B.Lời nói hay, đẹp cũng là tài sản quý, nên biết trân trọng C.Lời nói hay, đẹp, không tốn kém gì mà giá trị lại lớn. D. Gồm A và B Đ.Gồm C và Đ E.Tất cả các ý trên(đ) 6.Cách nói Nhân tiện đây xin hỏi, Nhân tiện đây xin nói đợc dùng trong trờng hợp nào ? A. Để cho ngời nghe vẫn tôn trọng đề tài đang trao đổi (Không vi phạm phơng châm quan hệ) (đ) B.để ngời nghe thấy mình buộc phải vi phạm phơng châm quan hệ C.để báo cho ngời nghe biết mình đã chuyển để tài trao đổi. 7.Các cách nói : cực chẳng đã tôi phải nói Tôi nói điều này có gì không phải anh bỏ qua cho, Xin lỗi, có thể anh không hài lòng nhng tôi cũng phải thành thực mà nói là.đợc dùng khi nào? A.Nói điều mà ngời nói nhất định phải nói. B.Nói nh vậy để ngời nghe không thể không nghe. C.Nói điều ngời nói không muốn nói và ngời nghe không muốn nghe (đ) 8.Các cách nói Đừng nói leo, Đừng ngắt lời nh thế, Đừng nói cái giọng đó với tôi đợc dùng khi nào? A.Ngời nói báo cho ngời nghe biết mình không còn tuân thủ phơng châm lịch sự nữa. B.Báo cho anh ta biết rằng anh ta không tuân thủ phơng châm lịch sự và yêu cầu anh ta chấm dứt nếu muốn tiếp tục cuộc giao tiếp (đ) 9.Ghép ý ở cột A và thành ngữ ở cột B sao cho đúng. A B ý ghép 1.Lời nói nặng về trách móc, chì chiết 2.Nói mập mờ không rõ ý, không hết ý 3.Ngời nói nhiều, nói ngoa ngoắt 4.Chuyển để tài tránh lâm vào tình thế khó xử 5.Động cơ nói tốt. 6.động cơ nói xấu 7.Cách nói có hiệu quả 8.Cách nói kém hiệu quả. a.Nói thẳng b.Nói móc, nói leo, nói kháy c.Nói ra đầu ra đũa d.Nói hớt, nói nh dùi đục chấm mắm cáy đ.Mồm loa mép giải e.đánh trống lảng g.điều nặng tiếng nhẹ h.Nửa úp nửa mở 1-g 2-h 3-đ 4-e 5-a 6-b 7-c 8-d II.Phần tự luận (5,5 điểm) 1.Viết một đoạn văn giới thiệu về nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép . tr: Họ và tên . lớp.9 Điểm Kiểm tra CH 2 (Thời gian 45 phút) . I.Phần trắc nghiệm (4 điểm) 1.Trong những câu hỏi sau. đợc dùng trong trờng hợp nào ? A. Để cho ngời nghe vẫn tôn trọng đề tài đang trao đổi (Không vi phạm phơng châm quan hệ) B.để ngời nghe thấy mình buộc phải