1. Lời giới thiệu.........................................................................................................32. Mục lục............................................................................................................43. Bài mở đầu: Khái quát chung về an toàn điện...................................................74. Chương I: Các biện pháp phòng hộ lao động.......................................................95. Chương II: An toàn điện......................................................................................206. Tài liệu tham khảo ........................................................................................45
1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Tên môn học: An toàn điện NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 120/QĐ-TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) Hà nội, năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thông tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Môn học An toàn điện mô đun chuyên môn mang tính đặc trưng cao thuộc nghề Điện công nghiệp Môn học trang bị cho người học kiến thức kỹ an toàn phòng chống cháy nổ, điện giật thi công lắp đặt, vận hành, sửa chữa hệ thống điện trang thiết bị điện ngành điện công nghiệp Giáo trình thiết kế theo môn học thuộc hệ thống mô đun/ môn học chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp cấp trình độ Cao đẳng nghề dùng làm giáo trình cho học viên khóa đào tạo Ngoài ra, giáo trình sử dụng làm tài liệu tham khảo để đào tạo ngắn hạn cho công nhân kỹ thuật, nhà quản lý người sử dụng nhân lực Môn học triển khai sau môn học chung, trước môn học, mô đun sở ngành chuyên ngành như: Điện kỹ thuật, Đo lường điện, Máy điện Trang bị điện Môn học có ý nghĩa định để hình thành ý thức kỹ xử lý công việc cách anh toàn, yêu cầu quan trọng bắt buộc người lao động nói chung công nhân, cán kỹ thuật ngành điện nói riêng Mặc dù cố gắng, song sai sót khó tránh Tác giả mong nhận ý kiến phê bình, nhận xét bạn đọc để giáo trình hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tham gia biên soạn Trần Thị Kim Oanh: Chủ biên Phạm Thị Vân Anh MỤC LỤC Lời giới thiệu .3 Mục lục Bài mở đầu: Khái quát chung an toàn điện Chương I: Các biện pháp phòng hộ lao động .9 Chương II: An toàn điện 20 Tài liệu tham khảo 45 MÔN HỌC: AN TOÀN ĐIỆN Mã môn học: MH07 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trò môn học: - Môn học An toàn điện bố trí học trước mô đun chuyên môn nghề - Là môn học bắt buộc chương trình đào tạo - Môn học trang bị cho người học kiến thức kỹ an toàn cháy nổ điện giật thi công lắp đặt, vận hành, sửa chữa hệ thống điện trang thiết bị điện ngành điện công nghiệp Mục tiêu môn học: - Trình bày nguyên nhân gây tai nạn, mức độ tác hại dòng điện, biện pháp an toàn điện - Trình bày nguyên nhân biện pháp phòng chống cháy nổ - Sử dụng phương tiện chống cháy - Sơ cứu người bị tai nạn lao động, bị điện giật, cháy bỏng - Có ý thức tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn, bảo hộ lao động Nội dung môn học: Số TT Tên chương, mục I Bài mở đầu II Chương Các biện pháp phòng hộ lao động III Thời gian (giờ) Lý Thực Kiểm tra* Tổng thuyế hành (LT số t Bài tập TH) 2 Phòng chống nhiễm độc 1 Phòng chống bụi 1 Phòng chống cháy nổ 1 Thông gió công nghiệp Chương An Toàn Điện Ảnh hưởng dòng điện thể người 20 11 Tiêu chuẩn an toàn điện Nguyên nhân gây tai nạn điện 1 Các biện pháp sơ cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người thiết bị sử dụng điện 2 Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn 15 14 Cộng: 30 BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AN TOÀN ĐIỆN Giới thiệu: Nội dung học đưa vấn đề mang tính khái quát để người học hiểu tầm quan trọng công tác đảm bảo an toàn lao động nói chung an toàn điện nói riêng Mục tiêu: - Khái quát tầm quan trọng môn an toàn điện - Nêu phương pháp phòng tránh tai nạn điện - Rèn phương pháp học tư nghiêm túc công việc Nội dung chính: Khái quát môn học An toàn điện Trong công xây dựng đất nước, ngành điện đóng vai trò quan trọng Với mục tiêu điện khí hóa toàn quốc, ngành điện xâm nhập rộng rãi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt xã hội liên quan trực tiếp đến nhiều người Điện nguồn lượng tiện lợi sử dụng, tiềm ẩn nhiều nguy gây tai nạn cho người Hiểu biết qui định kỹ thuật phòng ngừa, xử lý tai nạn điện việc làm cần thiết người sử dụng, quản lý, lắp ráp, vận hành sửa chữa điện Vì môn học An toàn điện cung cấp cho kiến thức để giải vấn đề nêu Các phương pháp phòng tránh tai nạn điện Để tránh tai nạn đáng tiếc điện, gia đình, người dân cần nâng cao ý thức, trang bị cho kiến thức để tự bảo vệ cho thân, gia đình cộng đồng Bên cạnh đó, đơn vị điện lực tổ chức , cá nhân quản lý lưới điện cần tăng cường kiểm tra lưới điện địa bàn quản lý nhằm kịp thời sửa chữa để đảm bảo an toàn, tránh gây tai nạn điện cho người Chính quyền địa phương quan quản lý Nhà nước điện cần co biện pháp tuyên truyền, nhắc nhở bà chấp hành qui định đảm bảo an toàn điện kiểm tra, xử phạt nghiêm hành vi vi phạm sử dụng điện Bên cạnh cần thực 10 biện pháp phòng tránh tai nạn điện sau: 2.1 Không chạm vào chỗ có điện nhà như: Ổ cắm điện, cầu dao, cầu chì nắp đậy; chỗ tróc vỏ bọc cách điện dây dẫn điện; chỗ nối dây; dây điện trần…để không bị điện giật chết người 2.2 Dây điện nhà phải đặt ống cách điện dùng lọai dây có vỏ bọc cách điện, có tiết diện dây đủ lớn để có dòng điện cho phép dây dẫn lớn dòng điện phụ tải để dây điện không bị tải gây chạm chập, phát hỏa nhà 2.3 Phải lắp cầu dao hay áptơmát đầu đường dây điện nhà, đầu nhánh dây phụ lắp cầu chì trước ổ cắm điện để ngắt dòng điện có chạm chập, ngăn ngừa phát hỏa điện 2.4 Khi sử dụng công cụ điện cầm tay (máy khoan, máy mài…) phải mang găng tay cách điện hạ thể để không bị điện giật công cụ bị rò điện 2.5 Khi sửa chữa điện nhà phải cắt cầu dao điện treo bảng “Cấm đóng điện, có người làm việc” cầu dao để không bị điện giật 2.6 Nên nối đất vỏ kim loại thiết bị điện nhà như: vỏ tủ lạnh, vỏ máy nước nóng, máy giặt, vỏ máy bơm nước…để không bị điện giật thiết bị điện bị rò điện vỏ 2.7 Không đóng cầu dao, bật công tắc điện tay ướt, chân không mang dép, đứng nơi ẩm ướt để không bị điện giật 2.8 Không để trang thiết bị điện phát nhiệt gần đồ vật dễ cháy nổ để không làm phát hỏa nhà 2.9 Các thiết bị điện, đồ dùng điện, cầu dao điện, công tắc, ổ cắm điện…bị hư hỏng phải sửa chữa, thay để người sử dụng không chạm phải phần dẫn điện gây điện giật chết người 2.10 Không sử dụng dây điện, thiết bị điện, đồ dùng điện nhà có chất lượng thiết bị có lớp cách điện xấu dễ gây chạm chập, rò điện vỏ gây điện giật chết người dễ gây phát hỏa nhà CHƯƠNG I: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG Giới thiệu: Mọi trình lao động tồn nhiều yếu tố nguy hiểm cho người thiết bị Nếu yếu tố không phòng ngừa, ngăn chặn dẫn đến chấn thương, bệnh nghề nghiệp, khả lao động, trí dẫn đến tử vong Vì vậy, biện pháp phòng hộ lao động kiến thức quan trọng, thiết thực người lao động, đặc biệt người lao động trực tiếp Mục tiêu: - Giải thích tác dụng việc thông gió nơi làm việc Tổ chức thông gió nơi làm việc đạt yêu cầu - Giải thích nguyên nhân gây cháy, nổ Thực biện pháp phòng chống cháy nổ - Giải thích tác động bụi lên thể người Thực biện pháp phòng chống bụi - Giải thích tác động nhiễm độc hoá chất lên thể người Thực biện pháp phòng chống nhiễm độc hoá chất - Rèn tính cẩn thận, phương pháp học tư nghiêm túc công việc Nội dung chính: Phòng chống nhiễm độc Mục tiêu: Nắm đặc tính chung tác hại chất hóa học từ có kỹ phòng tránh sơ cấp cứu có tai nạn nhiễm độc 1.1 Đặc tính chung hóa chất độc Chất độc công nghiệp hóa chất dùng sản xuất, xâm nhập vào thể dù lượng nhỏ gây nên tình trạng bệnh lý.Độc tính hóa chất vượt qua giới hạn cho phép, sức đề kháng thể yếu có nguy gây bệnh Bệnh chất độc gây sản xuất gọi nhiễm độc nghề nghiệp Tính độc hại hóa chất phụ thuộc vào loại hóa chất, nồng độ, thời gian tồn môi trường mà người lao động tiếp xúc với Các chất độc dễ tan vào nước độc dễ thấm vào tổ chức thần kinh người gây tác hại Trong môi trường sản xuất tồn nhiều loại hóa chất độc hại Các loại gây độc hại: CO, C2H2, MnO, ZO2, sơn, ôxit crom mạ, axit,…Nồng độ chất không đáng kể, chưa vượt giới hạn 10 cho phép, nồng độ tổng cộng chất độc tồn coa thể vượt giới hạn cho phép gây nhiễm độc cấp tính mãn tính Hóa chất độc có môi trường sản xuất xâm nhập vào thể qua đường hô hấp, đường tiêu hóa qua việc tiếp xúc với da 1.2 Tác hại hóa chất độc Theo tính chất tác động hóa chất thể người phân loại theo nhóm: - Nhóm 1: Kích thích + Tác động kích thích da, làm biến đổi lớp bảo vệ khiến cho da bị khô, xù xì xót, gọi viêm da + Tác động kích thích mắt, gây tác động từ khó chịu nhẹ, tạm thời tới thương tật lâu dài Mức độ thương tật phụ thuộc vào lượng, độc tính hóa chất biện pháp cấp cứu Ví dụ chất: axit, kiềm dung môi,… + Tác động kích thích đường hô hấp gây cảm giác bỏng rát Ví dụ amoniac, sunfuzơ,… - Nhóm 2: Dị ứng Dị ứng xảy thể tiếp xúc trực tiếp với hóa chất + Dị ứng da: tình trạng giống viêm da Dị ứng không xuất nơi tiếp xúc mà vị trí khác thể Ví dụ nhựa epoxy, thuốc nhuộm azo, … + Dị ứng đường hô hấp: ho nhiều đêm, khó thở, thở khò khè ngắn Ví dụ fomaldehit,… - Nhóm 3: Các chất gây ngạt làm loãng không khí như: CO, CO2, CH4,… - Nhóm 4: Các chất độc hệ thần kinh loại hidro cacbua, loại rượu, xăng,… - Nhóm 5: Các chất gây độc với quan nội tạng gan, thận, phận sinh dục hidro cacbon, clorua metyl,…Chất gây tổn thương cho hệ tạo máu benzen, phenon,…Các kim loại kim độc chì, thủy ngân, mangan, hợp chất asen,… 1.3 Cách phòng tránh nhiễm độc - Cấp cứu: + Đưa nạn nhân khỏi nơi nhiễm độc, thay quần áo, giữ yên tĩnh ủ ấm cho nạn nhân + Cho thuốc trợ tim hay hô hấp nhân tạo Nếu bị bỏng nhiệt phải cấp cứu bỏng, rửa da xà phòng, nơi bị nhiễm chất độc kiềm, axit phải rửa nước + Nếu bệnh nhân bị nhiễm độc nặng phải đưa cấp cứu bệnh viện + Sử dụng chất giải độc phương pháp giải độc cách ( gây nôn, sau cho uống thìa than hoạt tính than gạo giã nhỏ với 1/3 bát nước uống nước đường gluco hay nước mía, rửa dày,…) 31 Khi làm việc với mạch đo lường bảo vệ, nhân viên đơn vị công tác phải ý không làm ảnh hưởng đến phận nối đất phía thứ cấp máy biến điện áp, biến dòng điện Riêng máy biến dòng điện không để hở mạch phía thứ cấp Điều 74 Làm việc với hệ thống Ắc quy Phải chuẩn bị chất trung hoà phù hợp với hệ thống Ắc quy Khi làm việc với Axit Kiềm phải thực biện pháp thích hợp mặc quần áo chuyên dụng, đeo kính bảo vệ mắt găng tay cao su để bảo vệ thể khỏi bị ảnh hưởng Axit Kiềm Cấm hút thuốc hoặc đem lửa vào phòng Ắc quy Ngoài cửa phòng Ắc quy phải đề rõ “Phòng Ắc quy - cấm lửa - cấm hút thuốc” Phòng Ắc quy phải được thông gió để phòng ngừa bị ngộ độc hoặc cháy nổ khí phát sinh từ hệ thống Ắc quy Điều 75 Trình tự thực công việc Khi thực công việc nơi cắt điện, đơn vị công tác phải thực trình tự sau: Kiểm tra, xác định nơi làm việc hết điện Đặt nối đất di động cho toàn đơn vị công tác nằm trọn vùng bảo vệ nối đất Phải đặt nối đất di động phần thiết bị cắt điện phía đưa điện đến nơi làm việc Điều 76 Một số quy định đặt tháo nối đất di động Đơn vị công tác thực đặt tháo nối đất di động theo đạo người huy trực tiếp Khi có nhiều đơn vị công tác thực công việc liên quan trực tiếp đến đơn vị phải thực nối đất di động độc lập Việc dỡ bỏ tạm thời nối đất di động để thực công việc cần thiết đơn vị công tác thực theo lệnh người huy trực tiếp phải thực nối đất lại sau kết thúc công việc Khi đặt tháo nối đất di động nhân viên đơn vị công tác phải dùng sào găng cách điện Dây nối đất dây đồng hợp kim mềm, nhiều sợi, tiết diện phải chịu tác dụng điện động nhiệt học 32 Khi đặt nối đất di động phải đặt đầu nối với đất trước, đầu nối với vật dẫn điện sau, tháo nối đất di động làm ngược lại Điều 77 Cho phép bắt đầu công việc Người huy trực tiếp cho đơn vị công tác vào làm việc biện pháp an toàn thực đầy đủ Điều 79 Đóng, cắt thiết bị Việc đóng, cắt đường dây, thiết bị điện phải sử dụng máy cắt cầu dao phụ tải có khả đóng cắt thích hợp Cấm sử dụng dao cách ly để đóng, cắt dòng điện phụ tải Khi thao tác dao cách ly phải khẳng định chắn đường dây hết tải Điều 80 Mạch liên động Sau thực cắt thiết bị đóng cắt, người thao tác phải: Khoá truyền động mạch điều khiển, mạch liên động thiết bị đóng cắt 2.Treo biển báo an toàn Bố trí người cảnh giới, cần thiết Điều 81 Phóng điện tích dư Đơn vị công tác phải thực việc phóng điện tích dư đặt nối đất lưu động trước làm việc Khi phóng điện tích dư, phải tiến hành trạng thái vận hành sử dụng trang thiết bị an toàn bảo hộ lao động Điều 82 Kiểm tra điện áp Khi tiến hành công việc cắt điện phải kiểm tra xác định nơi làm việc hết điện Khi làm việc đường dây cắt điện chung cột với đường dây mang điện khác, đơn vị công tác phải kiểm tra rò điện trước tiến hành công việc Trong trường hợp mạch điện cắt điện nằm gần giao chéo với mạch điện cao áp phải kiểm tra điện áp cảm ứng thiết bị kiểm tra điện áp Khi phát điện áp cảm ứng, nhân viên đơn vị công tác phải báo cáo với người huy trực tiếp Người huy trực tiếp phải đưa biện pháp đối phó, dẫn thích hợp để đảm bảo an toàn cho nhân viên đơn vị công tác nối đất làm 33 việc không cho phép tiến hành công việc biện pháp đối phó thực Điều 83 Chống điện áp ngược Phải đặt nối đất di động để chống điện áp ngược đến nơi làm việc từ phía thứ cấp máy biến áp nguồn điện hạ áp khác Khi cắt điện đường dây có điện áp đến 1000V, phải có biện pháp chống điện cấp ngược lên đường dây từ máy phát điện độc lập khách hàng Khi tháo nối đất di động, tháo dây nối với dây pha trước sau tháo dây nối với dây trung tính Điều 84 Bàn giao nơi làm việc cho đơn vị quản lý vận hành Đơn vị công tác bàn giao trường công tác cho đơn vị quản lý thiết bị, quản lý vận hành công việc kết thúc nối đất di động đơn vị công tác đặt tháo dỡ Điều 85 An toàn làm việc Khi làm việc với đường dây có điện, phải sử dụng trang thiết bị bảo vệ thích hợp Phải kiểm tra rò điện kết cấu kim loại có liên quan đến đường dây mang điện Khi làm việc gần đường dây mang điện, nhân viên đơn vị công tác không mang theo đồ trang sức vật dụng cá nhân kim loại Khi làm việc có điện, vị trí làm việc nhân viên đơn vị công tác phải nhìn rõ phần mang điện gần Điều 86 Điều kiện làm việc có điện Danh sách thiết bị phép không cắt điện làm việc công việc làm việc có điện phải người có thẩm quyền phê duyệt Những người làm việc với công việc có điện phải đào tạo, huấn luyện phù hợp với thiết bị, quy trình, công nghệ trang bị Điều 87 Các biện pháp với công việc có điện áp 1000V Nếu có nguy bị điện giật nhân viên đơn vị công tác, người sử dụng lao động phải yêu cầu nhân viên đơn vị công tác thực biện pháp sau đây: a) Yêu cầu nhân viên đơn vị công tác sử dụng trang thiết bị bảo vệ thích hợp; 34 b) Yêu cầu nhân viên đơn vị công tác che phủ phần tích điện thiết bị điện thiết bị bảo vệ để loại bỏ nguy dẫn đến nguy hiểm Nhân viên đơn vị công tác phải sử dụng quần áo bảo hộ thiết bị bảo vệ có yêu cầu người sử dụng lao động Điều 88 Các biện pháp với công việc có điện áp từ 1000V trở lên Khi làm việc với mạch điện có điện áp từ 1000V trở lên kiểm tra, sửa chữa vệ sinh phần mang điện sứ cách điện mà có nguy bị điện giật cho nhân viên đơn vị công tác, người sử dụng lao động phải yêu cầu nhân viên đơn vị công tác sử dụng trang bị, dụng cụ cho làm việc có điện, trường hợp khoảng cách cho phép nhỏ thân thể nhân viên đơn vị công tác phải bảo đảm tương ứng theo cấp điện áp công tác mạch điện quy định bảng sau: Cấp điện áp đường dây (kV) Khoảng cách cho phép nhỏ (m) Đến 35 0,6 Trên 35 đến 110 1,0 220 2,0 500 4,0 Nhân viên đơn vị công tác không thực công việc có điện Trong trường hợp khẩn cấp, nhân viên đơn vị công tác phải báo cáo với người có trách nhiệm chờ lệnh người huy trực tiếp Khi chuyển dụng cụ chi tiết kim loại lên cột phải bảo đảm cho chúng không đến gần dây dẫn với khoảng quy định khoản Điều Điều 89 Sử dụng che Trên đường dây điện áp đến 35kV, khoảng cách dây dẫn tâm cột gỗ thân cột sắt, cột bê tông nhỏ 1,5m không 1m, cho phép tiến hành công việc thân cột phải dùng che vật liệu cách điện để đề phòng người tiếp xúc với dây dẫn sứ Điều 92 Vệ sinh cách điện Vệ sinh cách điện phải có hai người thực phải sử dụng dụng cụ, trang thiết bị an toàn phù hợp 35 Điều 93 Làm việc đẳng Khi đứng trang bị cách điện đẳng với dây dẫn, cấm chạm vào đầu sứ chi tiết khác có điện áp khác với điện áp dây dẫn Khi tháo lắp chi tiết có điện áp khác pha sửa chữa phải mang găng cách điện Khi trang bị cách điện đẳng với dây dẫn, cấm trao cho vật Cấm di chuyển trang bị cách điện sau người đẳng với dây dẫn Chỉ phép vào khỏi phần làm việc trang bị cách điện sau nhân viên đơn vị công tác cách xa dây dẫn khoảng cách nhỏ ghi bảng sau làm đẳng người với dây dẫn Cấp điện áp (kV) Khoảng cách nhỏ (m) Đến 110 0,5 220 1,0 500 2,5 Điều 94 Làm việc gần đường dây có điện áp từ 1000V trở lên Nhân viên đơn vị công tác phải trang bị sử dụng trang bị an toàn bảo hộ lao động phù hợp Nhân viên đơn vị công tác phải đảm bảo khoảng cách an toàn đường dây mang điện Khoảng cách an toàn theo cấp điện áp quy định sau: Điện áp đường dây (kV) Khoảng cách nhỏ cho phép (m) Đến 35 0,6 Trên 35 đến 66 0,8 Trên 66 đến 110 1,0 Trên 110 đến 220 2,0 Trên 220 đến 500 4,0 36 Nếu bảo đảm khoảng cách nhỏ cho phép quy định khoản Điều người sử dụng lao động không cho nhân viên đơn vị công tác làm việc gần đường dây mang điện Trong trường hợp vậy, phải cắt điện thực công việc Điều 95 Làm việc gần đường dây có điện áp 1000V Nếu có nguy điện giật cho nhân viên làm việc khoảng cách gần với đường dây mang điện với điện áp 1000V, người huy trực tiếp phải yêu cầu nhân viên đơn vị công tác che phủ phần có điện thiết bị điện thiết bị bảo vệ để tránh nguy dẫn đến nguy hiểm Nhân viên đơn vị công tác phải sử dụng quần áo bảo hộ dụng cụ bảo vệ thích hợp thực che phần mang điện Điều 96 Thay dây, căng dây Đối với công việc thực làm rơi làm chùng dây dẫn (ví dụ việc tháo nối dây đầu chuỗi sứ) khoảng cột giao chéo với đường dây khác có điện áp 1000V cho phép không cắt điện đường dây dây dẫn đường dây cần sửa chữa nằm đường dây có điện Khi thay dây dẫn chỗ giao chéo, đơn vị công tác phải có biện pháp để dây dẫn cần thay không văng lên đường dây có điện bên Điều 97 Làm việc với dây chống sét Khi làm việc với dây chống sét cột nằm vùng ảnh hưởng đường dây có điện phải đặt đoạn dây nối tắt dây chống sét với thân cột sắt với dây xuống đất cột bê tông, cột gỗ cột định tiến hành công việc để khử điện áp cảm ứng Khi làm việc với dây dẫn, để chống điện cảm ứng gây nguy hiểm cho nhân viên đơn vị công tác phải đặt nối đất di động dây dẫn với xà cột sắt dây nối đất cột gỗ, cột bê tông nơi làm việc Điều 98 Sử dụng dây cáp thép Khoảng cách nhỏ cho phép dây cáp thép (cáp hãm, kéo) dây chằng thép tới dây dẫn đường dây có điện quy định sau: Điện áp làm việc (kV) Khoảng cách nhỏ cho phép (m) Đến 35 2,5 Trên 35 đến 110 3,0 37 Trên 110 đến 220 4,0 Trên 220 đến 500 6,0 Nếu dây chằng dịch lại gần dây dẫn có điện khoảng cách nhỏ khoảng cách quy định khoản Điều phải dùng dây néo để kéo dây chằng đủ cách xa dây dẫn Dây cáp thép (cáp kéo) phải bố trí cho bị đứt văng phía dây dẫn có điện Điều 122 Trách nhiệm thực Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện lực, sử dụng điện vào đặc thù đơn vị ban hành qui định hướng dẫn thực biện pháp cụ thể để bảo đảm an toàn thực hoạt động điện lực, sử dụng điện đơn vị không trái với Quy chuẩn quy định khác pháp luật Sở Công Thương tỉnh, thành phố có trách nhiệm hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực Quy chuẩn tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện lực, sử dụng điện địa bàn tỉnh quản lý Cục Kỹ thuật an toàn Môi trường công nghiệp - Bộ Công Thương có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc thực Quy chuẩn Sở Công Thương; tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện lực, sử dụng điện để sản xuất phạm vi nước Định kỳ, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện lực, sử dụng điện để sản xuất báo cáo công tác kỹ thuật an toàn điện Sở Công Thương; Sở Công Thương tổng hợp báo cáo Bộ Công Thương trước ngày 15 tháng tháng 12 Nội dung báo cáo tập trung vào vấn đề kiểm tra trang thiết bị an toàn bảo hộ lao động; tình hình cố; tình hình tai nạn điện bất thường khác 38 Nguyên nhân gây tai nạn điện Mục tiêu: Nắm rõ nguyên nhân gây tai nạn điện, từ có biện pháp phòng tránh 3.1 Do bất cẩn 3.2 Do thiếu hiểu biết người lao động 3.3 Do sử dụng thiết bị điện không an toàn 3.4 Do trình tổ chức thi công thiết kế 3.5 Do môi trường làm việc không an toàn Các biện pháp sơ cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật Mục tiêu: Nêu lưu ý tách nạn nhân khỏi nguồn điện; Có kỹ sơ cứu hô hấp nhân tạo trường hợp nạn nhân bị điện giật bất tỉnh Khi có người bị điện giật nhìn thấy phải có trách nhiệm tìm biện pháp để cứu người bị nạn Việc cứu người cần tiến hành nhanh chóng, kịp thời có phương pháp Đó yếu tố định đến tính mạng nạn nhân 4.1 Tách nạn nhân khỏi lưới điện - Nhanh chóng cắt nguồn điện cách cắt thiết bị đóng cắt gần nạn nhân Khi cắt cần ý: + Nếu người bị nạn cao cần có biện pháp hứng đỡ người rơi xuống + Có thể dùng dao, rìu,… có cán cách điện để chặt đứt dây điện - Nếu không cắt nguồn điện người cứu phải dùng vật cách điện để gạt dây điện khỏi người nạn nhân, ví dụ sào cách điện, gậy tre gỗ khô Người cứu đứng vật cách điện, ủng, găng cách điện để gỡ nạn nhân khỏi vật có điện làm ngắn mạch đường dây để thiết bị bảo vệ tự động cắt đường dây khỏi lưới điện Người bị điện giật sau tách khỏi lưới điện bị ngất cần đặt nơi thoáng khí, nới quần áo, thắt lưng cho ngửi amôniăc Nếu nạn nhân ngừng thở tim ngừng đập phải tìm cách cho hô hấp tim đập trở lại 4.2 Hô hấp nhân tạo Nếu người bị nạn tắt thở, tim ngừng đập, toàn thân sinh co giật chết, cần đặt nạn nhân nơi thoáng khí, phẳng, nới rộng quần áo thắt lưng, cạy miệng, lau nhớt dãi chất bẩn thực hô hấp nhân tạo Cần thực cho đên có y – bác sỹ đến, có ý kiến định - Phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp: Đặt người bị nạn nằm sấp, tay đặt đầu, tay để duỗi thẳng, đặt đầu nghiêng phía tay duỗi Người cứu chữa quỳ lưng nạn nhân, hai tay bóp theo thở mình, ấn vào hoành cách mô theo hướng tim Khi tim đập hô hấp hồi phục 39 + Nhược điểm: khối lượng không khí vào phổi + Ưu điểm: chất dịch vị nước miếng không theo đường khí quản vào bên cản trở hô hấp - Phương pháp đặt nạn nhân nằm ngửa: Đặt người bị nạn nằm ngửa, lưng đặt thêm áo, quần cho đầu ngửa sau lồng ngực rộng rãi thoải mái Người cứu ngồi quỳ phía đầu, hai tay cầm hai tay nạn nhân kéo lên thả xuống theo nhịp thở 40 + Nhược điểm: Dịch vị dễ chạy lên cuống họng làm cản trở hô hấp +Ưu điểm: không khí vào phổi nhiều - Phương pháp hà thổi ngạt: Đặt nạn nhân nằm ngửa, ngửa hẳn đầu nạn nhân phía trước cuống lưỡi không bịt kín đường hô hấp Đặt miếng gạc mỏng che kín miệng nạn nhân Người cứu hít thật mạnh, tay bóp mũi nạn nhân áp kín miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh (đối với trẻ em thổi nhẹ chút) Ngực nạn nhân phồng lên, người cấp cứu ngẩng đầu lên hít thứ hai, nạn nhân tự thở sức đàn hồi lồng ngực Tiếp tục với nhịp độ khoảng 10 lần phút, liên tục nạn nhân hồi tỉnh 4.3 Xoa bóp tim lồng ngực Nếu gặp nạn nhân mê man, không nhúc nhích, tím tái, ngừng thở, không nghe thấy tim đập phải kết hợp ấn tim lồng ngực: hai bàn tay chồng lên nhau, (hoặc dùng cùi tay) đè vào 1/3 xương ức, ấn mạnh sức thể, tì xuống vùng xương ức Sau lần ấn xuống lại nới nhẹ tay để lồng ngực trở lại cũ Nhịp độ phối hợp ấn tim thổi ngạt là: ấn tim đến lần thổi ngạt lần Thổi ngạt kết hợp với ấn tim phương pháp hiệu cần ý nạn nhân bị tổn thương cột sống không nên làm động tác ấn tim Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người thiết bị sử dụng điện Mục tiêu: Nêu qui tắc mặt kỹ thuật mặt tổ chức việc bảo vệ an toàn cho người thiết bị sử dụng điện 5.1 Các qui tắc chung để đảm bảo an toàn điện Để đảm bảo an toàn điện cần thực tốt qui định sau đây: - Phải che chắn thiết bị phận mang điện để tránh nguy hiểm tiếp xúc bất ngờ 41 - Phải chọn điện áp sử dụng thực nối đất nối dây trung tính phần tử bình thường không mang điện có nguy bị dò điện theo qui chuẩn - Nghiêm chỉnh sử dụng thiết bị, dụng cụ bảo vệ làm việc - Nghiêm chỉnh thực hiện, chấp hành qui định, qui trình, qui phạm an toàn điện - Tổ chức, kiểm tra, vận hành theo qui tắc an toàn - Thường xuyên kiểm tra dự phòng cách điện thiết bị điện hệ thống điện 5.2 Các biện pháp tổ chức - Các cán phụ trách điện, bao gồm kỹ sư công nhân nhà máy, xí nghiệp, đơn vị sản xuất phải có kiến thức kỹ thuật điện, an toàn điện hoàn toàn chịu trách nhiệm tình trạng kỹ thuật an toàn điện sở - Các công nhân vận hành phải học qui trình vận hành thiết bị, máy móc nhằm đảm bảo an toàn chung cho người thiết bị, đặc biệt biện pháp kỹ thuật an toàn đóng cắt cầu dao điện máy công tác, phải biết thực biện pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật - Khi phân công công việc phải có “Phiếu giao việc” - Khi làm việc phải có người - Khi cắt điện để sửa chữa phải treo biển ‘‘ Cấm đóng điện có người làm việc’’ lên thiết bị đóng cắt - Phải thực kiểm tra không điện đèn, bút thử điện để khẳng định không điện phần tử thiết bị điện sửa chữa 5.3 Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện Để phòng ngừa, hạn chế tác hại tai nạn điệ cần áp dụng biện pháp kỹ thuật sau đây: - Các biện pháp chủ động đề phòng xuất tình trạng nguy hiểm gây tai nạn + Đảm bảo tốt cách điện thiết bị + Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn thiết bị mang điện 42 + Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly + Sử dụng tín hiệu, biển báo, khóa liên động - Các biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện xuất tình trạng nguy hiểm +Thực nối dây trung tính bảo vệ + Thực nối đất bảo vệ + Sử dụng máy cắt điện an toàn, thiết bị chống dò điện, thiết bị tự động ngắt điện + Sử dụng phương tiện bảo vệ, dụng cụ phòng hộ Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn Mục tiêu: Trình bày biện pháp xử lý để đảm bảo an toàn cho người làm việc với hệ thống điện 6.1 Lắp đặt nối đất bảo vệ Mục đích nối đất để đảm bảo an toàn cho người lúc chạm vào phận có mang điện áp Khi cách điện bị hư hỏng, phần kim loại thiết bị điện hay máy móc khác thường trước điện, mang hoàn toàn điện áp làm việc Khi chạm vào chúng, người bị tổn thương dòng điện gây nên Nối đất để giảm điện áp đất tất phận kim loại thiết bị điện đến trị số an toàn người Những phận bình thường không mang điện áp cách điện bị chọc thủng nên có điện áp xuất chúng Như vậy, nối đất chủ định nối điện phận thiết bị điện với hệ thống nối đất Hệ thống nối đất bao gồm nối đất dây dẫn để nối đất Ngoài nối đất để đảm bảo an toàn cho người có loại nối đất với mục đích xác định chế độ làm việc thiết bị điện 6.2 Lắp đặt nối trung tính bảo vệ Bảo vệ nối dây trung tính thực nối phần kim loại bình thường không mang điện với dây trung tính hay dây không 43 Mục đích dùng bảo vệ nối dây trung tính nhằm biến cố chạm vỏ thiết bị điện thành cố ngắn mạch pha – trung tính làm tăng dòng điện cố giúp thiết bị bảo vệ (cầu chì, aptomat, máy cắt điện,…) tác động nhanh cắt thiết bị điện có cố khỏi nguồn điện tránh nguy hiểm cho người mạng điện hạ áp trung tính nối đất trực tiếp mà người hay chạm phải 6.3 Lắp đặt chống sét bảo vệ Giông sét tượng thiên nhiên, phóng điện khí đám mây với đám mây với mặt đất Đối với người súc vật, sét nguy hiểm nguồn điện áp cao dòng điện sét lớn Như biết, cần dòng điện nhỏ khoảng vài chục mA qua người gây nên chết người Vì dễ hiểu bị sét đánh trực tiếp người thường chết Khi sét đánh trực tiếp hay gián tiếp vào công trình làm hư hại vật chất mà gây nguy hiểm đến tính mạng người Vì công trình tùy theo mức độ quan trọng thiết phải có hệ thống thiết bị chống sét biện pháp để bảo vệ an toàn có sét đánh vào Hiện để bảo vệ chống sét đánh trực tiếp cho công trình thường dùng hệ thống thu sét – cột thu sét, dây thu sét – gồm phận thu sét (kim, dây), phận nối đất dây dẫn liên hệ hai phận với (dây nối đất) Tác dụng bảo vệ hệ thống thu sét chỗ tập trung điện tích đỉnh phận thu sét, tạo nên trường lớn đầu tia tiên đạo…do thu hút phóng điện sét hình thành khu vực an toàn bên xung quanh hệ thống thu sét Bộ phận nối đất hệ thống thu sét cần có điện trở nối đất nhỏ để việc tập trung điện tích cảm ứng phía mặt đất dễ dàng có dòng điện sét qua điện áp phận hệ thống thu sét không đủ để gây nên phóng điện ngược từ tới công trình đặt gần Gần kỹ thuật thu sét người ta áp dụng đầu thu đồng vị phóng xạ có phạm vi thu sét lớn kim thu sét thông thường Trên sở nghiên cứu mô hình người ta xác định vùng bảo vệ cột thu lôi Khoảng không gian gần cột thu lôi mà vật bảo vệ đặt khả bị sét đánh, gọi vùng hay phạm vi bảo vệ cột thu lôi 44 Nội dung phương pháp đánh giá Nội dung: - Về kiến thức: + Phòng chống cháy, nổ, bụi + Các biện pháp thông gió công nghiệp + Tác dụng dòng điện lên thể người + Phương pháp tính toán thông số an toàn điện + Các dạng tai nạn điện + Phương pháp sơ, cấp cứu cho nạn nhân bị tai nạn điện giật + Các phương pháp bảo vệ an toàn điện cho người thiết bị - Về kỹ năng: + Bố trí thiết bị phòng chống cháy, nổ, chống bụi phân xưởng + Lắp đặt thiết bị/hệ thống đảm bảo an toàn điện + Sơ, cấp cứu cho nạn nhân bị tai nạn điện giật - Về thái độ: Chấp hành nội quy học tập môn học, tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn, bảo hộ lao động Phương pháp: - Kiến thức: Đánh giá hình thức kiểm tra viết - Kỹ năng: Đánh giá qua kỹ + Bảo vệ an toàn điện cho người thiết bị + Sơ, cấp cứu cho nạn nhân bị tai nạn điện giật - Thái độ: Đánh giá số học tập môn học, ý thức chấp hành, tuân thủ quy định an toàn, bảo hộ lao động 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Quang Khánh, Bảo hộ lao động kỹ thuật an toàn điện, NXB Khoa học Kỹ thuật 2008 [2] Nguyễn Xuân Phú, Kỹ thuật an toàn cung cấp sử dụng điện, NXB Khoa học Kỹ thuật 1996 [3] Đặng Văn Đào, Kỹ Thuật Điện, NXB Giáo dục 2004 [4] Nguyễn Thế Đạt, Giáo trình an toàn lao động, NXB Giáo dục 2002 [5] Nguyễn Đình Thắng, Giáo trình an toàn điện, NXB Giáo dục 2002 ... ngành điện không đủ trình độ an toàn điện làm việc gần vật mang điện Đơn vị quản lý vận hành chịu trách nhiệm cử người giám sát an toàn điện đơn vị công tác làm việc nơi đặc biệt nguy hiểm điện. .. phải trang bị bảo hộ chuyên dụng Điều 32 Kiểm tra trang thiết bị an toàn bảo hộ lao động Các dụng cụ trang thiết bị an toàn điện phải đạt tiêu chuẩn thử nghiệm sử dụng Các trang thiết bị an toàn. .. chuẩn an toàn điện Nguyên nhân gây tai nạn điện 1 Các biện pháp sơ cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người thiết bị sử dụng điện 2 Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn