1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ gia công chi tiết trên máy tiện CNC

95 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ NGỌC KÍNH ` NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT TRÊN MÁY TIỆN CNC CHUYÊN NGÀNH : CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHẾ TẠO MÁY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Hoàng Văn Gợt GS.TS Trần Văn Địch Hà Nội - 2011 LỜI CÁM ƠN Nghiên cứu khoa học phục vụ cho cơng “ Cơng nghiệp hố, đại hố Đất nước” việc làm vơ quan trọng nước ta Đề tài “Nghiên cứu công nghệ gia công chi tiết máy tiện CNC” để xác định chế độ công nghệ gia cơng máy tiện CNC nhằm mục đích nâng cao hiệu khai thác, sử dụng máy hoàn thành với giúp đỡ nhiều cá nhân tổ chức Trước tiên xin bày tỏ lịng cám ơn sâu sắc tới TS Hồng Văn Gợt (Viện Nghiên cứu Cơ khí) GS.TS Trần Văn Địch (Viện Cơ khí - ĐHBK Hà Nội) Thầy hướng dẫn khoa học định hướng bảo cho tơi suốt q trình nghiên cứu từ tháng năm 2010 đến nay; Tôi xin cám ơn tập thể Thầy giáo, Cô giáo Bộ môn Công nghệ chế tạo máy Viện Cơ khí – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Tôi xin cám ơn tập thể cán bộ, nhân viên phòng Kỹ thuật, phịng Cơng nghệ, phịng Thí nghiệm trọng điểm Quốc gia Hàn sử lý bề mặt thuộc Viện Nghiên cứu Cơ khí tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tơi xin cám ơn Ban lãnh đạo, cán nhân viên Viện đào tạo sau đại học – Trường ĐHBK Hà Nội tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu Tơi xin cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Bách khoa Hà Nội, trường Cao đẳng Nghề Công nghiệp Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu Ngày 20 tháng năm2011 Học viên Lê Ngọc Kính LỜI CAM ĐOAN Nội dung luận văn nghiên cứu từ sở lý thuyết đến thực nghiệm để xây dựng mơ hình tốn học xác định chế độ cắt hợp lý gia công máy tiện CNC nhằm mục đích giúp cho việc khai thác sử dụng máy tiện CNC hiệu Tôi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu tơi Tác giả Lê Ngọc Kính MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ , ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CNC VÀ TIỆN CNC13 1.1 Lịch sử phát triển vè công nghệ CAD/CAM – CNC 13 1.3.2 Hệ điều khiển máy gia công CNC 18 1.3.4 Hệ toạ độ điểm gốc lập trình gia cơng CNC quan trọng 25 1.3.5 Cách ghi kích thước vẽ 28 1.3.6 Lập trình gia cơng máy tiện CNC 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: 35 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 36 2.1 Quá trình cắt tạo phoi 36 2.2 Các dạng phoi biến dạng phoi 38 2.2.1 Các dạng phoi 38 2.3 Hiện tượng nhiệt phát sinh trình cắt 43 2.3.1 Nguồn sinh nhiệt phân bố nhiệt 43 2.3.2 Ảnh hưởng yếu tố đến phát sinh nhiệt cắt 44 2.3.3 Ảnh hưởng nhiệt cắt đến độ xác gia cơng 49 2.3.4 Ảnh hưởng nhiệt cắt tới mòn tuổi bền dao 50 2.4 Hiện tượng biến cứng bề mặt 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG THIẾT BỊ VÁ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 53 3.1 Sơ đồ thí nghiệm 53 3.2 Thiết bị thí nghiệm 53 3.2.1 Máy gia cơng: Máy tiện CNC có thông số sau 53 3.2.2 Dụng cụ cắt phôi dùng thực nghiệm 54 3.2.3 Dụng cụ thiết bị kiểm tra 54 3.2.4 Mô tả thí nghiệm 56 3.3 Phương pháp thí nghiệm 56 3.3.1 Sử dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG KẾT QUẢ THƯC NGHIỆM VÀ ỨNG DỤNG KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 62 4.1 Quy trình cơng nghệ chế tạo mẫu 62 4.2 Nghiên cứu xây dựng mơ hình tốn học xác định độ nhám bề mặt phụ thuộc vào thông số công nghệ (v, t, s) 63 4.2.1 Khái quát chất lượng bề mặt 63 4.2.2 Lực cắt phụ thuộc vào thông số công nghệ v, t, s tiện mặt trụ máy tiện CNC 64 4.2.3 Sự ảnh hưởng vận tốc cắt v đến độ nhám bề mặt 67 4.2.4 Sự ảnh hưởng lượng tiến dao s đến độ nhám bề mặt 68 4.2.5 Sự ảnh hưởng chiều sâu cắt t đến độ nhám bề mặt 70 4.2.6 Kết thí nghiệm sử lý số liệu thí nghiệm 70 4.3.1 Hàm mục tiêu thời gian 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4: 85 KẾT LUẬN CHUNG 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC ………………………………………………………………… 90 PHỤ LỤC 1: Biên xác nhận thí nghiệm ………………… …………91 PHỤ LỤC 2: Giấy xác nhận báo ………………………………… ….93 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CNC (Computer Numerical Control) - Điều khiển số có hỗ trợ máy tính CAD (Computer Aided Design)- Thiết kế có trợ giúp máy tính CAM (Computer Aided Manufacturing)- Sản xuất có trợ giúp máy tính AC (Adaptive Control)- Điều khiển thích nghi ACC (Adaptive Control Constrain)- Điều khiển thích nghi cưỡng ACO (Adaptive Control Optimation) – Điều khiển thích nghi tối ưu NC (Numerical Control) - Điều khiển số MCU (Machine Control Unit) - Hệ điều khiển máy R a - Độ nhấp nhô tế vi bề mặt τ - Thời gian gia cơng α- Góc sau dao γ- Góc trước dao S- Lượng tiến dao V- Vận tốc cắt t- Chiều sâu cắt [X]- ma trận X [Y] – ma trận Y DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Giới hạn thông số max, ……………….……………………….… 59 Bảng 4.1 : Kết thí nghiệm ……………………………………………………73 Bảng 4.2 : Ma trận theo thí nghiệm ……………………………….…………74 Bảng 4.3 : Kết thí nghiệm độ nhám với thời gian cắt mẫu…… ………81 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ , ĐỒ THỊ HÌNH VẼ VÀ NỘI DUNG TRANG Hình 1.1: Sơ đồ lịch sử phát triển cơng nghệ CAD/CAM – CNC 12 Hình 1.2: Sơ đồ nguyên lý hoạt động máy CNC 2D với trục NC X Z 17 Hình 1.3: Các đường chạy dao điều khiển theo điểm 20 Hình 1.4: Các đường chạy dao điều khiển theo đường 21 Hình 1.5: Điều khiển theo 3D 22 Hình 1.6: Hệ trục toạ độ theo qui ước bàn tay phải 23 Hình 1.7: Điểm khơng máy tiện, phay CNC 25 Hình 1.8: Điểm gốc điểm cắt dao 26 Hình 1.9: Ghi kích thước vẽ 27 Hình 1.10: Sơ đồ lập trình máy tiện CNC…………………… 28 Hình 1.11: Hệ thống lập trình tự động 31 Hình 2.1: Sơ đồ trình cắt tạo phoi………………………… 35 Hình 2.2: Sự biến dạng kim loại vùng cắt 36 Hình 2.3: Các loại phoi 37 Hình 2.4: Hiện tượng lẹo dao 39 Hình 2.5: Lực pháp tuyến mặt dao 39 Hình 2.6: Hiện tượng co phoi 40 Hình 2.7: Ảnh hưởng vận tốc cắt đến nhiệt cắt 45 Hình 2.8: Hiện tượng biến cứng bề mặt 52 Hình 3.1: Sơ đồ thí nghiệm 53 Hình 3.2: Máy tiện CNC AC – 1840 53 Hình 3.3: Máy đo độ nhám 54 Hình 3.4: Sơ đồ đo độ nhấp nhơ tế vi bề mặt 55 Hình 3.5: Sơ đồ đo đường kính chi tiết gia cơng 55 Hình 4.1: Ảnh hưởng vận tốc tới độ nhám 69 Hình 4.2: Ảnh hưởng bán kính lưỡi dao đến q trình cắt 71 Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ R a với s,v 77 Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ R a với s,t 78 Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ R a với v,t 78 Hình 4.6: Bản vẽ chi tiết trục 81 Hình 4.7: Tiện chi tiết trục máy tiện AC – 1840 82 Hình 4.8: Sản phẩm chi tiết trục côn 83 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sự nghiệp đổi kinh tế đất nước nhằm đưa nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn, chậm phát triển Đảng khởi xướng lãnh đạo thực suốt 20 năm qua Để thực mục tiêu “Cơng nghiệp hố, đại hố Đất nước” việc phát triển khoa học cơng nghệ nói chung khoa học cơng nghệ khí nói riêng trở nên quan trọng cấp thiết hết Từ cuối thập niên 80 kỷ XX đến nay, nhiều doanh nghiệp nước trang bị nhiều loại máy, thiết bị sử dụng kỹ thuật CNC nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Bên cạnh kết đạt mặt công nghệ số doanh nghiệp gặp khó khăn hiệu kinh tế sử dụng máy thiết bị nguyên nhân sau: - Việc chuyển giao công nghệ chưa đầy đủ; - Đầu tư thiếu đồng bộ, nhập nhiều chủng loại hệ máy; - Mức khấu hao cao giá thành đầu tư lớn; - Số lượng sản xuất máy thường theo loạt vừa nhỏ; - Khai thỏc chưa hiệu quả; - Chưa chủ động bảo dưỡng, bảo trì máy Vấn đề đặt làm để nâng cao hiệu khai thác, sử dụng loại máy này? Qua tìm hiểu doanh nghiệp sản xuất khí có sử dụng máy thiết bị NC, CNC, xét mặt xác định chế độ cắt thấy có số vấn đề sau: - Các doanh nghiệp 100% vốn nước liên doanh máy gia cơng sử dụng kỹ thuật CNC chủ yếu để sản xuất mặt hàng truyền thống, ổn định Chương trình gia cơng máy chuyên gia nước xỏc định nên chế độ cơng nghệ thiết lập chương trình hồn chỉnh - Các doanh nghiệp nước sử dụng máy CNC việc lập trình gia cơng người lập trình thực Chế độ cơng nghệ (v, s, t) xác định cách tra sổ tay công nghệ thực gia công máy truyền thống cách lấy theo kinh nghiệm 163 0.25 0.05 0.51 0.53 2.3116 126 0.50 0.05 1.24 1.26 1.495 163 0.50 0.05 0.41 0.43 1.1558 126 0.25 0.15 2.32 2.33 0.9968 163 0.25 0.15 0.45 0.47 0.7705 126 0.50 0.15 1.36 1.38 4.984 163 0.50 0.15 0.52 0.53 3.8527 Bảng 4.3: Kết thí nghiệm độ nhám với thời gian cắt mẫu Vậy qua nghiên cứu lý thuyết kết thực nghiệm rút kết chế độ cắt hợp lý cho suất cao, chất lượng bề mặt tốt: V = 163 m/p S = 0,05 mm/vịng t = 0,5 mm R a = 0,41 µm τ = 1,1558 phút 4.4 ứng dụng kết đề tài Thử nghiệm áp dụng chế độ cắt (v, s, t) nghiên cứu, thực nghiệm vào thực tế sản xuất Viện nghiên cứu Cơ khí cho sản phẩm cụ thể sau: - Chi tiết gia công: Chi tiết trục côn - Đơn vị đặt hàng: Sumitomo Nhật Bản - Vật liệu chế tạo: thép SCM435 - Số lượng: 10 - Nơi chế tạo sản phẩm: Viện nghiên cứu Cơ khí 80 - Máy tiện: AC – 1840 81 Hình 4.6: Bản vẽ chi tiết trục 82 Hình 4.7: Tiện chi tiết trục côn máy tiện AC - 1840 Sản xuất tai: Đài Loan Tốc độ lớn máy: 3100 v/p Tốc độ nhỏ máy: 42 v/p Hệ điều hành: FANUC Cơng suất động chính: 7.5 Kw - Dụng cụ cắt: dao tiện gắn mảnh hợp kim cứng Ký hiệu: DNMG 110408E-M Hãng chế tạo: GILDEMESTER Kích thước cán dao: 20x20x120 Góc trước dao: γ = 5o Góc sau dao: α = 7o Bán kính mũi dao: Rd = 0,2 - Chế độ cắt : V = 163 m/phút; S = 0,05mm/vòng, t = 0,5 mm 83 - Chất lượng bề mặt yêu cầu Ra = 1,6 μm Ra = 6,3 μm Kết - Thời gian gia công chi tiết: 2,8 - Độ nhám bề mặt đạt yêu cầu đề Như vậy: Áp dụng thử nghiệm chế độ cắt cho suất cao, chất lượng bề mặt tốt kiểm nghiệm Viện nghiên cứu Cơ khí bàn giao Hình 4.8: Sản phẩm chi tiết trục 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4: Đã thực nghiệm với loạt 23 = thí nghiệm mẫu từ thép 40X, kết thu đáp ứng tiêu STUDENT, FI-SƠ KOSPENA; Đã xây dựng phương trình hồi quy kết thực nghiệm, mô tả mối quan hệ chế độ cắt (s, v, t) với độ nhám bề mặt gia công Ra Đồng thời ứng dụng phần mềm Tablecuve 3D v 4.0.01 để vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ trên; Đã ứng dụng kết đề tài vào thực tế sản xuất cho chi tiết trục côn, hãng Sumitomo đặt hàng, thực tai Viện nghiên cứu Cơ khí đảm bảo chất lượng bề mặt theo yêu cầu, cho suất cao sản phẩm bàn giao 85 KẾT LUẬN CHUNG a) Kết luận: Nghiên cứu mối quan hệ gữa thông số công nghệ gia công máy tiện CNC với số yếu tố trình cắt để giúp cho việc lựa chọn chế độ cắt hợp lý tiến tới tối ưu hố q trình gia cơng máy tiện CNC nội dung trọng tâm luận văn Nghiên cứu luận văn đạt số kết sau: - Đã xây dựng sơ đồ thực nghiệm hệ thống thực nghiệm cách khoa học sở ứng dụng thiết bị tiên tiến, đại sử dụng nước ta; - Đã phân tích, tổng hợp sở lý thuyết để làm rõ mối quan hệ chế độ cắt với số yếu tố xảy trình cắt : Độ nhám bề mặt, thời gian gia công, làm sở cho việc thực nghiệm nghiên cứu mối quan hệ chế độ cắt yếu tố lại như: lực cắt, tuổi bền dụng cụ nghiên cứu giới hạn cho phép; - Bằng nghiên cứu thực nghiệm xây dựng cơng thức tốn học biểu diễn mối quan hệ chế độ cắt với độ nhám bề mặt để sở cho việc lựa chọn chế độ cắt hợp lý tiến tới tối ưu hoá chế độ cắt; - Đã tổng quát kiến thức hàm mục tiêu đưa hàm mục tiêu thời gian gia cơng nhỏ cho q trình cắt máy tiện CNC AC-1840; - Đã ứng dụng công nghệ tin học để xây dựng phần mềm giải toán vẽ đồ thị để mô tả mối quan hệ chế độ cắt với độ nhám bề mặt 86 - Kết nghiên cứu đề tài ứng dụng vào thực tế sản xuất chi tiết trục côn cho Sumitomo Nhật Bản đặt hàng, chế tạo tai Viện nghiên cứu Cơ khí, nghiệm thu bàn giao đảm bảo chất lượng bề mặt theo yêu cầu, cho suất cao b) HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO - Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố như: Vật liệu gia cơng, góc độ dao, độ cứng vững hệ thống công nghệ, phương pháp gia cơng đến q trình cắt để đến tối ưu hóa q trình cắt gọt nhằm nâng cao suất, chất lượng bề mặt giải cơng thức tốn học biểu diễn mối quan hệ chế độ cắt với lực cắt, độ nhám bề mặt, tuổi bền dụng cụ…; - Xây dựng toán tối ưu với điều kiện biên ràng buộc làm phần mềm giải toán tối ưu giúp cho doanh nghiệp lựa chọn chế độ cắt sát với thực tiễn sản xuất 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Thanh Bình(2000), Xây dựng phương pháp thiết kế cơng nghệ gia cơng chi tiết khí theo hướng linh hoạt hố sản xuất, ứng dụng kỹ thuật CAD/CAM, Luận án tiến sỹ kỹ thuật 2000 [2] Nguyễn Trọng Bình(2003), Tối ưu hố q trình gia cơng cắt gọt, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Phạm văn Bổng (2000), Nghiên cứu xây dựng mơ hình phịng học thực hành CAD/CAM-CNC với hệ điều khiển FANUC, HEIDENHAIN phục vụ chương trình đào tạo cao đẳng kỹ thuật khí- Luận văn Cao học 2000 [4] Nguyễn Duy, Trần Sỹ Tuý, Trịnh Văn Tự (1977), Nguyên lý cắt gọt kim loại, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [5] Trần Văn Địch (2009), Công nghệ CNC, NXB Khoa học kỹ thuật , Hà Nội [6] Trần Văn Địch (2009), Nguyên lý cát kim loại, NXB Khoa học kỹ thuật , Hà Nội [7] Trần Văn Địch (2008), Các phương pháp xác định độ xác gia cơng, NXB Khoa học kỹ thuật , Hà Nội [8] Trần Văn Địch (2003), Nghiên cứu độ xác gia cơng thực nghiệm, NXB Khoa học kỹ thuật , Hà Nội [9] Trần Văn Địch (2005), Tối ưu hoá trình cắt gọt, Bài giảng cao học năm 2006 [10] Trần Văn Địch, Trần Xuân Việt, Nguyễn Trọng Doanh, Lưu Văn Nhang (2001), Tự động hố q trình sản xuất, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [11] Hoàng Văn Gợt (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố cơng nghệ đến bề mặt bám dính lớp phủ kim loại phun phương pháp nhiệt khí – Luận án Tiến sỹ kỹ thuật 2002 [12] Tăng Huy, Nguyễn Đắc Lộc (1999), Điều khiển số công nghệ máy điều khiển số CNC, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [13] Tăng Huy (2010), Bài giảng cao học ngơn ngữ lập trình tự động gia cơng khí 88 [14] Lưu Quang Huy (2004), Nghiên cứu đặc trưng trình cắt gọt tiện suất cao dùng lượng chạy dao lớn, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật 2004 [15] Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Tuý (2001), Nguyên lý gia công vật liệu, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [16] Nguyễn Đắc Lộc(chủ biên), Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Trần Văn Địch, Nguyễn Văn Huyến, Lê Văn Tiến, Nguyễn Viết Tiếp, Đỗ Đức Tuý, Trần Xuân Việt, Lê Văn Vĩnh(1998), Công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [17] Bùi Công Lương (1971), Sổ tay vật liệu kim loại, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [18] Nguyễn Tiến Thọ, Nguyễn Thị Xuân Bảy, Nguyễn Thị Cẩm Tú (2001), Kỹ thuật đo lường kiểm tra chế tạo khí, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [19] Trần Xuân Việt (2006), Những khái niệm gia công CNC, Bài giảng cao học 2006 [20] Trần Xn Việt (2000), Giáo trình cơng nghệ gia cơng máy điều khiển số, Đại học Bách khoa Hà Nội [21] Trần Xuân Việt, Phạm Văn Bổng “Khảo sát thực nghiệm ảnh hưởng thông số công nghệ V, S, t đến lực cắt máy tiện CNC”; Tạp chí Cơ khí Việt Nam, (số 105/12-2005) [22] Phạm Văn Bổng “Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời chế độ cắt đến độ nhám bề mặt gia cơng máy tiện CNC”; Tạp chí Cơ khí Việt Nam (Số 110/5-2006) [23] Trần Xuân Việt, Đề cương giảng cao học học phần Thiết kế công nghệ khí linh hoạt có trợ giúp máy tính Bài giảng cao học 2010 [24] Ngơ Trí Phúc, Trần Văn Địch, Sổ tay sử dụng thép Thế giới, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [25] Nguyễn Doãn Ý (2003), Quy hoạch thực nghiệm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 89 [26] P.Đenơgiơnưi – G.Xchixkin – I.Tkho (1981), Kỹ thuật tiện NXB Mir Maxcơva, (Người dịch: Nguyễn Quang Châu), NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [27] N A Abukhshim, P T Mmativenga and M A Sheikh – Department of Mechanical, Aerospace and Manufacturing Engineering, University of Manchester Institute of Science and Technology, Manchester, UK- An investigation of the tool – chip contact length and wear in high – speed turning of EN19 steel, Internet 2004 [28] Huang L H., Chen J C and Chang T , Effect of tool/chip contact length on orthogonal turning performance, J, ind technol, 1999, 15(2), 1-5 http://www.nait.org 14/01/04 90 PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC 92 93 PHỤ LỤC 94 ... độ công nghệ gia công máy chưa thể khẳng định hợp lý Vì hiệu khai thác, sử dụng máy cịn hạn chế Đề tài ? ?Nghiên cứu cơng nghệ gia công chi tiết máy tiện CNC? ?? đề tài nghiên cứu chế độ công nghệ. .. – Chi phí đầu tư cho máy thường (đ /chi tiết) K2 – Chi phí đầu tư cho máy NC, CNC (đ /chi tiết) N – sản lượng chi tiết cần gia công (chi tiết/ năm) Chi phí cơng nghệ (C1, C2) để gia cơng chi tiết. .. nghiên cứu xây dựng chế độ cắt tối ưu cho máy CNC nói chung máy tiện CNC nói riêng việc làm cần thiết 1.3 Nguyên lý gia công điều khiển số CNC 1.3.1 Khái niệm đặc trưng máy gia công CNC Máy gia

Ngày đăng: 27/02/2021, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN