1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế đường cong trên sản phẩm quần âu nam

98 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ ĐƯỜNG CONG TRÊN SẢN PHẨM QUẦN ÂU NAM NGÀNH : CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY MÃ SỐ: 003517C793.04.3898 NGÔ NGỌC HẢI Người hướng dẫn khoa học : TS NGƠ CHÍ TRUNG HÀ NỘI 2009 LỜI CẢM ƠN Trước tiên vô biết ơn: Tiến sĩ Ngơ Chí Trung Người dìu dắt tơi đường khoa học từ khơng tới có, người tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ dành nhiều thời gian giúp tơi hồn thành luận án thạc sỹ khoa học Xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Nguyễn Thị Hà Châu giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thân lĩnh vực nghiên cứu nhân trắc thiết kế Xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Nguyễn Thị Thuý Ngọc truyền đạt cho kiến thức quý báu thân lĩnh vực thiết kế Xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo khoa công nghệ Dệt-May thời trang trường đại học Bách Khoa Hà Nội hết lòng truyền đạt kiến thức khoa học suốt thời gian học tập trường ln tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp tất bạn bè chia sẻ, giúp đỡ, gánh vác công việc tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Nội dung nghiên cứu giới thiệu luận văn xây dựng từ kiến thức mà lĩnh hội từ thầy, cô truyền đạt đúc kết sau thời gian tìm tịi từ tài liệu khoa học chuyên môn Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu khơng chép từ cơng trình khác Nếu có, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày … tháng …….năm 2009 Ngô Ngọc Hải MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình ảnh, đồ thị MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG CONG 11 TRÊN SẢN PHẨM QUẦN ÂU NAM 1.1 Các phương pháp thiết kế quần âu nam phổ biến 11 1.1.1 Phương pháp thiết kế đơn 12 1.1.2 Phương pháp thiết kế Hàn Quốc 19 1.1.3 Phương pháp thiết kế khối SEV 23 1.2 Ứng dụng CAD thiết kế sản phẩm may Việt Nam 29 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình thiết kế sản phẩm 30 1.3.1 Đối tượng sử dụng 31 1.3.2 Ảnh hưởng sản phẩm 33 1.3.3 Phương pháp thiết kế 33 1.3.4 Phương pháp gia công 34 1.4 Tình hình nghiên cứu Việt Nam giới 37 1.5 Kết luận chương 40 CHƯƠNG NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 42 NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 42 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 42 2.3 Phương pháp nghiên cứu 46 2.3.1 Phương pháp thiết kế đường cong cửa quần đũng quần 46 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng độ co vải đến vấn đề thiết kế 55 đường cửa quần, đũng quần âu nam 2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp lắp ráp đến vấn 57 đề thiết kế đường cong cửa quần, đũng quần âu nam 2.4 Xử lý số liệu thực nghiệm 60 2.5 Giải pháp đường cong trơn thiết kế hệ CAD 62 2.5.1 Đặt vấn đề 62 2.5.2 Cơ sở để đề xuất đường cong trơn 63 3.5.3 Chương trình ứng dụng 66 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 70 3.1 Kết nghiên cứu dựng hình thiết kế đường cong cửa quần, 70 đũng quần 3.1.1 Thiết kế đường cong cửa quần 70 3.1.2 Thiết kế đường cong đũng quần 71 3.1.3 Bàn luận phương pháp thiết kế cửa quần, đũng quần 72 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng vải đến phương pháp thiết 76 kế cửa quần, đũng quần 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp lắp ráp đến 77 thiết kế đường cong cửa quần, đũng quần 3.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp lắp ráp 77 đến thiết kế đường cong cửa quần 3.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp lắp ráp 80 đến thiết kế đường cong đũng quần 3.4 Kết đề xuất đường cong trơn thiết kế hệ CAD 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Bản tóm tắt tiếng Việt 91 Bản tóm tắt tiếng Anh 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Thơng số kích thước thể người dùng cho phương pháp thiết kế khối SEV Bảng Thơng số kích thước thể người dùng để nghiên cứu thiết kế Bảng Đặc tính kỹ thuật vải PET/CO thực nghiệm may sản phẩm Bảng Sai số cửa quần, đũng quần âu nam thành phẩm so với kích thước yêu cầu(%) thiết kế mẫu không điều chỉnh theo độ co vải Bảng Sai số cửa quần, đũng quần âu nam thành phẩm so với kích thước yêu cầu(%) thiết kế mẫu có điều chỉnh theo độ co vải Bảng Kết khảo sát độ êm phẳng cửa quần thành phẩm theo độ lớn đường may cửa quần Bảng Kết khảo sát độ êm phẳng đũng quần thành phẩm theo độ lớn đường may đũng quần DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình Phương pháp thiết kế đơn Hình Phương pháp thiết kế Hàn Quốc Hình Phương pháp thiết kế khối SEV Hình Hình dáng thể nhìn từ phía bên hơng Hình Phương pháp can chắp(cửa quần) Hình Phương pháp may can rẽ đè mí(cửa quần) Hình Phương pháp can rẽ đường chỉ(đũng quần) Hình Phương pháp can rẽ hai đường chỉ(đũng quần) Hình Sơ đồ đo kích thước thể người Hình 10 Thiết kế cửa quần thân trước theo phương pháp thiết kế đơn Hình 11 Thiết kế cửa quần thân trước theo phương pháp thiết kế Hàn Quốc Hình 12 : Thiết kế cửa quần thân trước theo phương pháp thiết kế khối SEV có điều chỉnh Hình 13 Thiết kế đũng quần thân sau theo phương pháp thiết kế đơn Hình 14 Thiết kế đũng quần thân sau theo phương pháp thiết kế Hàn Quốc Hình 15 Thiết kế đũng quần thân sau theo phương pháp thiết kế khối SEV có điều chỉnh Hình 16 Mẫu thí nghiệm xác định độ co vải Hình 17 Đường cong đề xuất Hình 18 Sơ đồ khối thuật tốn đường cong Bezier-bezen Hình 19 Hình dáng đường cong cửa quần thiết kế theo phương pháp Hình 20 Hình dáng đường cong đũng quần thiết kế theo phương pháp Hình 21 Đường thẳng dựng đường đũng quần tiếp xúc với cung tròn điểm(Đường thẳng đường tiếp tuyến với cung trịn) Hình 22 Đường thẳng dựng đường đũng quần cắt cung trịn hai điểm Hình 23 Chừa đường may vịng cửa quần âu nam Hình 24 Chừa đường may vịng đũng quần âu nam Hình 25 Đường cong vòng đũng theo cách thức thiết kế khác Hình 26 Đầu máy may nhãn hiệu BROTHER S-7200A-433 Hình 27 Bảng điều khiển máy may nhãn hiệu BROTHER S-7200A-433 MỞ ĐẦU Trong giai đoạn phát triển kinh tế, cơng nghiệp hố đại hố đất nước, ngành may đóng vai trị quan trọng xuất giải việc làm cho niên, góp phần ổn định trị-kinh tế-xã hội Tuy nhiên, hàng may mặc chủ yếu dừng lại hình thức gia cơng dần bước nâng cao tỷ lệ nội địa hoá Khi kinh tế ngày phát triển nhu cầu làm đẹp ngày gia tăng dân số Việt Nam vào khoảng 84 triệu người thị trường tiêu thụ ‘màu mỡ’, vấn đề thu hút thị trường nội địa, phục vụ cho nhân dân quan tâm Đặc biệt năm gần đây, hầu hết người dân lựa chọn quần áo may sẵn thay cho may đo tính kinh tế tiện lợi thời gian quần áo may sẵn Các sản phẩm dệt may Việt Nam bước đầu tạo vị thị trường nước Nhưng nay, gặp khó khăn cạnh tranh gay gắt hàng dệt may Trung Quốc, nước Đông Nam Á Thái Lan, Indonesia, Philippin …vì giá thành rẻ, kiểu dáng đa dạng, màu sắc phong phú, chủng loại đáp ứng nhu cầu người dân….vì khủng hoảng kinh tế làm sức tiêu thụ giảm đẩy hàng Việt Nam vào cạnh tranh khốc liệt thị trường ngồi nước Để ổn định phát triển bền vững, yêu cầu cấp thiết ngành phải nhanh chóng nâng cao chất lượng sản phẩm Muốn cần đổi thiết bị, cải tiến quy trình cơng nghệ, nâng cao kỹ cho đội ngũ cán kỹ thuật công nhân…mà yêu cầu cần đổi cấp thiết phương pháp thiết kế loại mẫu sản xuất Hiện công ty sản xuất hàng may mặc Việt Nam, kỹ thuật viên thiết kế mẫu áp dụng phương pháp thiết kế may đo (đơn chiếc) để mẫu công nghiệp Do chất phương pháp thiết kế cho đối tượng cụ thể nên áp dụng vào thiết kế công nghiệp phải may chế thử điều chỉnh nhiều lần đạt tiêu chuẩn kỹ thuật…Quá trình may chế thử có nhiều nhược điểm như: - Tính xác khơng cao - Tốn nhiều thời gian thiết kế hồn chỉnh mẫu phải chỉnh sửa nhiều lần ảnh hưởng đến thời tiêu thụ sản phẩm - Tốn nguyên phụ liệu - Trong q trình thiết kế tính đến ảnh hưởng tính chất vải, đặc biệt độ co giãn, quy cách may lắp ráp sản phẩm…và nhiều yếu tố ảnh hưởng khác làm thay đổi hình dáng kích thước sản phẩm q trình gia cơng sử dụng - Giá thành sản phẩm tăng Vấn đề ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm may, giá thành, thời gian gia công…tuy nhiên chưa nghiên cứu cách tổng thể Việt Nam Với mục đích học hỏi để bổ xung thêm kiến thức lĩnh vực thiết kế mẫu công nghiệp thúc thực đề tài “Nghiên cứu thiết kế đường cong sản phẩm quần âu nam” Mục tiêu đề tài : Nghiên cứu phương pháp thiết kế mẫu sản xuất may cơng nghiệp nhằm tìm giải pháp hợp lý, phù hợp với yêu cầu sản xuất thực tế, tập trung chủ yếu vào “Nghiên cứu thiết kế đường cong sản phẩm quần âu nam” Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến thiết kế sản phẩm: Ảnh hưởng độ co giãn vải, ảnh hưởng phương pháp lắp ráp đến thiết kế đường cong cửa quần, đũng quần âu nam sở tìm phương pháp thiết kế xác, hiệu cao phù hợp cho việc thiết kế quần âu nam Việt Nam Luận văn xây dựng gồm chương có nội dung sau : 10 Chương Tổng quan thiết kế đường cong sản phẩm quần âu nam Chương Nội dung, phạm vi phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu bàn luận 84 * Đánh giá: - Đánh giá độ mịn, trơn đường cong có nhiều tiêu chuẩn Song xét lĩnh vực thiết kế sản phẩm may cần quan tâm đến khía cạnh: + Độ trơn : Đường cong sau thiết kế Đường cong sau chỉnh sửa vị trí điểm + Sự phức tạp thuật toán + Sự phức tạp người sử dụng - Đường cong cửa quần, đũng quần tạo ba phương pháp thiết kế khác phương diện: Thời gian xây dựng đường cong, chất lượng độ mịn đường… - Đường cong theo phương pháp truyền thống: Phải sử dụng công cụ loại thước cong để đặt thành đường cong thiết kế Đường cong dễ bị gấp khúc thợ thiết kế đặt hai đoạn cong nhau, tức độ mịn đường cong không đảm bảo thiết kế tồn vịng đũng - Đường cong hệ CAD-Phương pháp đường cong qua điểm(Phương pháp cát tuyến): Đường cong nách hình thành nhờ việc hình thành nhờ việc xác định vị trí điểm hình (bằng chuột bàn phím) Cách thứ hai lấy loại thước cong thư viện máy tiến hành hình thành đường cong theo phương pháp truyền thống - Đường cong theo đề xuất mới–phương pháp đường cong tiếp tuyến: Đường cong xây dựng sở nguyên tắc đường bezier, đường cong dùng phổ biến nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa học ứng dụng Đường cong xây dựng sở đồ hoạ phần mềm ứng dụng đồ hoạ mạnh Matlab Bằng việc nhập điểm hình, đường cong hình thành độ cong chưa đảm bảo theo yêu cầu thiết kế, chỉnh sửa tuỳ ý điểm để đường cong thích hợp 85 - Chỉnh sửa đường cong: + Quá trình chỉnh sửa đường cong thuận tiện: cần thay đổi toạ độ điểm + Để mịn đường cong Sửa đường cong hệ CAD việc di chuyển vị trí điểm đường cong cần sửa, tức đường cong bắt buộc phải qua điểm vừa thay đổi dẫn đến đường cong có độ gấp khúc cao Việc chỉnh sửa đường cong theo phương pháp Bezier thực thay đổi tạo độ điểm nhập, kéo theo thay đổi hệ thống đường tiếp tuyến Đường cong thay đổi theo phép nội suy từ thay đổi tiếp tuyến độ mịn đảm bảo - Thuật toán tạo đường cong theo đề xuất phức tạp CAD Song kết đạt tốt hơn, tức độ mịn đường cong đảm bảo Quá trình áp dụng phương pháp đề xuất vào hệ CAD cần giải dựa ngơn ngữ lập trình hệ CAD cụ thể Công nghệ CAD phần giải toán lâu vấn đề tự động hoá thiết kế sản phẩm may, bước tự động hố q trình sản xuất ngành may Để hồn thiện công nghệ CAD, cần phải giải vấn đề độ trơn, mịn đường cong cho vấn đề thiết kế tốt hơn, phù hợp với sản xuất 86 KẾT LUẬN Sản phẩm quần âu nam sản phẩm sản xuất nhiều may công nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, phương pháp thiết kế quần áo sử dụng Việt Nam bộc lộ nhiều nhược điểm, ví dụ tính xác thiết kế khơng cao, độ cong đường cửa quần, đũng quần không hợp lý làm tốn thời gian, lãng phí nguyên phụ liệu Một số phương pháp (phát triển từ thiết kế may đơn chiếc) cịn chưa tính đến phần lượng dư quan trọng …Vì việc nghiên cứu hồn thiện phương pháp thiết kế quần âu nam thích hợp với sản xuất hàng loạt nhu cầu thiết cơng ty may Qua q trình nghiên cứu, rút kết luận sau: Phương pháp thiết kế theo khối SEV có điều chỉnh đảm bảo tính khoa học xác theo kích thước định thiết kế, đường cong cửa quần, đũng quần âu nam thiết kế liền với góc xác định đảm bảo sau dựng hình, đường cong trơn đều, không bị gãy, tăng chất lượng sản phẩm, tính egonomic sản phẩm may mặc…phù hợp với thiết kế may công nghiệp Độ co vải ảnh hưởng trực tiếp đến kích thước sản phẩm q trình gia cơng sử dụng sản phẩm thiết kế phải tính đến độ co vải Việc điều chỉnh thiết kế mẫu theo độ co vải phải phân bố đến tất kích thước dọc ngang cần phải tính tốn thiết kế Tuỳ theo độ co vải có ảnh hưởng khác đến trình thiết kế, lượng dư phải tính tốn phù hợp hệ cơng thức thiết kế * Cửa quần : Khoảng cách ngang eo-ngang hông(D1E1) = [0,665 (Ce - Cm) - a1] x (1+Yn) Rộng thân ngang hông ( E1E7) = [0,5 Vmb + ∆2 ] x (1+Yn) Rộng thân trước ngang hông ( E7E’4)) = 0,47 E1E7 x (1+Yn) 87 Khoảng cách ngang eo-ngang gót chân (D4X4) = (Dcg - a5 ) x (1+Yd) Khoảng cách ngang gót chân-điểm eo phía bên(X4D41) = (Dcn - a6 ) x (1+Yd) Khoảng cách ngang gót chân - ngang đũng(X4F4) = (Dct - ∆7) x (1+Yd) Rộng ngang đũng thân trước(E7E’8) = [0,325(0,2Vmb-a11)+∆11] x (1+Yn) * Đũng quần : Rộng thân sau ngang hông( E1E4)) = 0,53 E1E7 x (1+Yn) Khoảng cách ngang gót chân-điểm eo phía bên(X4D41) = [Dcn - a6] x (1+Yd) Khoảng cách ngang gót chân-ngang đũng (X4F4) = [Dct - ∆7] x (1+Yd) Rộng ngang đũng thân sau(E1E8) = [0,675(0,2Vmb-a10)+∆10 ] x (1+Yn) Căn vào phương pháp may để dựng hình chừa đường may phù hợp nhằm đảm bảo thông số kích thước độ êm phẳng sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật cụ thể: Chừa đường may cửa quần 0,8 cm, chừa đường may đũng quần 1,0 cm Đối với loại vải dày, cứng lượng dư đường may phải để lớn Để đảm bảo thơng số kích thước sản phẩm q trình gia cơng cần phải kết hợp cơng thức tính, phương pháp dựng hình điều chỉnh thiết kế theo độ co vải quy cách may, cụ thể sau: - Kích thước dọc = Kích thước tính theo cơng thức x (1 + Yd) - Kích thước ngang = Kích thước tính theo cơng thức x (1 + Yn) Dựng hình: Khi thiết kế đường cong cửa quần, đũng quần âu nam, vị trí tiếp xúc đường thẳng phía đường cong phía đường thẳng tiếp tuyến đường cong khơng cần xử lý đường thẳng phía cắt đường cung trịn phía điểm ta lấy điểm cắt đường thẳng vị trí cắt thứ đường cong vòng đũng đường cong cửa quần trơn Chừa đường may: 88 - Đưòng may cửa quần: 0,8 cm - Đưòng may đũng quần: 1,0 cm Đã đề xuất đường cong theo phương pháp thiết kế gián tiếp - đường tiếp tuyến: Bezier Phương pháp cho kết đường cong có độ mịn, trơn hẳn Chỉ cần chỉnh sửa đường cong (thay đổi vị trí điểm), theo phương pháp cũ dễ bị gãy khúc, phương pháp cho kết đường cong trơn Giải pháp giúp hoàn thiện phầm mềm CAD phù hợp với điều kiện sản xuất Đồng thời đề xuất hướng để xây dựng đường cong có độ mịn cao * Hướng phát triển luận văn là: - Hoàn thiện phương pháp thiết kế sản phẩm may mặc thông dụng khác cho người Việt Nam - Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp thiết kế đường cong sản phẩm may hệ CAD - Nghiên cứu hoàn thiện vấn đề tự động hố tồn q trình thiết kế sản phẩm may hệ CAD Do hạn chế thời gian nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận ý kiến đóng góp dẫn để luận văn hoàn thiện 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Cẩm - Đặng Hữu Uyên - Nguyễn Tiến Dũng - Trần Thuỷ Bình - Nguyễn Minh Thuận (1996) Cắt may cao cấp – Nhà xuất giáo dục Nguyễn Thị Hà Châu (2001) Nghiên cứu hệ thống cỡ số thể người để thiết kế sản phẩm quân trang phương pháp nhân trắc học – báo cáo nghiên cứu khoa học cấp Quốc phòng Triệu thị Chơi (1992) Kỹ thuật cắt may – Nhà xuất đại học giáo dục chuyên nghiệp Trần Thị Hường (2003) Kỹ thuật thiết kế trang phục – Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Lân (2003) Vật liệu dệt – Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Lân (2003) Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm ví dụ ứng dụng ngành dệt, may – Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Bùi Văn Linh (2000) Nghiên cứu cơng nghệ CAD vấn đề tự động hố q trình thiết kế sản phẩm may Việt Nam Luận văn cao học, đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Bạch Ngọc (2000) Ecgonomi thiết kế sản xuất – Nhà xuất giáo dục Nguyễn Trung Thu (1990) Vật liệu dệt - Trường đại học Bách Khoa Hà Nội 90 10 Nguyễn Trung Thu (1993) Thí nghiệm vật liệu dệt - Trường đại học Bách Khoa Hà Nội 11 Phó Đức Trù (1990) Kiểm tra nghiệm thu thống kê - Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng 12 Glombikova, V., Halasova,A., Kus, Z (2006) Possibilities of fabric drape evaluation - Kỷ yếu HNKH lần thứ 20, ĐHBKHN, tr 101-110 13 Helen Joseph Armstrong, Patternmaking for fashion design, HapperCollins College Publisher, 1995 14 Musilova, B., Komarkova, P., Kus, Z (2006) Assesment of the input parameters for garment construction in relation to mechanical properties of fabrics - Kỷ yếu HNKH lần thứ 20, ĐHBKHN, tr 191-196 15 Zatloukal, J (1999) Konstruckce odevu – SNTL Praha, CH Séc 16 The Apparel Design end Production Hand Book (A Technical Reference) The fashiondex, Inc-153 west 27 th street, newyo 17 Е ƃ Коблякова, Конструирование одежды с элементами САПР, Москва Легиромытиздат, 1988 18 Л С Бубона, Единая методика конструирования одежды СЭВ, Москва Легиромытиздат, 1988 91 BẢN TÓM TẮT TIẾNG VIỆT Luận văn chia làm phần : Mở đầu : Trình bày tóm tắt nhu cầu cần thiết phải có phương pháp thiết kế quần âu nam phù hợp sản xuất may công nghiệp Việt Nam Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu khắc phục nhược điểm nên luận văn tập trung nghiên cứu để thực yêu cầu Nội dung : Chia làm chương, : Chương I Tổng quan thiết kế đường cong sản phẩm quần âu nam : Trình bày phương pháp thiết kế sử dụng Việt Nam giới Nhận xét ưu nhược điểm phương pháp thiết kế, đặc biệt nhược điểm áp dụng sản xuất may công nghiệp, yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế mẫu sản xuất may công nghiệp : Phương pháp thiết kế, độ co giãn vải, phương pháp lắp ráp sản phẩm Chương II Nội dung, đối tượng phương pháp nghiên cứu : Với nội dung xây dựng phương pháp thiết kế đường cong cửa quần, đũng quần âu nam điều chỉnh thiết kế theo yếu tố ảnh hưởng đến thông số kích thước phương pháp thiết kế Đối tượng nghiên cứu gồm: Phương pháp thiết kế, loại vải, phương pháp lắp ráp Phương pháp nghiên cứu trình bày thiết bị dụng cụ thí nghiệm; nguyên tắc, phương pháp điều kiện thực nghiệm, cách tính tốn xử lý số liệu thực nghiệm Chương III Kết nghiên cứu bàn luận : Kết thu sau thực nghiệm tính tốn để đưa phương pháp thiết kế phù hợp đưa nhận xét, đánh giá bàn luận kết Kết luận : * Rút kết luận cụ thể qua trình nghiên cứu thực nghiệm khoa học: Đã xác định phương pháp thiết kế theo khối SEV có 92 điều chỉnh đảm bảo tính khoa học Khi dựng hình cần điều chỉnh đường cong cửa quần, đũng quần vị trí đường thẳng phía cắt đường cung trịn phía điểm ta lấy điểm cắt đường thẳng vị trí cắt thứ đường cong vòng đũng đường cong cửa quần trơn ; Độ co vải ảnh hưởng trực tiếp đến kích thước sản phẩm q trình gia cơng sử dụng sản phẩm thiết kế phải tính đến độ co vải: Kích thước dọc = Kích thước tính theo cơng thức x (1 + Yd); Kích thước ngang = Kích thước tính theo cơng thức x (1 + Yn) ; Về phương pháp lắp ráp: đưòng may cửa quần : 0,8 cm; đưịng may đũng quần : 1,0 cm Ngồi ra, luận văn đề xuất thiết kế đường cong hệ CAD theo phương pháp thiết kế gián tiếp-đường tiếp tuyến Bezier, cho kết đường cong có độ trơn hẳn giúp hoàn thiện phần mềm hệ CAD phù hợp với điều kiện sản xuất hơn, đồng thời đề xuất hướng để xây dựng đường cong có độ mịn cao * Kiến nghị nội dung nghiên cứu : - Hoàn thiện phương pháp thiết kế sản phẩm may mặc thông dụng khác cho người Việt Nam - Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp thiết kế đường cong sản phẩm may hệ CAD - Nghiên cứu hoàn thiện vấn đề tự động hố tồn q trình thiết kế sản phẩm may hệ CAD 93 ABSTRACT IN VIETNAMESE The thesis is divided into parts : Beginning: Briefly introducing for the need of method for suitable design of man’s trousers in industrial sewing of Vietnam However, recently there haven’t been any studies for overcoming those deficiencies For that reason, this thesis concentrates to study this matter Content: There are chapters including Chapter 1: Survey for curving design in the product of trousers for man Laying out methods of design applied in Vietnam as well as in the world currently Comments for strong and week points in each design’s method, especially week points for applying in manufacturing in industrial sewing Factors effecting for pattern’s design in industrial sewing are design’s method, elastic of garment, method for product’s assembling Chapter 2: Content and method for study The main contents are building for method designing curving of fly, seet of man’s trousers and adjusting design according to factors effecting dimension’s data as well as design’s method Objects of stydy are including design’s method, type of garment, method of assembling The study presents experimental equipments, principle, method and condition for experiment, method of estimating and settling experimental data Chapter 3: Result of study and discussion Suitable design’s methods are estimated, commented, discussed based on the results after experiment Conclusion * Specific conclusion through study’s process of scientific experiments are: Scientific SEV design’s method is defined When building a shape, curving 94 line of fly, seet at the second location of intersection of upper line and lower curving line in locations of intersection to make the curving of fly, seet smoothly Elasticity of garment effects directly into product’s mesurement in processing and using So that when designing Elasticity of garment is estimated Vertical measurement = measurement as formula x (1+Yd); Horisontal measurement = measurement as formula x (1+Yn); Assembling method: Seam of fly = 0.8cm ; Seam of seet = 1.0cm Besides, the ideas of curving on CAD with indirect design method (Bezier tangential lines) is written in the thesis, it shows the results that curving lines is smooth and supporting to CAD soft part and accordance with production conditon It also ask us the new idea on design more smoothly curving line * The studies in the future are proposed ad following: Improving design’s method for other sewing products for Vietnamese people Improved studying on design method of product’s curving in CAD Improved studying on automation of whole design process of CAD products 95 PHỤ LỤC Giá trị tham khảo góc tâm cung bề mặt thể người Khu vực Nam giới Cung Góc tâm Góc tâm (0) (rad) E1E8, E7E8’ 90 1,57 G8G8’ 360 6,28 X8X8’ 360 6,28 Quần Các giá trị tham khảo kết cấu quần áo Lượng gia giảm tối thiểu quần áo (tính cho kích thước vịng thể người) Kết cấu Kích thước thể người Ký hiệu Lượng gia giảm tối thiểu (cm) Nam giới Phần Vịng bụng Vb 0,0 Vịng mơng Vmb 0,0 Vòng đùi Vđ 6,0 Vòng đầu gối Vg 6,0 Vịng gót chân Vgc 2,0 96 Các giá trị tham khảo mẫu sở quần áo Giá trị tham khảo số hạng điều chỉnh Mẫu sở Số hạng điều Nam giới chỉnh Quần a1, a5, a6 3,0 a10, a11 2,0 a18, a19 0÷1,5 a20 2,5 a30 0,5÷3,5 a32 0÷1,5 Lượng gia giảm cho tự mẫu sở váy quần Mẫu Lượng gia giảm cho tự sở (cm) Quần dáng nửa bó sát Nam ∆2 1,00 ∆7 - ∆10 1,00 ∆11 0,50 ∆14 2,00 ∆16 2,15 ∆25 1,00 97 PHỤ LỤC * Thơng số máy may Hình 26 Đầu máy may nhãn hiệu BROTHER S-7200A-433 Hình 27 Bảng điều khiển máy may nhãn hiệu BROTHER S-7200A-433 98 * Thông số kỹ thuật máy : - Công suất động : 400 VA - Nguồn điện : 3-phase 200-240 volt - Tốc độ máy tối đa : 5000 vòng/phút - Chiều dài mũi may tối đa : 5mm - Chiều cao nâng chân vịt : + Bằng gạt gối : 16 mm + Bằng tay : mm - Khả may : Vật liệu mỏng, vừa dày - Dạng mũi may : Thắt nút, may đường may thẳng (301) - Cơ cấu đẩy vải : Răng cưa chân-vịt - Hành trình kim : 31mm - Kim máy : DBx1 DPx5 - Dầu máy : JUKI NEW DEFRIX N01 - Máy có hộp điều khiển tự động - Mạch điều khiển : Microprocessor - Hệ thống cắt tự động * Thông số kỹ thuật máy may : - Tốc độ cực đại : 5000 (vòng\ phút) - Chiều dài mũi may tối đa : mm - Khoảng đâm kim : 31 mm - Độ nâng chân vịt : + Bằng gạt gối : 16 mm + Bằng tay : mm - Loại kim : DBx1 DBx5 - Nguồn điện : 3-phase 200-240 volt - Công suất : 400 VA - Mạch điều khiển : Microprocessor ... định đường cong nghiên cứu: Trong sản phẩm quần âu nam có nhiều đường cong nhiên đường cong cửa quần, đũng quần cong Chính vậy, luận văn tập trung nghiên cứu phương pháp thiết kế đường cong cửa quần, ... đến thiết kế đường cong cửa quần, đũng quần âu nam – Từ điều chỉnh phương pháp thiết kế phù hợp - Nghiên cứu ứng dụng thiết kế máy tính đường cong trơn đường cửa quần đường đũng quần quần ấu nam. .. thành sản phẩm, tăng lợi nhuận kinh doanh Sản phẩm quần âu nam sản phẩm sản xuất nhiều Vấn đề thiết kế quần, đặc biệt thiết kế đường cong cửa quần, đũng quần vấn đề quan tâm nghiên cứu Trong sản

Ngày đăng: 27/02/2021, 07:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN