1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp một số kết quả nghiên cứu bước đầu về nhiên liệu sinh học ở việt nam

106 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyễn tuấn nghĩa giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học Kỹ thuật động nhiệt ngành : kỹ thuật động nhiệt Tổng hợp số kết nghiên cứu bước đầu nhiên liệu sinh học viƯt nam Ngun tn nghÜa 2007 - 2009 Hµ Néi 2009 Hà Nội 2009 giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sÜ khoa häc TỔNG HỢP MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ NHIÊN LIỆU SINH HỌC Ở VIỆT NAM ngành : kỹ thuật động nhiệt mà số:23.04.3898 NgUN tn nghÜa Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: PGS TS PHạM MINH TUấN Hà Nội 2009 Mục lục lời cam đoan MụC LụC danh mục ký hiệu chữ viết tắt danh mục bảng danh mục hình vẽ đồ thị Lời nói đầu Ch­¬ng Tỉng quan vỊ nhiªn liƯu sinh häc 1.1 Giíi thiƯu chung vỊ nhiªn liƯu sinh häc 1.1.1 Khái niệm nhiên liệu sinh häc 1.1.2 ¦u nhược điểm nhiên liệu sinh học 1.1.2.1 Ưu điểm 1.1.2.2 Nh­ỵc ®iÓm 1.2 loại nhiên liệu sinh học phương pháp tổng hợp 1.2.1 Cån 1.2.1.1 Methanol 1.2.1.2 Ethanol 1.2.2 DÇu thùc vËt 1.2.3 Metyl este 1.2.4 Hỵp chÊt chøa oxy 1.2.5 Dimetyl ether (DME) 1.2.6 Dimetyl cacbonate (DMC) 10 1.2.7 Hydrogen 10 chương Các nhiên liệu sinh học thường dùng cho động đốt 11 2.1 nhiªn liƯu biodiesel 11 2.1.1 Kh¸i niƯm 11 2.1.2 Khái quát chung nguyên liệu để tổng hợp biodiesel 11 2.1.2.1 Giíi thiƯu chung 11 2.1.2.2 Mét sè dầu thực vật điển hình để tổng hợp biodiesel 13 2.1.2.3 Các nguồn nguyên liệu khác để tổng hợp biodiesel 16 2.1.3 Công nghệ chuyển hóa biodiesel 17 2.1.4 Thực trạng tính kinh tế 20 2.1.5 So sánh chất lượng biodiesel diesel khoáng 20 2.1.5.1 Chỉ tiêu chất lượng biodiesel 20 2.1.5.2 Ưu điểm biodiesel 22 2.1.5.3 Nhược điểm chñ yÕu cña biodiesel 24 2.1.6 Tỷ lệ pha chế tính chất khói thải nhiên liệu biodiesel 25 2.2 nhiên liệu xăng ethanol 27 2.2.1 Giíi thiÖu chung 27 2.2.2 Nguyên liệu để sản xuất ethanol 29 2.2.3 C¸c tÝnh chÊt cña ethanol 29 2.2.3.1 TÝnh chÊt vËt lý 29 2.2.3.2 TÝnh chÊt hãa häc 31 2.2.3.3 C¸c tÝnh chÊt nguy hiĨm cđa ethanol 32 2.2.4 C«ng nghƯ chun hãa ethanol 32 2.2.5 Thực trạng tính kinh tế 34 2.2.6 C¸c tiêu chất lượng xăng ethanol 35 2.2.6.1 Chỉ tiêu chất lượng ethanol dùng để pha xăng 35 2.2.6.2 Chỉ tiêu chất lượng xăng ethanol 36 2.2.6.3 Các ưu điểm dùng xăng ethanol 40 2.3 tình hình nghiên cứu, sản xuất sử dụng nhiên liệu sinh học thÕ giíi , chiÕn l­ỵc cđa viƯt nam 41 2.3.1 Tình hình phát triển nhiên liệu biodiesel 41 2.3.2 Tình hình phát triển nhiên liệu xăng ethanol 43 2.4 Chiến lược phát triển sử dụng nhiên liệu sinh học n­íc ta 45 Chương thực trạng phát triĨn nhiªn liƯu sinh häc ë viƯt nam 48 3.1 nh÷ng thuận lợi khó khăn sử dụng nhiên liệu sinh häc ë viÖt nam 48 3.1.1 Thn lỵi 48 3.1.2 Khó khăn tồn 52 3.2 mét sè kÕt qu¶ nghiªn cøu vỊ nhiªn liƯu sinh häc ë viƯt nam 54 3.2.1 Nghiªn cøu tÝnh chÊt cđa biodiesel trªn ®éng c¬ VIKYNO RV70N 54 3.2.2 §Ị tài độc lập cấp nhà nước: Đánh giá trạng công nghệ sản 56 3.2.3 Nghiên cứu tác động việc sử dụng nhiên liệu E5 E10 đến tính phát thải động xăng 58 chương thử nghiệm nhiên liƯu sinh häc 62 4.1 ThiÕt bÞ thư nghiƯm 62 4.1.1 Băng thử xe máy CD20 (Chassis Dynamometer 20’’) 62 4.1.1.1 Giíi thiƯu 62 4.1.1.2 Kết cấu băng thử 63 4.1.1.3 Thông số băng thử 64 4.1.1.4 S¬ ®å cđa hƯ thèng 65 4.1.1.5 Phần mền Zoller điều kiển băng thử 65 4.1.2 Thiết bị đo tiêu hao nhiên liệu 733S 66 4.1.2.1 Đặc điểm hệ thống 66 4.1.2.2 Nguyên tắc hoạt động 67 4.1.3 Tủ phân tích khí CEBII phân tích 68 4.1.3.1 Giới thiệu tủ CEBII vai trò CEBII hƯ thèng thư nghiƯm khÝ x¶ 68 4.1.3.2 KÕt cÊu cña tñ CEBII 69 4.1.3.3 Nguyên lý hoạt động phân tích 69 4.1.3.3.1 Nguyên lý làm việc phân tích CO 70 4.1.3.3.2 Nguyên lý làm việc phân tích NO NOx 71 4.1.3.3.3 Nguyên lý làm việc hệ thống đo O2 73 4.1.3.3.4 Nguyên lý làm việc hệ thèng ®o CnHm 75 4.1.4 Giíi thiƯu hƯ thèng lÊy mÉu khÝ x¶ CVS (Constant - Volume - Sampling) 76 4.1.5 Xe m¸y thư nghiƯm 79 4.2 pha chÕ nhiªn liƯu 80 4.2.1 Pha chÕ thủ công (trong phòng thí nghiệm) 80 4.2.1 Pha chÕ c«ng nghiƯp 80 4.3 Phương pháp thử nghiÖm 81 4.4 kÕt qu¶ thư nghiƯm 82 4.5 kết luận hướng phát triển 86 4.6 mét sè ý kiến đề xuất nghiên cứu phát triển nhiªn liƯu sinh häc ë viƯt nam 87 tãm t¾t Phơ lơc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác! Hà nội , tháng 11 năm 2009 Tác giả Nguyễn Tuấn Nghĩa DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT FFA : Free fatty acids (thành phần axit béo tự do) B5 : Nhiên liệu pha 95% diesel 5% biodiesel B10 : Nhiên liệu pha 90% diesel 10% biodiesel B15 : Nhiên liệu pha 85% diesel 15% biodiesel B20 : Nhiên liệu pha 80% diesel 20% biodiesel E5 : Nhiên liệu pha 95% xăng 5% ethanol E10 : Nhiên liệu pha 90% xăng 10% ethanol E15 : Nhiên liệu pha 85% xăng 15% ethanol E20 : Nhiên liệu pha 80% xăng 20% ethanol E85 : Nhiên liệu pha 15% xăng 85% ethanol MTBE : Methyl Tertiary Buthyl Ether ETBE : Ethyl Tertiary Buthyl Ether ASTM : American Society for Testing and Metarials (Hiệp hội đo lường vật liệu Mỹ) TCVN : Hệ thống tiêu chuẩn đo lường Việt Nam ppm : part per million (mét phÇn triƯu) CO : Mơnơxít cácbon CO2 : Cácbonđiơxít CmHn H-C : Hyđơcácbon NOX : Các loại ơxítnitơ SO2 : Sunfua dioxit P-M : Chất thải dạng hạt N2 : Nitơ O2 : Ôxy H2 : Nhiên liệu khí hydrơ DANH MỤC BẢNG Các bng Trang Bảng 1.1 So sánh nhiên liệu sinh học với nhiên liệu dầu mỏ Bảng 2.1 Các tiêu chất lượng biodiesel gốc (B100) 20 Bảng 2.2 So sánh tính chất nhiên liệu diesel khoáng với biodiesel Bảng 2.3 Các tiêu chất lượng B5 so với B100 diesel khoáng Bảng 2.4 Tính chất ethanol Bảng 2.5 Các tiêu chất lượng ethanol liên quan đến sức khoẻ an toàn môi trường 22 26 30 35 Bảng 2.6 Các tính chất vật lý nhiên liệu E 85 37 Bảng 2.7 So sánh tính chất nhiên liệu khác 38 Bảng 2.8 Tiêu chuẩn ASTM cho xăng ethanol động đốt tia lửa điện Bảng 2.9 Mức tiêu thụ biodiesel Pháp Bảng 2.10: Tổng sản lượng biodiesel giới từ năm 2004 - 2008 39 42 43 Bảng 3.1 Các tính chất nhiên liệu thử nghiệm 54 Bảng 4.1 Thông số kỹ thuật cđa xe Wave RSX 79 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Các hình vẽ đồ thị Trang H×nh 2.1 Cơ cấu sản xuất biodiesel từ loại dầu khác 13 Hình 2.2 Sơ đồ phản ứng este hóa chéo dầu thực vật với methanol 17 Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ sản xuất biodiesel từ nguồn nguyên liệu khác 19 Hình 2.4 So sánh hàm lượng chất khói thải diesel khoáng biodiesel (B20) 27 Hình 3.1 Cây Jatropha gọi cọc rào dễ trồng chịu hạn cao 48 Hình 3.2 Cá tra cá basa xuất phải lọc toàn phần mỡ 50 Hình 3.3 Phần vỏ chiếm từ 40 đến 45% hạt cà phê: nguồn nguyên liệu dồi để làm nhiên liệu sinh học 51 Hình 3.1 Biểu đồ biểu thị độ mờ khói độ hấp thụ ánh sáng nhiên liệu thử nghiệm 55 Hình 3.2 Tác động việc sử dụng xăng pha cồn E5 E10 đến tính động so với sử dụng xăng truyền thống 59 Hình 3.3 Hiệu việc sử dụng xăng pha cồn E5, E10 đến động xe máy 60 Hình 4.1 Phòng thử xe máy CD20 63 Hình 4.2 Sơ đồ hệ thống băng thử 65 Hình 4.3 Hệ thống đo tiêu thụ nhiên liệu AVL 733S 66 Hình 4.4 Sơ đồ nguyên lý hoạt động cđa hƯ thèng 733S 67 H×nh 4.5 Tđ CEBII 69 Hình 4.6 Sơ đồ cấu tạo phân tích CO 70 81 Hình 4.12 Sơ đồ pha chế công nghiệp Khi người tiêu dùng cần sử dụng nhiên liệu xăng pha cồn tỷ lệ đó, họ lựa chọn tỷ lệ thông qua bàn phím, thông số hiển thị hình máy tính Đồng thời hình hiển thị có bảng dẫn lựa chọn hàm lượng chất phụ gia Qua người tiêu dùng lùa chän mét tû lƯ hỵp lý nhÊt cho xe Sau đà thiết lập xong định lượng tỷ lệ, bơm chuyển đưa nhiên liệu chất phụ gia đến phận định tỷ lệ Tại nhiên liệu hòa trộn trước đưa đến động người tiêu dùng 4.3 Phương pháp thử nghiệm Để thấy khác biệt đặc tính làm việc (công suất, lực kéo, khả gia tốc) thành phần khí thải xe máy chạy xăng xăng pha cồn (15% ethanol) Chúng ta tiến hành thử nghiệm theo phương pháp ®èi chøng Tr­íc tiÕn hµnh thư nghiƯm víi xe máy chạy xăng gốc (xăng Mogas 92 bán thịnh hành thị trường), sau tiến hành thử nghiệm với loại xăng pha cồn E15 82 Khi thử nghiệm xe máy chạy tay số thấp (số 2) ta chạy 50% tải, tay số cao (số 4) ta chạy 100% tải 4.4 kết thử nghiệm Kết thử nghiệm đối chứng công suất xe sử dụng xăng pha cồn E15 xăng Mogas92 thể hình 4.13 Hình 4.13 Kết thử nghiệm đối chứng công suất xe máy Wave RSX sử dụng nhiên liệu E15 xăng Mogas92 Từ kết ta thấy, xe chạy nhiên liệu E15 công suất giảm dải tốc dé tõ 10 km/h ®Õn 25 km/h víi tay sè 1, tõ 20 km/h ®Õn 40 km/h víi tay sè 2, tõ 30 km/h ®Õn 50 km/h víi tay sè 3, tõ 50 km/h ®Õn 100 km/h víi tay sè Trung bình toàn dải tốc độ từ 10 km/h đến 100 km/h công suất giảm 3,17% Mặt khác, ta thấy xu hướng công suất giảm ngày xe chạy tay số cao tay số 4, mức độ giảm công suất xe chạy nhiên liệu E15 so với Mogas92 thấp với 1,08% 83 Đối chiếu với kết từ công trình đà công bố xăng E5 E10, ta thấy kết phù hợp víi xu h­íng chung Cơ thĨ, pha cån vµo xăng với tỷ lệ nhiều công suất động giảm Điều giải thích cồn có nhiệt trị thấp so với xăng truyền thống Hình 4.14 thể kết thử nghiệm vỊ st tiªu hao nhiªn liƯu cđa xe sư dụng xăng E15 xăng Mogas92 Hình 4.14 Kết thử nghiệm đối chứng suất tiêu hao nhiên liệu xe máy Wave RSX sử dụng nhiên liệu E15 xăng Mogas92 Nhìn chung, với dải tốc độ tay số phân bố từ 10 km/h đến 100 km/h suất tiêu hao nhiên liệu xe chạy xăng E15 giảm so với xe chạy xăng Mogas92 Mức giảm nhiều 3,84% tay số mức giảm 0,8% tay số Mức giảm trung bình toàn dải tốc độ 2,3% Từ hình 4.15 đến 4.18 thể kết thử nghiệm đối chứng phát thải xe máy Wave RSX chạy E15 Mogas92 84 Hình 4.1 Kết thử nghiệm đối chứng thành phần phát thải CO xe máy Wave RSX sử dụng nhiên liệu E15 xăng Mogas92 Hình 4.1 Kết thử nghiệm đối chứng thành phần phát thải CO2 xe máy Wave RSX sử dụng nhiên liệu E15 xăng Mogas92 85 Hình 4.17 Kết thử nghiệm đối chứng thành phần phát thải HC xe máy Wave RSX sử dụng nhiên liệu E15 xăng Mogas92 Hình 4.18 Kết thử nghiệm đối chứng thành phần phát thải NOX xe máy Wave RSX sử dụng nhiên liệu E15 xăng Mogas92 86 Kết thử nghiệm cho thấy, xe chạy xăng E15 so với chạy Mogas92 thành phần phát thải có thay đổi tích cực Theo đó, lượng phát thải khí CO trung bình giảm 29,61%, lượng khí CO2 trung bình tăng 28,51%, lượng khí HC trung bình giảm 5,42% lượng khí NOX trung bình tăng 31,04% Từ kết trên, ta phân tích sau: cồn có chứa nhiều oxy nên trình cháy tốt nên làm giảm lượng khí CO HC đồng thời làm tăng lượng khí CO2 lên Nếu vào kết thử nghiệm công trình đà công bố trước xe máy nhiên liệu E5 E10 điều hoàn toàn phù hợp Khi tăng tỷ lệ cồn xăng lên làm giảm lượng CO HC lượng CO2 lại tăng lên Kết cho thấy lượng khí NOx tăng lên 31,04% cao so với công bố trước đó, điều bất thường Do đó, ta cần phải có thí nghiệm tương tự nhiều xe loại xe máy khác ®Ĩ cã thĨ cã kÕt ln mét c¸ch chÝnh x¸c thành phần phát thải NOX 4.5 kết luận hướng phát triển Thí nghiệm đà trình bày phân tích kết đầy đủ ảnh hưởng xăng pha cồn E15 đến tính kinh tế kỹ thuật xe máy Mặt khác, có liên hệ với công trình nghiên cứu khác xăng E5 E10 xe máy để có nhìn cụ thể xăng pha cồn ethanol Nhìn chung, kết thử nghiệm đối chứng có kết phản ánh giống với quy luật mà nghiên cứu đà công bố thé giới Việt Nam trước Cụ thể thể vấn đề sau: - Công suất suất tiêu hao nhiên liệu giảm 3,17% 2,3% Nếu so với kết thử nghiệm E5 E10 ta rút kết luận tỷ lệ cồn xăng cao công suất động giảm 87 - Phát thải độc hại CO HC giảm xuống nhiều so với sử dụng nhiên liệu xăng truyền thống với mức giảm 29,61% 5,42% Trong đó, phát thải CO2 NOX lại tăng lên đáng kể khí NOX Về vấn đề cần phải nghiên cứu cách kỹ lưỡng Do quỹ thời gian hạn chế khó khăn tài chính, thử nghiệm nhiên liệu xăng E15 nghiên cứu đối tượng xe máy Wave RSX Cũng mà kết nghiên cứu chẳng hạn phát thải NOX có khác biệt so với kết nghiên cứu trước Cho nên, cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu thử nghiệm nhiều loại xe máy ô tô khác để có kết luận khách quan ảnh hưởng xăng E15 Mặt khác, để có kết luận đầy đủ xăng E15 góp phần xây dựng tiêu chuẩn xăng E15, tiếp tục mở rộng nghiên cứu ảnh hưởng xăng E15 đến độ bền tuổi thọ xe máy ô tô 4.6 số ý kiến đề xuất nghiên cứu phát triển nhiên liệu sinh häc ë viƯt nam - Tr­íc hÕt chóng ta cần sớm ban hành tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm để doanh nghiệp ổn định sản xuất, phân phối sản phẩm giúp quan quản lý giám sát chất lượng sản phẩm sản xuất lưu thông thị trường - Ban hành chế, sách hỗ trợ nhà đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, sản xuất, phân phối NLSH (như ưu đÃi tín dụng, giảm thuế, hỗ trợ R&D, quảng bá ) Đặc biệt, có chế hỗ trợ vay vốn, trợ giá cho nông dân cung cấp nguyên liệu nước đà làm 88 - Quy hoạch vùng nguyên liệu, nguyên liệu để đầu tư; xây dựng quy trình canh tác tiên tiến, áp dụng công nghệ sản xuất để nâng cao công suất sản xuất, hạ giá thành NLSH - Xây dựng mô hình đầu tư thấp, phân phối NLSH cho đô thị đông dân cư Xây dựng mô hình trồng trọt, chế biến, pha chế diesel sinh học cung cấp nhiên liệu cho máy móc nông nghiệp địa phương - Nguyên liệu cho sản xuất cồn cần phải nhanh chóng chuyển hướng sang sử dụng biomass (các dạng cành cây, mùn cưa, lá, rơm rạ) Các loại cho bột nên tập trung cho mục tiêu lương thực, lương thực quan trọng nhiên liệu sinh học Các dạng thiên tai vài năm tới làm thay đổi quan điểm giới, vậy, không nên nhắm mắt theo đường người khác đà - Nguyên liệu cho biodiesel nên dựa loại dầu không ăn Chỉ nên trồng loại không làm tổn hại đất, có nhiều ứng dụng khác để tăng hiệu kinh tế - Không nên bao cấp nhiên liệu sinh học, không nên chở nghiên cứu xong triển khai HÃy xem xăng dầu bình thường tôn trọng quy luật thị trường - Sản xuất E100 B100 phải dựa công nghệ không bà thải hy vọng khống chế giá chúng biên độ thấp nhiên liệu từ dầu mỏ - Đầu tư cho nghiên cứu khoa học lĩnh vực nhiên liệu sinh học cần thiết không nên dàn trải, mỏng Những vấn đề phụ gia, công nghệ pha trộn nên giao cho đơn vị thực việc chủ trì nghiên cứu áp dụng - Việc trồng hàng trăm hécta Jatropha vùng đất cần 89 xem xét đánh giá tác động môi trường loại Ai biết Jatropha có độc tính định, trồng làm hàng rào quanh nhà để ngăn ngừa sâu bọ, rắn rết Khi có hàng trăm hécta trồng Jatropha loại côn trùng nơi Jatropha vườn tược, ruộng đồng kể khu dân cư - Hiện đà sản xuất xăng dầu thương phẩm, sản phẩm nhà máy lọc dầu Dung Quất sản xuất Vậy nên, nhà máy chủ động nguồn nhiên liệu sinh học doanh nghiệp khác sản xuất để pha vào sản phẩm với tỷ lệ phù hợp với lộ trình đề án mà Thủ tướng đà thông qua vào cuối năm 2007 Tài liệu tham khảo PGS.TS Đinh Thị Ngọ, TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng, Nhiên liệu trình xử lý hóa dầu, Nhà xuất Khoa học Kü tht, 2008 GS.TS Ngun TÊt TiÕn, “Nguyªn lý động đốt trong, Nhà xuất Giáo dục, 2000 Bùi Văn Ga, Ô tô ô nhiễm môi trường, Nhà xuất giáo dục, 1999 TS Vũ Thị Thu Hà, Viện Hóa công nghiệp Việt Nam, Công ty CP Phát triển phụ gia sản phẩm dầu mỏ, Viện Cơ khí động lực-Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trung tâm Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam, Đề tài độc lập cấp Nhà nước Đánh giá trạng Công nghệ sản xuất thử nghiệm trường nhiên liƯu sinh häc (biodiesel) tõ mì c¸”, 2009 Vị Tam Huề, Nguyễn Phương Tùng, Hướng dẫn sử dụng nhiên liệu dầu - mỡ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2000 Thủ Tướng Chính phủ, Quyết định 177/2007/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025, 2007 TS Dương Việt Dũng, Thí nghiệm động cơ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2007 Biofuels: Application of biologically derived products as fuel or additive in combustion engines, European commission directorat, Brusels, Belgium 1994 PGS.TS Đinh Thị Ngọ, Hóa học dầu mỏ khí, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2006 10 http://www.biofuel.com 11 http://www.biogas.org.vn 12 C.Kadas, Dầu mỡ bôi trơn, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuËt, Hµ Néi, 1993 13 Wijam Simachaya, 2008 Thailand’s Accomplishments anh Future Undertakings on Atmospheric Protection anh Improement Efforts via Fuel Quality Upgrade Better Air Quality Conference, Bangkok 14 http://www.khoahocvietnam.com 15 http://www.sinhhocvietnam.com.vn 16 http://www.agbiotech.com.vn 17 Emma Campbell, Setting a Fuel Quality Standard for Fuel Ethanol, 2004 18 PGS TS Ph¹m Minh Tuấn, Chuyên đề khí thải động vấn ®Ị « nhiƠm m«i tr­êng, 2001 19 N.Boeille, 2006 Assessment of bus exhaust emissions from tallow methyl ester biodiesel blends Auckland uniservices limited, the university of Auckland 20 Soni S.Wirawan, et al, 2008 “The Effect of Palm Biodiesel Fuel on the Performance anh Emission of the Automotive Diesel Engine” Agricultural Enginneering Internatinal: the CIGR Ejournal Manuscript EE 07 005 Vol X 21 Summary The purpose of this thesis is synthesis of research results of Biofuels in Viet Nam, to experiment and assess the impact of ethanol-blended gasoline Gasohol E15 - on economic and technical targets of motorcycle To achieve this purpose, we performed the following tasks First is an overview of biofuels, advantages and disadvantages when applied to Vietnam Second is, specifically presentation about biofuels commonly used for internal combustion engines Third is the actual situation of biofuels development, some study results of biofuels in Viet Nam, analysis of these results Fourth, experiments and assesses the impact of Gasohol E15 fuel to engine as capacity, fuel consumption and wastes/ exhaust emissions Experiment is carried out with confronting method; the object of experiment is motorcycle Test mode was conducted in gears in different speeds Specifically, at the gear of and 2, experiment at 50% loaded with range of speed from 10 to 40 km/h, at the gear of and 4, experiment at 100% loaded with range of speed from 30 to 100 km/h Results of the experiments shows that, economic and technical targets have reflected fairly similar with the research results published previously in the world and in Vietnam The thesis has make suggestions toward the development of the subject In addition, there are also suggestions on research and development of biofuels in Vietnam Tãm t¾t Mơc đích luận văn tổng hợp kết nghiªn cøu vỊ nhiªn liƯu sinh häc ë ViƯt Nam, tiến hành thử nghiệm đánh giá ảnh hưởng nhiên liệu xăng pha cồn E15 đến tiêu kinh tế kỹ thuật xe máy Để đạt mục đích này, luận văn đà tiến hành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày tổng quan nhiên liệu sinh học, thuận lợi khó khăn áp dụng Việt Nam Thứ hai, trình bày cụ thể nhiên liệu sinh học thường dùng cho động đốt Thứ ba, trình bày thực trạng phát triển nhiên liệu sinh học, số kết nghiên cứu nhiên liệu sinh học Việt Nam, phân tích kết Thứ tư, tiến hành thử nghiệm đánh giá ảnh hưởng nhiên liệu xăng E15 đến động công suất, suất tiêu hao nhiên liệu phát thải Thử nghiệm theo phương pháp đối chứng, đối tượng thử nghiệm xe máy Chế độ thử nghiệm tiến hành tay số tốc độ khác Cụ thể, tay số 2, tiến hành thử nghiệm 50% tải với dải tốc độ từ 10 đến 40km/h, tay số 4, tiến hành thử nghiệm 100% tải với dải tốc độ từ 30 đến 100km/h Kết thử nghiệm cho thấy, tiêu kinh tế kỹ thuật xe máy phản ánh tương đồng với kết nghiên cứu đà công bố trước giới Việt Nam Luận văn đà đưa ý kiến đề xuất hướng phát triển đề tài Ngoài ra, có ý kiến đề xuất việc nghiên cứu phát triển nhiên liệu sinh học ë ViÖt Nam ... trường đại học bách khoa hµ néi - luận văn thạc sĩ khoa học TNG HỢP MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ NHIÊN LIỆU SINH HỌC Ở VIỆT NAM ngµnh : kü thuật động nhiệt mà số: 23.04.3898... xuất nhiên liệu sinh học; tổng hợp công bố kết nghiên cứu nhiên liệu sinh học Việt Nam; tiến hành thí nghiệm thực tế nhiên liệu sinh học động ô tô; đưa kiến nghị đề xuất việc sử dụng phát triển nhiên. .. cho việc sản xuất nhiên liệu không diễn liên tục 1.2 Các loại nhiên liệu sinh học phương pháp tổng hợp Như khái niệm nhiên liệu sinh học nhiên liệu sinh học nhiên liệu sinh học sản xuất từ nhiều

Ngày đăng: 27/02/2021, 08:08

Xem thêm:

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w