1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế mô đun đào tạo trên máy phay cnc của dự án emco

169 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 4,86 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ THIẾT KẾ MÔ-ĐUN ĐÀO TẠO TRÊN MÁY PHAY CNC CỦA DỰ ÁN EMCO 09 LUẬN VĂN THẠC SỸ MỤ LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGH CAD/CAM-CNC 1.1 Lịch sử phát triển 1.2 Các hệ thống điều khiển CNC 1.2.1 Điều khiển điểm - điểm 1.2.2 Điều khiển đoạn thẳng 1.2.3 Điều khiển đường 1.3 Hệ thống tọa độ điểm gốc, điểm chuẩn 11 1.3.1 Hệ thống tọa độ máy CNC 11 1.3.2 Các điểm gốc điểm chuẩn 13 1.4 Ngơn ngữ hình thức tổ chức lập trình CNC 17 1.4.1 Chương trình gia cơng theo hệ tọa độ tuyệt đối 18 1.4.2 Chương trình gia cơng theo hệ tọa độ tương đối 18 1.4.3 Chương trình theo hệ tọa độ hỗn hợp 19 1.4.4 Chương trình theo hệ tọa độ độc cực 19 1.4.5 Các hình thức tổ chức lập trình gia công CNC 20 CHƯƠNG II GIỚI THI U CÁC MÁY PHAY CNC CỦA DỰ ÁN EMCO 23 2.1 Giới thiệu chung EMCO 23 2.2 Các máy phay dự án EMCO 27 2.2.1 Máy phay PC MILL 55 27 2.2.2 Máy phay PC MILL 125 29 2.2.3 Trung tâm phay PC MILL 155 31 2.2.4 Trung tâm phay PC MILL 300 34 2.3 Giới thiệu số phần mềm hãng EMCO 37 2.3.1 EMCO WinNC 37 PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN LUẬN VĂN THẠC SỸ 2.3.2 EMCO WinCTS 38 2.3.3 EMCO Win3D - View 39 2.3.4 EMCO WinCAM 42 2.3.5 EMCO WinTrain CNC 43 2.3.6 EMCO CAMConcept M 44 ƯƠ III LẬP TRÌNH VỚI H FANUC 21MB 47 3.1 Bảng điều khiển 47 3.1.1 Các phím nhập liệu 48 3.1.2 Các phím chức 48 3.1.3 Các phím điều khiển máy 49 3.1.4 Bàn phím PC 51 3.2 Các kiến thức 52 3.2.1 Các điểm tham chiếu 52 3.2.2 Dịch chuyển điểm 52 3.2.3 Hệ tọa độ 53 3.2.4 Nhập giá trị dịch chuyển điểm 54 3.2.5 Dữ liệu kích thước dụng cụ cắt 54 3.2.6 Đo dụng cụ phương pháp cắt thử 55 3.3 Quy trình hoạt động 56 3.3.1 Tổng quát chế độ hoạt động 56 3.3.2 Di chuyển tới điểm tham chiếu 57 3.3.3 Chọn ngơn ngữ địa chương trình 57 3.3.4 Nhập chương trình 58 3.3.5 Dữ liệu vào 59 3.3.6 Chạy chương trình 62 3.3.7 Đếm sản phẩm thời gian gia công 63 3.3.8 Mô hình học 64 3.4 Lập chương trình 66 3.4.1 Cấu trúc chương trình 66 PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN LUẬN VĂN THẠC SỸ 3.4.2 Các từ khóa sử dụng 66 3.4.3 Mã lệnh G 67 3.4.4 Mã lệnh M 90 3.5 Lập trình NC linh hoạt 94 3.5.1 Các biến số tham biến số học 94 3.5.2 Phép toán 94 3.5.3 Cấu trúc điều khiển 95 3.5.4 Các toán tử so sánh 95 3.6 Ví dụ lập trình CNC 96 ƯƠ IV LẬP TRÌNH VỚI H SINUMERIK 810D/ 840D 100 4.1 Mã lệnh G 100 4.2 Mã lệnh M 115 4.3 Các chu trình 117 4.4 Các câu lệnh hiệu chỉnh 141 4.5 Chương trình 146 4.6 Các lệnh điều khiển trục 148 4.7 Các từ lệnh 151 4.8 Các hàm số học 154 4.9 Các biến hệ thống 155 4.10 Hiệu chỉnh đo dụng cụ cắt 156 4.10.1 Hiệu chỉnh dụng cụ 156 4.10.2 Đo kính thước dụng cụ 159 4.11 Ví dụ lập trình SINUMERIK 840D 160 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 167 TÀI LI U THAM KHẢO 168 PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN LUẬN VĂN THẠC SỸ MỞ ĐẦU Ngày phát triển khoa học mạnh mẽ không ngừng tất lĩnh vực sống.Trong năm kỷ XX công nghiệp khổng lồ giới có bước tiến vĩ đại nhiều lĩnh vực mà công nghệ điện tử, tin học khơng nằm ngồi xu đó.Sự phát triển cơng nghệ điện tử, tin học xâm nhập vào hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội đặc biệt năm đầu kỷ XXI.Trong lĩnh vực khí khơng nằm ngồi tác động cơng nghệ Ngày sản phẩm không đơn hàm chứa cơng nghệ cụ thể tạo mà su phát triển mà sản phẩm cuối tích hợp nhiều cơng nghệ khác sản phẩm dạng ngày phát triển chiếm ưu tương lai sản phẩm điện tử Cơ điện tử khái niệm nghiên cứu phát triển, tích hợp nhiều ngành: khí-điện tử thiết bị cảm biến ; điện tử-tin học băng đĩa ; khí-tin học loại phần mềm CAD, CAM, MASTERCAM, kết hợp thiết bị tạo nên sản phẩm điện tử Trong ngành khí sản phẩm điện tử khơng cịn xa lạ mà phát triển mạnh mẽ, máy công cụ điều khiển theo chương trình số ngày hồn thiện dần từ máy NC đến CNC, thiết bị tự động, modul tự động… Cao tổ hợp nhiều thiết bị máy tạo thành dây truyền sản xuất FMS , CIM Chính hệ thống FMS & CIM sản phẩm điện tử với tầm vóc qui mơ lớn Trong điều kiện, tình hình phát triển ngành khí Việt Nam, việc hội nhập kinh tế tất yếu Chuyển giao công nghệ diễn mạnh mẽ, việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao công việc thực tế Một vấn đề cấp thiết đào tạo nhân lực Việt nam, đặc biệt nhân lực chất lượng cao khả thích nghi với điều kiện sản xuất thực tế chậm.Các sinh viên sau trường nói chung có kiến thức chun mơn lý thuyết tốt sử dụng vào sản xuất thiếu kiến thức thực tế doanh nghiệp phải thực trình đào tạo bổ xung Chính điều làm giảm hấp dẫn thị trường lao động Việt nam Xuất phát từ thực tế đó, trường Đại học Bách khoa Hà nội hợp tác với công ty EMCO dự án lớn nhằm cung cấp thiết bị đào tạo CNC với quy mơ lớn có khả đào tạo song song nhiều hệ điều hành PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN LUẬN VĂN THẠC SỸ Mục đích đề tài nhằm phục vụ trực tiếp cơng tác giảng dạy mơn học có liên quan đến công nghệ CNC, trang bị cho sinh viên, kỹ sư… kiến thức công nghệ CNC khả thực hành thành thạo với hệ điều hành thông dụng dùng thực tế sản xuất Ngồi ra, đề tài cịn kênh thơng tin hữu ích cho sinh viên, kỹ sư… việc tìm hiểu, thực hành cơng nghệ CNC xây dựng môđun đào tạo cho đối tượng khác sử dụng trang thiết bị dự án EMCO PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN LUẬN VĂN THẠC SỸ ƯƠ I TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGH CAD/CAM-CNC 1.1 Lịch sử phát triển Hình 1.1 Lịch sử phát triển công nghệ CAD/CAM-CNC Năm 1952 máy điều khiển số NC (Numerical Control) đời chương trình gia cơng lập trình theo ngơn ngữ APT (Automatically Programmed Toolls) viện nghiên cứu Masschusetts tạo Khơng lâu sau bắt đầu xuất khái niệm CAD (Computer Aided Design) Vào năm 70 hệ điều khiển CNC (Computer Numerical Control), chức riêng hệ NC hệ CNC cịn thực nhiều chức khác nhau, có phận lưu giữ chương trình thay đổi chương trình gia cơng Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ tin học với xuất máy vi tính đại cho khả ghép nối trình thiết kế với trình gia công thành dự án tổng thể với trợ giúp máy vi tính tạo cơng nghệ CAD/CAM (Computer Aided Manufacturing) khơng lâu sau hệ thống sản xuất linh hoạt FMS (Flexible Manufacturing System) Hệ thống sản xuất tích hợp CIM (Computer Intergrated Manufacturing) bắt đầu xuất từ năm 80 Mục tiêu CIM gia công tự động linh hoạt, cho khả gia cơng đạt hiệu kinh tế cao số lượng gia công không lớn PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN LUẬN VĂN THẠC SỸ 1.2 Các hệ thống điều khiển CNC Tùy thuộc vào yêu cầu loại máy cấu điều khiển, hệ điều khiển chia thành loại bản: điều khiển điểm – điểm; điều khiển đoạn thẳng điều khiển đường (tuyến tính phi tuyến) Trong máy điều khiển đường có khả điều khiển điểm – điểm điều khiển đoạn thẳng 1.2.1 Điều khiển điểm - điểm Với máy loại này, q trình gia cơng dụng cụ định vị nhanh đến vị trí tọa độ yêu cầu Trong trình dịch chuyển nhanh dụng cụ khơng thực q trình cắt gọt, đến đến tọa độ yêu cầu dụng cụ thực q trình gia cơng cắt gọt Các máy có hệ điều khiển loại là: máy khoan, khoét, doa, máy hàn điểm, đột, dập Ví dụ gia cơng hai lỗ A B ta thực sau: Hình 1.2 Điều khiển điểm – điểm Trước hết, cho dụng cụ chạy nhanh đến điểm A, sau thực gia cơng lỗ A, sau gia công xong lỗ A dụng cụ rút khỏi lỗ chạy nhanh đến vị trí B Sau đến vị trí B dụng cụ thực gia cơng lỗ B, sau rút dụng cụ khỏi lỗ kết thúc q trình gia cơng Việc dịch chuyển dụng cụ từ A đến B thực theo cách biển diễn hình 1.2 1.2.2 Điều khiển đoạn thẳng Với máy loại này, trình dịch chuyển theo trục tọa độ dụng cụ thực q trình gia cơng Ví dụ thực phay bề mặt song song với trục tọa độ tiện chi tiết dụng cụ thực chuyển động cắt gọt theo phương X Z Hình 1.3 Điều khiển đoạn thẳng PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN LUẬN VĂN THẠC SỸ 1.2.3 Đ ều k ển đ Ngoài chức điều khiển điểm điều khiển theo đoạn thẳng, máy CNC cịn có khả điều khiển dụng cụ chuyển động theo đường mặt phẳng không gian để thực gia công cắt gọt Tùy thuộc vào đường điều khiển phẳng hay khơng gian mà người ta bố trị số trục điều khiển đồng thời Cũng từ nguyên nhân mà xuất thuật ngữ máy 2D (Dimention), 3D, 4D, 5D (tức máy có số trục điều khiển đồng thời theo quan hệ ràng buộc) Ngày thuật ngữ chuẩn hóa sử dụng phổ biến Điề khiển 2D Dạng điều khiển cho phép dịch chuyển dụng cụ mặt phẳng định Ví dụ máy tiện dụng cụ dịch chuyển mặt phẳng XOZ để tạo nên đường sinh chi tiết máy phay 2D dụng cụ thực chuyển động mặt phẳng XOY để tạo nên đường rãnh, đường cong hay mặt bậc có biên dạng Hình 1.✹ Điều khiển 2D Điều khiển 3D Dạng điều khiển cho phép dịch chuyển dụng cụ mặt phẳng đồng thời để tạo nên đường cong hay mặt cong không gian Điều tương ứng với trình điều khiển đồng thời trục máy theo quan hệ ràng buộc để tạo nên quỹ đạo dụng cụ theo yêu cầu Hình 1.✺ Điều khiển 3D PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN LUẬN VĂN THẠC SỸ Điề khiển 2D Dạng điều khiển cho phép dịch chuyển dụng cụ theo trục đồng thời để tạo nên đường cong phẳng, trục thứ điều khiển chuyển động độc lập Sự khác biệt dạng điều khiển so với dạng điều khiển dạng 2D hai trục điều khiển đồng thời có khả đổi chỗ cho Điều có nghĩa thực hiên đường cong 2D mặt phẳng XOY XOZ YOZ Hình 1.6 Điều khiển 2D Điều khiển 4D, 5D Dựa sở điều khiển 3D, người ta cịn bố trí cho dụng cụ chi tiết có thêm chuyển động quay (hoặc chuyển động quay) xung quanh trục theo quan hệ ràng buộc với chuyển động trục khác máy 3D Với khả vậy, bề mặt phức tạp hay bề mặt có trục quay thực dễ dàng so với gia cơng máy 3D Mặt khác, lý cơng nghệ nên có bề mặt khơng thể thực gia cơng 3D tốc độ cắt khác có điểm có tốc độ cắt (ví dụ đỉnh dao phay đầu cầu) hay lưỡi cắt dụng cụ thực việc gia công theo mong muốn (ví dụ góc cắt khơng thuận lợi hay bị va chạm dao với chi tiết…) Hình 1.7 Điều khiển  D ✁D Tóm lại, tùy thuộc vào yêu cầu bề mặt gia công cụ thể mà lựa chọn máy thích hợp máy phức tạp giá thành máy cao phải bổ xung thêm nhiều công cụ khác Hơn nữa, máy phức tạp tính an tồn vận hành sử dụng thấp (dễ bị va chạm vào phơi máy) Vì vậy, để sử PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ Các biến hệ thống PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN 155 LUẬN VĂN THẠC SỸ Hiệu chỉnh đo dụng cụ cắt 4.10.1 Hiệu chỉnh dụng cụ T number: vị trí đánh số dụng cụ đầu rơvonve D number: số hiệu chỉnh dụng cụ Mỗi dụng cụ có vài giá trị hiệu chỉnh (ví dụ: dao phay mặt đầu dùng để vát góc, dụng cụ có điểm đo kích thước khác nhau) No of c.edges: Số giá trị D ứng với dụng cụ (không phải số lưỡi cắt) Tool type: Xác định loại dụng cụ Geometry: Kích thước dụng cụ Wear: Sai lệch so với kích thước hình học Base: Kích thước đài dao (kẹp chặt dụng cụ) Tất kích thước, sai số hình học kích thước đài dao tạo nên thông số hiệu chỉnh dụng cụ PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN 156 LUẬN VĂN THẠC SỸ i báo dụng cụ c t T… Số thứ tự dụng cụ ổ tích dụng cụ D… Số hiệu chỉnh dụng cụ T 32000, D1 Mỗi dụng cụ có vài giá trị hiệu chỉnh khác (ví dụ: T1 D1; T1 D2) Thay dụng cụ c t M6 Ví dụ: N50 G0 X200 Y120 Z80 N55 T4 D1 N60 M6 N65 … Hiệu ch nh chiều dài dụng cụ Hướng bù dụng cụ phụ thuộc mặt phẳng làm việc G17-G19 G17 (mặt phẳng làm việc máy phay đứng): L1 theo trục Z G18 (mặt phẳng làm việc máy phay ngang): L1 theo trục X G19 (mặt phẳng làm việc máy phay đứng): L1 theo trục Y Giá trị hiệu chỉnh dao phay khoan Dao phay: chiều dài L1, bán kính R Mũi khoan: R = Giá trị length2 length3 phải nhập Hình ➂.72 Kích thước dụng cụ Tất liệu khác bị hệ điều khiển bác bỏ PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN 157 LUẬN VĂN THẠC SỸ Giá trị hiệu chỉnh đầu dụng cụ gá lắp theo góc Sử dụng với mặt phẳng G18 G19: G18 Trục dụng cụ song song trục Y máy: L1 theo Y; L2 theo Z; (L3 theo X); R mặt X/Z G19 Hình ➃.73 Mặt phẳng dụng cụ Trục dụng cụ song song trục X máy: L1 theo X; L2 theo Z; (L3 theo Y); R mặt Y/Z Đối với dụng cụ gá lắp theo góc, kích thước đầu gá lắp cài đặt làm kích thước bản, kích thước dụng cụ thơng số hình học L1 xác định thiết bị đo dụng cụ N’ sử dụng làm điểm gá dao Kích thước khoảng cách N’ N Hình ➃.7➃ Các kích thước hình học Khi trục dụng cụ trục khơng giao nhau, phải dịch chuyển dụng cụ theo cạnh bên Dịch chuyển gán vào giá trị L3 kích thước bản: theo trục X (G18) theo Y (G19) Nếu dịch chuyển cạnh bên, giá trị L3 gán PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN 158 LUẬN VĂN THẠC SỸ .2 Đ h th c ụng cụ Hình ➄.7➅ Đo kích thước dụng cụ Lắp dụng cụ đồng hồ đo Chọn chế độ JOG Dịch chuyển trục áp vào thiết bị đo, chỉnh giá trị Gọi ghi liệu dụng cụ, tham số làm việc Lựa chọn DETERMINE COMPENSA Trong vùng tham chiếu chọn trục tọa độ theo Z Lựa chọn OK Giá trị tham chiếu hiển thị L1 Nhập vị trí hành Nhập L1 Thay dụng cụ cần đo 10.Dịch chuyển đầu dụng cụ áp vào thiết bị đo Vị trí trỏ L1 11.Chọn “determin.compensa.” Chọn trục Z nhấp OK Chiều dài dụng cụ lưu vào giá trị L1 12.Chọn dụng cụ lập lại từ bước Nhập giá trị bán kính dụng cụ - Đo trực tiếp (calíp) nhập liệu dụng cụ tay - Tuần tự bước thực tương tự bán kính dụng cụ: Hướng đo theo X Y (Bước 6) PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN 159 LUẬN VĂN THẠC SỸ 4.11 ụ lậ t ình SINUMERIK 840D PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN 160 LUẬN VĂN THẠC SỸ PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN 161 LUẬN VĂN THẠC SỸ inprogr (Ch ng trình chính): N10 G54 G64 N20 TRANS X40 Y55 Z60 N30 MSG(“WP ZPO IN THE CENTER”) N40 MSG(“SHOULDER MILL CUTTER 63MM”) N50 T1 D1 N60 M6 N70 G97 S2800 F400 M3 N80 M8 N90 G0 X-20 Y90 Z2 N100 G0 Z0 N110 G1 Y-90 N120 G0 X20 N130 G1 Y90 N140 G0 Z2 N150 G0 X0 N160 G0 Z0 N170 CIRCLE P2 N180 G0 Z20 N190 M9 N200 MSG(“SLOT MILL CUTTER 20MM”) N210 T2 D1 N220 M6 N230 G97 S4000 F300 M3 N240 M8 N250 G0 X0 Y70 Z2 N260 G0 Z-5 N270 OUTSIDE P2 N280 G0 X0 Y70 Z-5 N290 ;CYCLE72(“CONTOUR”,2,-5,1,-15,5,0,0,300,300,11,41,3,20,1000,3,20) N300 CONTOUR P2 N310 G0 X0 Y70 Z2 N320 G0 X0 Y0 Z2 N330 POCKET2(2,,1,-20,0,15,,,100,250,5,3,0,1,0,0,) N340 G0 Z20 N350 M9 PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN 162 LUẬN VĂN THẠC SỸ N SLOT MILL CUTTER 10MM”) N370 T3 D1 N380 M6 N390 G97 S4000 S300 M3 N400 M8 N410 G0 X0 Y35 Z2 N420 SLOT1(2,-5,1,-15,0,1,30,12,-15,35,0,0,0,100,250,5,3,0,1,0,0,) N430 G0 Z2 N440 G0 X0 Y-35 N450 SLOT2(2,-5,1,-15,0,1,60,10,,,35,-120,0,100,250,5,3,0,1,0,0,) N460 G0 Z20 N470 M9 N480 MSG(“ANGLE MILL CUTTER 16MM”) N490 T4 D1 N500 M6 N510 G97 S5000 F400 M3 N520 M8 N530 G0 X0 Y0 Z3 N540 G0 Y5 Z-2 N550 G1 G42 X0 Y15 N560 G2 X0 Y15 I0 J-15 N570 G1 G40 Y5 N580 G0 Z3 N590 G0 X0 Y35 N600 G0 Z-1 N610 G1 G41 X0 Y25 N620 G2 X0 Y25 I0 J-25 N630 G1 G40 X0 Y35 N640 G0 X0 Y55 Z-1 N650 CONTOUR P1 N660 G0 Z-2 N670 G0 X0 Y35 N680 SLOT1(2,-5,1,-5.5,0,1,30,12,-15,35,0,0,0,100,250,1,3,0,1,0,0,) N690 G0 Z3 N700 G0 X0 Y-35 Z3 N710 SLOT2(2,-5,1,-5.5,0,1,60,10,,,35,-120,0,100,250,1,3,0,1,0,0,) PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN 163 LUẬN VĂN THẠC SỸ N720 G0 Z20 N730 M9 N75 NC LL 10MM”) N760 T5 D1 N770 M6 N780 M8 N790 G97 S3000 F200 M3 N800 G0 X30 Y45 Z2 N810 MCALL CYCLE81(2,-15,1,-20,0) N820 G0 X30 Y45 N830 G0 Y-45 N840 G0 X-30 N850 G0 Y45 N860 MCALL N870 G0 Z20 N880 M9 N890 MSG(“TWIST DRILL 6,8MM”) N900 T6 D1 N910 M6 N920 M8 N930 G97 S2600 F250 M3 N940 G0 X30 Y45 Z2 N950 MCALL CYCLE83(2,-15,1,-30,0,0,5,5,0,0,1,1) N960 G0 X30 Y45 N970 G0 Y-45 N980 G0 X-30 N990 G0 Y45 N1000 MCALL N1010 G0 Z20 N1020 M9 N1030 MSG(“TAP M8”) N1040 T7 D1 N1050 M6 N1060 M8 PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN 164 LUẬN VĂN THẠC SỸ N1070 G97 S800 F200 M3 N1080 G0 X30 Y45 Z2 N1090 MCALL CYCLE84(2,-15,1,-25,0,0,3,0,1.25,0,800,1000) N1100 G0 X30 Y45 N1110 G0 Y-45 N1120 G0 X-30 N1130 G0 Y45 N1140 MCALL N1150 G0 Z20 N1160 M9 N1170 G0 X0 Y150 Z50 N1180 M30 Su gr s (Ch ng trình con): CIRCLE: N10 G91 G0 Z-2.5 N20 G90 N30 G41 G1 X0 Y25 F350 N40 G2 X0 Y25 I0 J-25 F350 N50 G40 G1 X0 Y90 F1500 N60 M17 OUTSIDE: N10 G91 G0 Z-5 N20 G90 N30 G41 G1 X0 Y50 N40 G1 X35 CHF=10 N50 G1 Y-50 CHF=10 N60 G1 X-35 CHF=10 N70 G1 Y50 CHF=10 N80 G1 X0 N90 G40 G1 X0 Y70 N100 M17 PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN 165 LUẬN VĂN THẠC SỸ C N : N10 G91 G0 Z-5 N20 G90 N30 G41 G1 X0 Y45 N40 N50 G1 X13.75 Y45 N60 G2 X18.53 Y41.47 CR=5 N70 G3 X30 Y33 I=AC(30) J=AC(45) RND=5 N80 N90 G1 Y-29.38 N100 G2 X26.47 Y-33.53 CR=5 N110 G3 X18 Y-45 I=AC(30) J=AC(-45) RND=5 N120 N130 G1 X-13.75 N140 G2 X-18.53 Y-41.47 CR=5 N150 G3 X-30 Y-33 I=AC(-30) J=AC(-45) RND=5 N160 N170 G1 Y29.38 N180 G2 X-26.47 Y33.53 CR=5 N190 G3 X-18 Y45 I=AC(-30) J=AC(45) RND=5 N200 N210 G1 X0 N220 G40 G1 X0 Y70 N230 M17 PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN 166 LUẬN VĂN THẠC SỸ KẾ LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Với hướng dẫn tận tình GS.TS Trần Văn Địch trợ giúp thầy cô Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy, Trường ĐHBK Hà Nội, luận văn đạt số kết định không tránh khỏi thiếu sót Sau vài kết hướng phát triển tiếp luận văn: Các kết đạt - Nghiên cứu tổng quan công nghệ gia cơng máy điều khiển số CNC nói chung máy phay CNC nói riêng Đây kênh thông tin tham khảo hiệu với sinh viên chuyên ngành chế tạo máy điện tử độc giả quan tâm đến công nghệ CNC - Tìm hiểu tương đối đầy đủ seri máy phay dự án EMCO: khả công nghệ; thông số công nghệ; hệ điều khiển ứng dụng chúng Đây tài liệu hữu ích cho cán thí nghiệm trình nghiên cứu, vận hành máy phay CNC dự án xây dựng thí nghiệm phục vụ đào tạo - Nghiên cứu sâu hai ngơn ngữ lập trình CNC phổ biến ngơn ngữ FANUC SINUMERIK.Các câu lệnh trình bày có tính sư phạm cao ví dụ cụ thể kèm giúp người đọc dễ dàng nắm hệ thống câu lệnh cấu trúc chương trình CNC xây dựng ngôn ngữ Hướng phát triển - Xây dựng modul đào tạo hoàn chỉnh lý thuyết lẫn thực hành phù hợp với đối tượng học viên khác Hoàn thiện phần phụ lục hướng dẫn thao tác phần mềm lập trình bàn phím chuyên dụng tương ứng với hệ điều khiển - Nghiên cứu ngơn ngữ lập trình khác (HEIDENHAIN, EMCOTRONIC) bổ sung phụ lục hướng dẫn phần mềm WIN3DVIEW, CAMCONCEPT - Mở rộng nghiên cứu thiết kế phần cứng máy dự án EMCO Từ xây dựng phương án bảo dưỡng, sửa chữa khắc phục cố - Dựa nghiên cứu có nhằm xây dựng phương án khai thác hiệu dự án EMCO nhằm phục vụ song song hai nhiệm vụ đào tạo sản xuất PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN 167 LUẬN VĂN THẠC SỸ LIỆU THAM KHẢO EMCO , Presentation “Knowledge skills for CNC-metal machining” for technical training and futher education, 2001 EMCO, Machine Description EMCO, Control Description EMCO Maier Ges.m.b.H, EMCO industrial training system PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN 168 LUẬN VĂN THẠC SỸ T T LU N V N Luận văn nhằm phục vụ trực tiếp công tác giảng dạy, trang bị cho sinh viên, kỹ sư kiến thức công nghệ CNC khả thực hành thành thạo với hệ điều hành thông dụng Nội dung luận văn gồm bốn chương: Chương I: Giới thiệu tổng quan công nghệ CAD/CAM-CNC Trong chương luận văn đưa kiến thức công nghệ CNC ngơn ngữ hình thức tổ chức lập trình CNC Chương II: Giới thiệu máy tiện CNC dự án EMCO.Trong chương này, luận văn giới thiệu tính năng, thông số kỹ thuật phần mềm lập trình sử dụng máy tiện CNC dự án EMCO Chương III: Lập trình với hệ FANUC21 TB Giới thiệu ngơn ngữ FANUC lập trình ví dụ cụ thể kèm Chương IV: Lập trình với hệ SINUMERIC 810D/840D Giới thiệu ngôn ngữ FANUC lập trình ví dụ cụ thể kèm PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN 169 ... CNC 20 CHƯƠNG II GIỚI THI U CÁC MÁY PHAY CNC CỦA DỰ ÁN EMCO 23 2.1 Giới thiệu chung EMCO 23 2.2 Các máy phay dự án EMCO 27 2.2.1 Máy phay PC MILL 55 27 2.2.2 Máy. .. hành công nghệ CNC xây dựng mô? ?un đào tạo cho đối tượng khác sử dụng trang thiết bị dự án EMCO PHẠM NGỌC HIẾU - BM.CNCTM - ĐHBKHN LUẬN VĂN THẠC SỸ ƯƠ I TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGH CAD/CAM -CNC 1.1 Lịch... BM.CNCTM - ĐHBKHN 26 LUẬN VĂN THẠC SỸ 2.2 C c áy phay dự án EMCO 2.2.1 Máy phay PC MILL 55 Hình 2.✍ Máy phay PC MILL ✍✍ Các đặc tính kỹ thu❀t - Máy phay CNC trục Thay dao tay Trục quay thuận/ ngược

Ngày đăng: 27/02/2021, 08:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w