1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng ngôn ngữ C#: Bài 2 - Chử Đức Hoàng

37 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng ngôn ngữ C# - Bài 2: Căn bản trong ngôn ngữ C# giúp người học mô tả được cách khai báo biến; phạm vi của biến và cấp độ truy cập; các lệnh trong C#; mô tả điều khiển thực hiện chương trình C#; cấu trúc của một chương trình C#; xây dựng một chương trình đơn giản sử dụng C#.

BÀI CĂN BẢN TRONG NGÔN NGỮ C# GV Chử Đức Hồng TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Như phân tích trước, việc quản lý học viên trường đại học quốc gia liên quan đến nhiều vấn đề như: điểm thi, tên, tuổi,… Máy tính khơng tự nhận thức thông tin quản lý thực mà phải biểu diễn, mã hóa để xử lý thông tin  Những thông tin học viên trường đại học quốc gia biểu diến thực ngôn ngữ C#? MỤC TIÊU Mô tả cách khai báo biến Trình bày phạm vi biến cấp độ truy cập Các lệnh C# Mô tả điều khiển thực chương trình C# Trình bày cấu trúc chương trình C# Xây dựng chương trình đơn giản sử dụng C# NỘI DUNG Các từ khóa Các kiểu liệu Biến, Toán tử Cấu trúc chương trình lệnh C# 1.1 CÁC TỪ KHĨA • Ngơn ngữ C# cung cấp sẵn khoảng 80 từ khóa Ví dụ: abtract, class, using, namespace, break, continue, as, do, event, is, in, new, true, if, else, float, char, finally, protected, return, string, default, for, while,… • Trong cửa sổ mã nguồn, mặc định từ khóa có màu xanh da trời 1.2 CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN • Mỗi kiểu liệu xây dựng sẵn C# ánh xạ đến kiểu liệu hỗ trợ CLS NET • Theo nguồn gốc:  Kiểu liệu dựng sẵn (built-in) hay bản: ngôn ngữ cung cấp;  Kiểu liệu người dùng định nghĩa (user-defined): người lập trình xây dựng • Hoặc theo cách thức lưu nhớ:  Kiểu liệu giá trị (value): Lưu kích thước thật stack;  Kiểu liệu tham chiếu (reference): Lưu địa stack đối tượng thật lưu heap • Có loại kiểu liệu như: Số nguyên, logic, số thập phân, số thực ký tự 1.2 CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN (tiếp theo) Kiểu liệu số nguyên Ngôn ngữ C# cung cấp kiểu liệu số nguyên: Chọn kiểu liệu: ulong sohieusv; Sbyte diemthivaotruong; short hocphanthilai; ulong tienhocphi; 1.2 CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN (tiếp theo) Kiểu liệu số thực số thập phân Số thực Thập phân Chọn kiểu liệu: Float diemthimon; 1.2 CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN (tiếp theo) Kiểu liệu logic kí tự Logic Kí tự Chọn kiểu liệu: char tensv; char quequan; Chuyển kiểu liệu • Trong C# cho phép thực chuyển đổi số kiểu liệu • Có hai cách để thực việc chuyển đổi kiểu liệu:  Chuyển đổi kiểu tự động;  Chuyển đổi kiểu tường minh • Ví dụ: Chọn kiểu liệu: char tensv; char quequan; PROPERTIES On passing, 'Finish' button: On failing, 'Finish' button: Allow user to leave quiz: User may view slides after quiz: User may attempt quiz: Goes to Next Slide Goes to Next Slide At any time At any time Unlimited times PROPERTIES On passing, 'Finish' button: On failing, 'Finish' button: Allow user to leave quiz: User may view slides after quiz: User may attempt quiz: Goes to Next Slide Goes to Next Slide At any time At any time Unlimited times 1.5 BIỂU THỨC • Biểu thức câu lệnh thực việc đánh giá giá trị Ví dụ: 37 int diemvaotruong1 = diemvaotruong2 = 20; 38 diem1 = 2*diem2; • Những dấu tab, space dòng cách gọi khoảng trắng C# bỏ qua khoảng trắng trừ khoảng trắng chuỗi ký tự Ví dụ: hai lệnh sau nhau: 39 int diemthi = 2; 40 int diemthi=2; Tuy nhiên hai lệnh sau lại khác nhau: 41 char tensv = “123 456”; 42 char tensv = “123456”; 24 1.5.1 CÂU LỆNH • Một dẫn lập trình đầy đủ thực cơng việc kết thúc dấu “;” Câu lệnh đặt thân phương thức • Ví dụ: 43 int • diemthi; 44 diemthi = + 2; Câu lệnh có nhiều loại:  Câu lệnh đơn giản  Câu lệnh có cấu trúc Các câu lệnh đơn giản • Một chương trình bao gồm nhiều câu lệnh Với chương trình đoạn chương trình bao gồm câu lệnh không phân nhánh đơn giản lệnh gán, lệnh vào/ra trình biên dịch thực câu lệnh theo thứ tự từ lệnh lệnh cuối • Ví dụ: 45 Char 46 47 tensv = “Nguyễn thị Thu”; tensv = console.read(); console.writeline(tensv); 25 1.5.1 CÂU LỆNH (tiếp theo) Lệnh phân nhánh không điều kiện hàm • Thực phân nhánh khơng điều kiện cách gọi hàm hàm • Ví dụ: 48 Static void hienthitensv() 49 { 50 console.writeline(“Sinh viên học bổng kỳ là:”); 51 timsv(); 52 … 53 } 54 Static void timsv() 55 { 56 … 57 } 26 1.5.1 CÂU LỆNH (tiếp theo) Lệnh phân nhánh khơng điều kiện từ khóa • Dùng từ khóa: goto, break, continue, return, statementthrow • Ví dụ: 58 Static void hienthitensv() 59 { 60 console.writeline(“Sinh viên học bổng kỳ là:”); 61 … 62 goto 63 … Timsv 64 Timsv: 65 … 66 } 27 1.5.1 CÂU LỆNH ( tiếp theo) Lệnh phân nhánh có điều kiện • Phân nhánh có điều kiện thực cách sử dụng lệnh điều kiện Sự phân nhánh thực biểu thức điều kiện phân nhánh xác định Các từ khóa lệnh như: if, switch • Lệnh: if: if (biểu thức điều kiện) else • Ví dụ: 67 if (tongdiemthi > 20) 68 69 70 console.writeline(“Sinh vien co trung tuyen”); else console.writeline(“Sinh vien khong trung tuyen”); 28 1.5.1 CÂU LỆNH ( tiếp theo) Lệnh phân nhánh có điều kiện Lệnh switch: switch (biểu thức điều kiện) { case : [default: ] } Ví dụ: • Switch diemhocky • • { Case 7.0: • • console.writeline(“Hoc bong loai 1”); break; • • Case 8.0: console.writeline(“Hoc bong loai 2”); • • break; Case 9.0: • • • • console.writeline(“Hoc bong loai 3”); break; • Default: console.writeline(“Khong bong”); break; • } duoc hoc 29 1.5.1 CÂU LỆNH ( tiếp theo) Lệnh lặp • Vịng lặp for: for ([ phần khởi tạo] ; [biểu thức điều kiện]; [bước lặp]) • Vịng lặp while: while (Biểu thức) • Vịng lặp while: while ( điều kiện ) • Câu lệnh lặp foreach: foreach ( in < tên tập hợp>) 30 1.5.1 CÂU LỆNH ( tiếp theo) Lệnh nhảy • Break sử dụng đưa chương trình khỏi vịng lặp tiếp tục thực lệnh tiếp sau vịng lặp • Continue ngừng thực cơng việc cịn lại vòng lặp thời quay đầu vòng lặp để thực bước lặp • Hai lệnh break continue tạo nhiều điểm thoát làm cho chương trình khó hiểu khó trì Do phải cẩn trọng sử dụng lệnh nhảy 31 1.6 CÁC KHƠNG GIAN • Namespace dùng để tránh xung đột trùng tên namespace coi tập hợp lớp đối tượng cung cấp định danh cho kiểu liệu đặt cấu trúc phân cấp • Khai báo sử dụng namespace chương trình: using < Tên namespace > • Để tạo namespace dùng cú pháp sau: namespace { < Định nghĩa lớp A> < Định nghĩa lớp B > } 32 PROPERTIES On passing, 'Finish' button: On failing, 'Finish' button: Allow user to leave quiz: User may view slides after quiz: User may attempt quiz: Goes to Next Slide Goes to Next Slide At any time At any time Unlimited times TĨM LƯỢC CUỐI BÀI • Nắm cách khai báo biến C# • Nắm kiểu liệu ánh xạ với kiểu liệu NET • Nắm tốn tử cách hoạt động phép tốn C# • Cấu trúc cách hoạt động loại câu lệnh đơn giản câu lệnh rẽ nhánh, lệnh lặp C# • Khái niệm namespace cách thức tổ chức chương trình C# đơn giản 34 PROPERTIES On passing, 'Finish' button: On failing, 'Finish' button: Allow user to leave quiz: User may view slides after quiz: User may attempt quiz: Goes to Next Slide Goes to Next Slide At any time At any time Unlimited times PROPERTIES Allow user to leave interaction: Show ‘Next Slide’ Button: Completion Button Label: Anytime Don't show Next Slide PROPERTIES Allow user to leave interaction: Show ‘Next Slide’ Button: Completion Button Label: Anytime Don't show Next Slide ... dụ: 27 diemtb1 = 10; diemtb2 = 12 28 Phép toán Kết 29 diemtb1 = = diemtb2; false 30 diemtb1 != diemtb2; true 31 Diemtb1 > diemtb2 false 32 Diemtb1 >=10; 33 Diemtb1 < diemtb2; 34 Diemtb1diemsv2:diemcaonhat=diemsv1?diemcaonhat=diemsv2; • Giải thích:  Biểu thức diemsv1>diemsv2 sai  Thực biểu thức: diemcaonhat = diemsv2  Kết quả: diemcaonhat=9

Ngày đăng: 27/02/2021, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN