GIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN TRUNG CẤP NGHỀGIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN TRUNG CẤP NGHỀGIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN TRUNG CẤP NGHỀGIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN TRUNG CẤP NGHỀGIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN TRUNG CẤP NGHỀGIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN TRUNG CẤP NGHỀGIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN TRUNG CẤP NGHỀGIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN TRUNG CẤP NGHỀGIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN TRUNG CẤP NGHỀGIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN TRUNG CẤP NGHỀGIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN TRUNG CẤP NGHỀGIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN TRUNG CẤP NGHỀGIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN TRUNG CẤP NGHỀGIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN TRUNG CẤP NGHỀGIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN TRUNG CẤP NGHỀGIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN TRUNG CẤP NGHỀ
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Tên mơ đun: Đo lường điện NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 120/QĐ-TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) Hà Nội, năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Đo lường điện mô đun sở ngành điện Các hiểu biết dụng cụ đo, phương pháp đo kỹ sử dụng dụng cụ đo để xác định đại lượng điện không điện quan trọng, làm tảng để người học tiếp thu mô đun sau cơng việc đo đạc, chẩn đốn sửa chữa thiết bị điện hay hệ thống điện Giáo trình đo lường điện biên soạn theo mơ đun thuộc hệ thống mơ đun/ mơn học chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp cấp trình độ Trung cấp nghề dùng làm giáo trình cho học viên khóa đào tạo Ngồi ra, tài liệu sử dụng cho đào tạo ngắn hạn cho công nhân kỹ thuật, nhà quản lý người sử dụng nhân lực tham khảo Mô đun triển khai sau môn học An tồn điện, Vật liệu điện mơ đun Điện kỹ thuật Mặc dù cố gắng, song sai sót khó tránh Ban biên soạn mong nhận ý kiến phê bình, nhận xét bạn đọc để giáo trình hồn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tham gia biên soạn Nguyễn Thị Thúy Hiền: Chủ biên Phạm Thúy Hịe Đồn Năng Trình MỤC LỤC Lời nói đầu Mục lục Giới thiệu mô đun Bài mở đầu: Đại cương đo lường điện Bài 1: Một số cấu đo thị kim Bài 2: Đo đại lượng điện Bài 3: Sử dụng loại máy đo điện thông dụng Thuật ngữ chuyên môn Tài liệu tham khảo 4 11 26 73 122 123 TÊN MÔ ĐUN: ĐO LƯỜNG ĐIỆN Mã mơ đun: MĐ16 Vị trí, ý nghĩa vai trị mơ đun: Đo lường điện mô đun sở ngành, tổ chức học sau mơn học An tồn lao động; Mạch điện, Vật liệu học trước môn Máy điện, cung cấp điện Đo lường điện mảng kiến thức kỹ thiếu với người thợ điện nào, đặc biệt cho người phụ trách phần điện xí nghiệp, nhà máy, thường gọi điện công nghiệp Những vấn đề kỹ thuật đo lường điện có liên quan trực tiếp tới chất lượng, độ tin cậy tuổi thọ thiết bị hệ thống điện làm việc, địi hỏi người thợ lành nghề phải tinh thông sở đo lường kỹ thuật, phải hiểu rõ đơn vị đo, mẫu chuẩn ban đầu đơn vị đo tổ chức kiểm tra dụng cụ đo; hiểu rõ nguồn gốc nguyên nhân sai số trình đo phương pháp xác định chúng Mục tiêu môn học: - Biết cấu tạo nguyên lý làm việc số dụng cụ đo điện thông dụng - Đo thông số đại lượng mạch điện - Sử dụng loại máy đo để kiểm tra, phát hư hỏng thiết bị,hệ thống điện - Rèn luyện tính chủ động, tư khoa học, nghiêm túc công việc Nội dung mô đun: Số TT Tên mô đun Thời gian (giờ) Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra* Bài mở đầu: Đại cương đo lường điện 1 Các loại cấu đo thông dụng 3 Đo đại lượng điện 28 20 Sử dụng loại máy đo thông dụng 24 14 60 16 38 Cộng: BÀI MỞ ĐẦU ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN Giới thiệu: Đo lường so sánh đại lượng chưa biết (đại lượng đo) với đại lượng chuẩn hóa (đại lượng mẫu đại lượng chuẩn) Như công việc đo lường nối thiết bị đo vào hệ thống khảo sát quan sát kết đo đại lượng cần thiết thiết bị đo Trong thực tế khó xác định ‘’ trị số thực’’ đại lượng đo Vì trị số đo cho thiết bị đo gọi trị số tin (expected value) Bất kỳ đại lượng đo bị ảnh hưởng nhiều thơng số Do kết đo phản ánh trị số tin cậy Cho nên có nhiều hệ số ảnh hưởng đo lường liên quan đến thiết bị đo Ngồi có hệ số khác liên quan đến người sử dụng thiết bị đo Như độ xác thiết bị đo diễn tả hinh thức sai số Mục tiêu: - Giải thích khái niệm đo lường, đo lường điện - Tính tốn sai số phép đo, vận dụng phù hợp phương pháp hạn chế sai số - Đo đại lượng điện phương pháp đo trực tiếp gián tiếp - Rèn luyện tính xác, chủ động, nghiêm túc cơng việc Nội dung chính: 1.Khái niệm đo lường điện: Mục tiêu: Trình bày khái niệm đo lường đo lường điện Trong thực tế sống trình cân đo đong đếm diễn liên tục với đối tượng, việc cân đo đong đếm vô cần thiết quan trọng Với đối tượng cụ thể q trình diễn theo đặc trưng chủng loại đó, với đơn vị định trước Trong lĩnh vực kỹ thuật đo lường không thông báo trị số đại lượng cần đo mà làm nhiệm vụ kiểm tra, điều khiển xử lý thông tin Đối với ngành điện việc đo lường thông số mạch điện vơ quan trọng Nó cần thiết cho trình thiết kế lắp đặt, kiểm tra vận hành dị tìm hư hỏng mạch điện 1.1 Khái niệm đo lường: - Đo lường trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo để có kết số so với đơn vị đo (mẫu) Kết đo biểu diễn dạng: ta có phương trình X = A.X0 Ví dụ: I = 5A thì: Đại lượng đo là: dòng điện (I) Đơn vị đo là: Ampe (A) Con số kết đo là: (1) - Dụng cụ đo mẫu đo: + Dụng cụ đo: Các dụng cụ thực việc đo gọi dụng cụ đo như: dụng cụ đo dòng điện (Ampemét), dụng cụ đo điện áp (Vônmét) dụng cụ đo công suất (Oátmét) v.v + Mẫu đo: dụng cụ dùng để khôi phục đại lượng vật lý định có trị số cho trước, mẫu đo chia làm loại sau: Loại làm mẫu: dùng để kiểm tra mẫu đo dụng cụ đo khác, loại chế tạo sử dụng theo tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo làm việc xác cao Loại công tác: sử dụng đo lường thực tế, loại gồm nhóm sau: Mẫu đo, dụng cụ đo thí nghiệm mẫu đo, dụng cụ đo dùng sản xuất - Các phương pháp đo chia làm loại + Phương pháp đo trực tiếp: phương pháp đo mà đại lượng cần đo so sánh trực tiếp với mẫu đo Ví dụ: Dùng cầu đo điện để đo điện trở, dùng cầu đo để đo điện dung v.v + Phương pháp đo gián tiếp: phương pháp đo đại lượng cần đo tính từ kết đo đại lượng khác có liên quan Ví dụ: Muốn đo điện áp ta khơng có Vơnmét, ta đo điện áp cách: - Dùng Ômmét đo điện trở mạch - Dùng Ampemét đo dòng điện qua mạch Sau áp dụng cơng thức định luật biết để tính trị số điện áp cần đo 1.2 Khái niệm đo lường điện Đo lường điện trình đo đại lượng điện mạch điện Các đại lượng điện chia làm hai loại: đại lượng điện tác động đại lượng điện thụ động - Đại lượng điện tác động: đại lượng dịng điện, điện áp, cơng suất, điện năng…là đại lượng mang điện Khi đo đại lượng này, thân lượng cung cấp cho mạch đo - Đại lượng điện thụ động: đại lượng điện trở, điện cảm, điện dung…các đại lượng không mang lượng phải cung cấp điện áp dòng điện cho đại lượng đưa vào mạch đo Sai số tính sai số: Mục tiêu: Tính tốn sai số trình đo biện pháp hạn chế sai số 2.1.Khái niệm sai số: Khi đo, số dụng cụ đo kết tính tốn ln có sai lệch với giá trị thực đại lưọng cần đo Lượng sai lệch gọi sai số 2.2 Các loại sai số + Sai số hệ thống: sai số mà giá trị ln khơng đổi thay đổi có quy luật Sai số nguyên tắc loại trừ Nguyên nhân: Do trình chế tạo dụng cụ đo ma sát, khắc vạch thang đo, hiệu chỉnh “0” không đúng, biến đổi nguồn cung cấp (nguồn pin) vv + Sai số ngẫu nhiên: sai số mà giá trị thay đổi ngẫu nhiên thay đổi mơi trường bên ngồi (người sử dụng, nhiệt độ môi trường thay đổi, chịu ảnh hưởng điện trường, từ trường, độ ẩm, áp suất v.v ) Nguyên nhân: - Do vị trí đọc kết người đo không đúng, đọc sai v.v - Dùng cơng thức tính tốn khơng thích hợp, dùng cơng thức gần tính tốn Nhiệt độ mơi trường thay đổi, chịu ảnh hưởng điện trường, từ trường, độ ẩm, áp suất v.v ) 2.3 Cách tính sai số: Để đánh giá sai số dụng cụ đo đo đại lượng người ta tính sai sô sau: Gọi: X: kết đo X1: giá trị thực đại lượng cần đo + Sai số tuyệt đối: hiệu giá trị đại lượng đo X giá trị thực đại lượng cần đoX1 X =X – X1 (2) X: gọi sai số tuyệt đối phép đo + Sai số tương đối: (3) Phép đo có γ% nhỏ xác + Sai số qui đổi qđ% (4) Với Xm: Là giới hạn đo dụng cụ đo (giá trị lớn thang đo) Quan hệ sai số tương đối sai số qui đổi: (5) Với hệ số sử dụng thang đo (Kd 1) Nếu Kd gần đại lượng đo gần giới hạn đo, A bé phép đo xác Thơng thường phép đo xác Kd Ví dụ: Một dịng điện có giá trị thực 5A Dùng Ampemét có giới hạn đo 10A để đo dịng điện Kết đo 4,95 A Tính sai số tuyệt đối, sai số tương đối, sai số qui đổi Giải: + Sai số tuyệt đối: X =X1 - X= - 4,95 = 0,05 (A) + Sai số tương đối: + Sai số qui đổi: 2.4 Phương pháp hạn chế sai số: Để hạn chế sai số trường hợp, có phương pháp sau: + Đối với sai số hệ thống: loại trừ hết nguyên nhân gây sai số cách chuẩn lại thang chia độ, hiệu chỉnh giá trị “0” ban đầu… + Đối với sai số ngẫu nhiên: người sử dụng cụ đo phải cẩn thận, vị trí đặt mắt phải vng góc với mặt độ số dụng cụ (vị trí kim ảnh kim trùng nhau), tính tốn phải xác, sử dụng cơng thức phải thích hợp, điều kiện sử dụng phải phù hợp với điều kiện tiêu chuẩn 2.5 Hệ đơn vị đo: - Giới thiệu hệ SI (System Internation): hệ thống đơn vị đo lường thông dụng nhất, hệ thống qui định đơn vị cho đại lượng sau: - Độ dài: Tính mét (m) - Khối lượng: Tính kilơgam (kg) - Thời gian: Tính giây (s) - Dịng điện: Tính Ampe (A) - Bội ước số đơn vị bản: Bội số: Ước số: 12 + Tiga (T): 10 + Mili (m): 10-3 + Giga (G): 109 + Micro (): 10-6 + Mêga (M): 106 + Nano (n): 10-9 + Kilô (K): 103 + Pico (p): 10-12 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: A Trả lời nhanh câu hỏi: Giá trị hiệu số giá trị đại lượng cần đo giá trị đo mặt đồng hồ đo gọi là: a Sai số phụ; b Sai số bản; c Sai số tuyệt đối; d Sai số tương đối Tỷ lệ sai số tuyệt đối giá trị thực cần đo (tính theo %) gọi là: a Sai số tương đối; b Sai số phụ; c Sai số bản; d Tỷ lệ phần trăm sai số tuyệt đối Khi đo điện áp xoay chiều 220V với dụng cụ đo có sai số tương đối 1,5% sai số tuyệt đối lớn có với dụng cụ là: a 10V; b 2,2V; c 3,3V; d 1,1V Đáp án: b a c B Bài tập: Nêu định nghĩa đo lường Phương pháp đo gì? Có phương pháp đo? Đơn vị đo gì? Thế gọi đơn vị tiêu chuẩn? Dụng cụ đo gì? Sai số gì? Có loại sai số? Phương pháp hạn chế sai số? Cách tính sai số? BÀI MỘT SỐ CƠ CẤU ĐO CHỈ THỊ KIM MÃ BÀI: MĐ16_01 Giới thiệu: Hiện khoa học kỹ thuật phát triển Người ta chế tạo nhiều thiết bị đo lường điện tử thị kết đo đèn số có độ xác cao Tuy nhiên thiết bị đo lường sử dụng cấu thị kết đo kim 10 53.Sai số tuyệt đối phép đo biểu diễn: a A = A - A1 b A = A - A1100% c A = A1 - A c d A = A1 - A100% 54.Trong loại cấu đo từ điện, điện từ, điện động thì: a Cơ cấu đo từ điện có độ nhạy độ xác cao a b Cơ cấu đo điện từ có độ nhạy độ xác cao c Cơ cấu đị điện động có độ nhạy độ xác cao d Có độ nhạy độ xác tuỳ vào loại mạch mục đích sử dụng 55.Muốn đo dịng điện DC người ta dùng ampemét có cấu đo kiểu: a Từ điện a b Điện từ c Điện động d Cả a,b c 56.Máy biến dòng (BI) dùng mạng điện để: a a Biến đổi dòng điện lớn thành dòng điện nhỏ, phù hợp với dụng cụ đo b Biến đổi dòng điện nhỏ thành dòng điện lớn hỏn c Mở rộng tầm đo cho cấu đo d Cả a,b c 57.Dòng điện AC đo bằng: a Ampe kìm a b Oátkế Vônkế c VOM d Vônkế 58.Mắc Shunt cho cấu từ điện theo phương pháp: 104 a Nối tiếp với cấu đo b Nối tiếp với tải c Song song với cấu đo c d Song song với tải 59.Ngưồi ta dùng máy biến điện áp (BU) mạng điện để: a Tăng điện áp cho tải b Giảm điện áp cho tải c Mở rộng tầm đo cho cấu đo điện áp AC c d Cả a,b c 60.Dùng điện kế pha để đo: a Công suất phản kháng tải pha b Điện tiêu thụ tải pha b c Điện tiêu thụ tải pha d Đo điện tải pha 61.Các phương pháp đo tần số là: a Cộng hưởng b Đếm xung c So sánh với tần số mẫu d Cả a,b c d 62.Sai số tương đối dụng cụ đo viết: a Kèm theo số phần trăm a b Không kèm theo số phần trăm c Kèm theo đơn vị đại lượng cần đo d Có dấu giá trị tuyệt đối 63.Khi dùng cầu đo đơn để đo điện trở cần phải điều chỉnh: a Điện trở mẫu R2, R3, R4 105 b Điện trở mẫu R3 c Điện trở mẫu R2, R4 d Câu a,b 64.Pha kế dùng để đo: a Công suất mạch pha b Công suất mạch pha c Đo tần số mạch điện d Đo hệ cos d 65.Để đo gián tiếp hệ số công suất mạch điện ta dùng : a Vơn mét, Ampe mét b Ampe mét, Oát mét c Vôn mét, Ampe mét , Oát mét d Câu a, b 66.Để đo hệ số công suất mạch pha đối xứng phương pháp gián tiếp ta sử dụng loại dụng cụ đo: a Vôn mét , ampemét, ôm mét b Vôn mét , ampemét, oát mét c Ampemét, ốt mét , ơm mét d Cả a,b,c 67.Để đo hệ số công suất mạch pha khômg đối xứng phương pháp gián tiếp ta sử dụng loại dụng cụ đo: a Vôn mét , ampemét, ơm mét b Vơn mét , ampemét, ốt mét c Ampemét, ốt mét , ơm mét d Cos kế 68.Để đo tần số ta có phương pháp sau: a - A + + + V - 106 R UDC b +v + + A - UDC - c R - +A + + V - UAC - d - R - + A + + V - UDC R - 69.Để đo công suất mạch điện AC pha ta dùng sơ đồ sau: a L * Iv UAC I RP Rt N b * L UAC N * Iv Rt I 107 RP c * L * I Iv UAC RP Rt N d * N * UAC Iv RP I Rt L 70.Để đo tần số ta có phương pháp sau : a Đếm xung b Phương pháp so sánh với tần số mẫu c Cả a b d Cả a b sai 71.Với hộ tiêu thụ điện để tính hệ số cos ta sử dụng công thức : d a cos = b cos = c cos = 108 d cos = 72.Tại sử dụng oát mét pha để đo công suất mạch pha dây, đấu cực tính có ốt mét quay ngược (chứng minh) UA IA UAC IC IB UC UB UBC 73.Hoàn chỉnh sơ đồ nối dây đấu ốt mét pha để đo cơng suất mạch pha dây sau (Lưu ý: Chỗ dịng điện chay qua tơ đậm cịn khơng để trống) A * * W Z B C 74.Khi đo điện trở, que đo Ômmét nối vào: * a Hai đầu điện trở cần đo * W b Hai đầu điện trở cần đo, sau cắt điện trở khỏi mạch b c Một que vào điện trở, que vào nguồn d Cả a, b c 75.Muốn biết số vịng quay đĩa cơng tơ pha đơn vị thời gian ta vào: d a Hằng số máy đếm Cp ghi công tơ 109 b Cơng suất tải c Dịng điện tải d Câu a b 76.Trong công tơ cảm ứng mômen làm quay đĩa nhôm tỉ lệ với công suất tải cần điều chỉnh: a Ma sát trục trụ b Lực xoắn lò xo c Trị số vòng điện trở d Cả a, b c 77.Dùng điện kế pha để đo: a Công suất phản kháng tải pha b Điện tiêu thụ tải pha b c Điện tiêu thụ tải pha d Đo điện tải pha 78.Để đo gián tiếp hệ số cơng suất mạch điện ta dùng : a Vôn mét, Ampe mét , Oát mét b Ampe mét, Oát mét c Công tơ đếm điện tác dụng phản kháng d Câu a,b,c điều sai 79.Khi dùng cầu đo đơn để đo điện trở cần phải điều chỉnh: a Điện trở mẫu R2,R3,R4 b Điện trở mẫu R3 c Điện trở mẫu R2,R4 d Câu a,b 80.Pha kế dùng để đo: a Công suất mạch pha b Công suất mạch pha 110 c Đo tần số mạch điện d Đo hệ cos d 81.Để đo gián tiếp hệ số công suất mạch điện ta dùng : a Vơn mét, Ampe mét b Ampe mét, Oát mét c Vôn mét, Ampe mét , Oát mét d Câu a,b 82.VAR kế dụng cụ đo công suất phản kháng dùng: a Trong mạch điện DC b Trong mạch điện AC b c Trong mạch điện DC AC d Cả a,b d sai 83.Nhược điểm cấu thị điện từ là: a Dễ bị ảnh hưởng từ trường nhiễu b Tiêu thụ lượng nhiều cấu từ điện c Cả a b sai d Cả a b 84.Quy tắc an tồn sử dụng biến dịng kết hợp với Ampe kế xoay chiều để đo dòng điện lớn là: a Nối đất cuộn dây thứ cấp BU b Không để hở mạch cuộn dây sơ cấp c Không để hở mạch cuộn dây thứ cấp có dịng điện vào sơ cấp d Tất sai 85 Sự khác cấu tạo Watt kế điện động pha pha là: a Số lượng trục quay đĩa quay b Số lượng cuộn dây dòng cuộn dây áp 111 b c c Cấu tạo cuộn dây áp d Cấu tạo cuộn dây dịng 86.Nhược điểm phương pháp đo cơng suất tác dụng Watt kế điện động là: a Khả tải b Từ trường yếu nên dễ bị nhiễu từ trương b c Kết đo phụ thuộc vào tần số mạch điện d Cả a,b c 87.Khi đo công suất tác dụng tải Watt kế điện động tác dụng, tổng trở tải có trị số lớn sử dụng Watt kế: a Mắc trước b Mắc sau c Cả a b d Cả a b sai 88.Ưu điểm bật phưng pháp đo điện trở dùng cầu đo cân là: a Tốc độ đo cao b Độ xác cao c Giá thành thấp d Cả a, b c 89.Nhược điểm cấu đo thị từ điện là: a Chế tạo phức tạp b Cho tải c ảnh hưởng nhiệt độ tới độ xác d Cả a, b c d 90 Khi đo công suất tác dụng Watt kế điện động cuộn áp mắc trước cuộn dịng sai số phép đo chủ yếu do: b a Cuộn điện áp 112 b Cuộn dòng điện 91.Nguyên lý cấu tạo hoạt động công tơ đo điện dựa vào nguyên lý cấu tạo hoạt động của: a Chỉ thị từ điện b Chỉ thị điện động c Chỉ thị điện từ d Chỉ thị cảm ứng d 92.Nguyên lý hoạt động Vôn kế từ điện Ampere kế từ điện có giống nhau: a Khơng b Có c Khơng hoàn toàn giống 93.Khi đo điện dung dùng volt kế ampere kế, giá trị đo phụ thuộc vào: a Tần số nguồn a b Nội trở volt kế c Nội trở amper kế d Tất 94.Nguồn pin đồng hồ đo VOM dược dùng để cung cấp cho mạch đo đo: a Điện trở a b Điện cảm c Điện dung d Tất 95.VAR kế dụng đo công suất phản kháng a Chỉ dùng mạch DC b Dùng mạch AC b c Dùng mạch DC AC 113 d Cả a, b c sai 96.Cơ cấu thị cảm ứng làm việc mạch điện: a Xoay chiều a b Một chiều c Cả xoay chiều chiều d Cả a, b c sai 114 TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (Ghi đáp số / trả lời cho cácc câu hỏi tập đưa phần nội dung Chuuên mục bao gồm đáp số trả lời cho câu hỏi tập thuộc tồn mơ đun ) (Chỉ viết đáp án câu hỏi nhằm cho học viên củng cố/ ôn tập, tự kiểm tra đánh giá soạn xen kẽ nội dung học.) 115 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN THUẬT NGỮ TIẾNG ANH Đồng hồ vạn multimeter GIẢI NGHĨA Loại đồng hồ cho phép đo đại lượng khác (dòng điện, điện áp, điện trở) cách sử dụng chuyển mạch Độ nhạy, tính sensitivity Electromagnetic Khả mạch hay thiết bị đáp ứng với mức tín hiệu thấp Sự Sự biểu đặc tính điện lẫn Cảm ứng điện Electromagnetic đặc tính từ Sự cảm ứng điện áp mạch từ cuộn cảm dòng điện nhạy Điện từ induction xoay chiều chạy qua mạch Điôt cuộn cảm khác nằm lân cận gây Loại linh kiện có chứa catôt Diode anôt mặt tiếp giáp pn Tranzito Dung sai trasistor dẫn điện theo chiều Dụng cụ bán dẫn tích cực có khả tolerance khuuyeechs đại, làm chuyển mạch Lượng dung sai cho phép giá trị, kích thước Nó thường biểu thị phần trăm giá trị Mêgôm mét Tải, phụ danh định Loại ôm kế đặc biệt để đo điện trở Megohmmeter dải mêgôm Một linh kiện mạch hoạt tải, Load gánh động nhờ lượng ngõ linh Điện dung tải kiện mạch khác Điện dung tải Load capactance 116 Trở kháng tải Một điện dung làm tải Trở kháng biểu tải mắc vào Load Impedance máy phát nguồn điện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu cần tham khảo: [1] Nguyễn Xuân Phú, Vật liệu điện, NXB Khoa học Kỹ thuật 1998 [2] Nguyễn Xuân Phú, Cung cấp điện, NXB Khoa học Kỹ thuật 1998 [3] Ngô Diên Tập, Đo lường điều khiển máy tính, NXB Khoa học Kỹ thuật 1997 117 [4] Bùi Văn Yên, Sửa chữa điện máy công nghiệp, NXB Đà nẵng, 1998 [5] Đặng Văn Đào, Kỹ Thuật Điện, NXB Giáo Dục 1999 [6] Nguyễn Thế Đạt, Giáo trình An tồn lao động, NXB Giáo Dục 2002 [7] Nguyễn Đình Thắng, Giáo trình An tồn điện, NXB Giáo Dục 2002 [8] Nguyễn Văn Hồ, Giáo trình Đo lường đại lượng điện không điện, NXB Giáo Dục 2002 118 ... đo lường điện Đo lường điện trình đo đại lượng điện mạch điện Các đại lượng điện chia làm hai loại: đại lượng điện tác động đại lượng điện thụ động - Đại lượng điện tác động: đại lượng dòng điện, ... việc đo đạc, chẩn đo? ?n sửa chữa thiết bị điện hay hệ thống điện Giáo trình đo lường điện biên soạn theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/ môn học chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp cấp trình. .. lượng cần đo so sánh trực tiếp với mẫu đo Ví dụ: Dùng cầu đo điện để đo điện trở, dùng cầu đo để đo điện dung v.v + Phương pháp đo gián tiếp: phương pháp đo đại lượng cần đo tính từ kết đo đại