Ứng dụng công nghệ mimo OFDM cho mạng di động 4g Ứng dụng công nghệ mimo OFDM cho mạng di động 4g Ứng dụng công nghệ mimo OFDM cho mạng di động 4g Ứng dụng công nghệ mimo OFDM cho mạng di động 4g Ứng dụng công nghệ mimo OFDM cho mạng di động 4g Ứng dụng công nghệ mimo OFDM cho mạng di động 4g
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Đặng Thị Phượng ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MIMO-OFDM CHO MẠNG DI ĐỘNG 4G Chuyên ngành : Kỹ thuật truyền thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỨC Hà Nội – 2013 MỤC LỤC DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU .9 MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG KỸ THUẬT MÃ HÓA KÊNH VÀ ƯỚC LƯỢNG KÊNH CHO HỆ THỐNG MIMO-OFDM 12 1.1 Kỹ thuật OFDM 12 1.1.1 Khái niệm OFDM 12 1.1.2 Các ưu nhược điểm OFDM 12 1.2 Kỹ thuật MIMO 14 1.2.1 Khái niệm MIMO 14 1.2.2 Các kỹ thuật MIMO 15 1.2.3 Ưu điểm kỹ thuật MIMO 21 1.3 Các kỹ thuật mã hóa kênh 21 1.3.1 Space time block codes (STBC- Mã khối không gian-thời gian): 21 1.3.2 VBLAST (Vertical Bell Lab) 24 1.3.3 Space frequency block codes (SFBC-Mã khối không gian-tần số) 26 1.4 Các kỹ thuật khôi phục kênh truyền MIMO-OFDM 27 1.4.1 Sơ đồ khối hệ thống MIMO-OFDM 27 1.4.2 Phương pháp ước lượng kênh cho hệ thống MIMO-OFDM: 29 [1] 1.4.2.1 Tổng quan ước lượng kênh 29 1.4.2.2 Ước lượng kênh miền tần số 30 1.4.2.3 Ước lượng kênh miền thời gian 31 1.4.2.4 Phương pháp ước lượng kênh dựng lọc LS cho hệ thống MIMO- OFDM 32 CHƯƠNG KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ THAM SỐ KÊNH TRUYỀN 4G-LTE HƯỚNG XUỐNG 38 2.1 Tổng quan 4G-LTE 38 2.1.1 Giới thiệu chung 38 2.1.2 Những đặc điểm bật mạng di động 4G-LTE 40 2.2 Kiến trúc hệ thống 4G-LTE hướng xuống 41 2.3 Các tham số hệ thống 44 2.4 Tham số kênh truyền 44 2.5 Kênh truyền LTE 45 2.5.1 Mơ hình kênh truyền chuẩn 45 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP PHỎNG TẠO KÊNH MIMO 46 3.1 Mơ hình kênh MIMO tương quan băng hẹp 46 3.2 Mơ hình kênh MIMO tương quan băng rộng 49 3.3 Tính tốn tham số cho mơ hình băng rộng 54 3.3.1 Phương pháp Exact Doppler Spread (MEDS) mở rộng: 54 3.3.2 Phương pháp LPNM: 55 [2] 3.4 3.4.1 Các đặc tính tương quan 55 Hàm tương quan chéo không gian – thời gian – tần số mơ hình kênh MIMO băng rộng 55 3.4.2 Tương quan tần số mơ hình kênh MIMO băng rộng: 57 CHƯƠNG KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 59 4.1 Lựa chọn mơ hình kênh 59 4.2 Kết minh họa hàm tương quan chéo 2D-CCF 60 4.3 Mô hình hệ thống mơ phỏng: 62 4.4 Các kết đạt 63 KẾT LUẬN .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 [3] DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải nghĩa tiếng Anh Multiple Giải nghĩa tiếng Việt Multiple Hệ thống đa anten phát Input MIMO OFDM LTE 4G GSM CDMA STBC Space Time Block Code STTC Space Time Trellis Code SFBC 10 STMLD Output thu Orthogonal Frequency Ghép kênh phân chia theo Division Multiplexing tần số trực giao Long Term Evolution Cải tiến lâu dài The fourth Generation of Mạng di động hệ thứ mobile communication Global System for Mobile Hệ thống di động toàn communications Code cầu Multiple Đa truy nhập phân chia Division Access Space theo mã Frequency Mã hóa khối khơng gianthời gian Mã khơng gian thời gian Trellis Block Mã hóa khối khơng gian- Code tần số Space-Time Maximum Likelyhood Decoder [4] Bộ giải mã hợp lẽ tối đa Peak to Average Power Tỉ số đỉnh – công suất 11 PAPR 12 AWGN 13 BER Bit Error Rate Tỷ lệ lỗi bít 14 RMS Root Mean Square Trải trễ trung bình 15 CSI 16 DFT 17 FCF 18 CCF Cross Corelation Function Hàm tương quan chéo 19 FFT Fast Fourier Transform Biến đổi fourier nhanh 20 GI Guard Interval Khoảng bảo vệ 21 ICI Inter-carrier Interference Nhiễu liên sóng mang 22 IDFT 23 IFFT Ratio trung bình Additive White Gaussian Noise Nhiễu tạp âm trắng Information of the Channel Thông tin trạng thái State kênh Discrete Fourier Transform Biến đổi Fourier rời rạc Frequency Correlation Function Inverse Discrete Fourier Biến đổi Fourier rời rạc ngược Transform Inverse Hàm tương quan tần số Fast Fourier Biến đổi Fourier nhanh ngược Transform [5] 24 ISI Inter-symbol Interferece Nhiễu xuyên ký tự 25 MS Mobile Station Trạm di động 26 MSE Mean Square Error Sai số quân phương 27 QAM 28 QPSK 29 SER Symbol Error Ratio Tỷ lệ lỗi mẫu tín hiệu 30 SNR Signal-to-Noise Ratio Tỷ số tín hiệu tạp âm 31 TS Training Sequence Tín hiệu dẫn đường 32 PDP Power Delay Profile Đặc tính công suất trễ Quadrature Amplitude Modulation Quadrature Phase Keying [6] Shift Điều chế QAM Điều chế khoá pha DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1 Mơ hình hệ thống MIMO sử dụng Nt anten phát Nr anten thu 14 Hình 1-2 Mơ hình lựa chọn kết hợp 18 Hình 1-3 Mơ hình tối ưu hóa tỷ lệ kết hợp 19 Hình 1-4 Mơ hình phân tập phát vịng đóng 20 Hình 1-5 Minh họa sơ đồ STBC cho trường hợp anten phát 23 Hình 1-6 Minh họa sơ đồ VBLAST cho trường hợp anten phát 25 Hình 1-7 Minh họa sơ đồ SFBC cho trường hợp anten phát 26 Hình 1-8 Cấu trúc máy phát MIMO-OFDM .28 Hình 1-9 Cấu trúc máy thu MIMO-OFDM 28 Hình 1-10 Cấu trúc đơn giản hoá máy phát MIMO-OFDM (sử dụng mã hoá STBC) 35 Hình 1-11 Cấu trúc đơn giản hoá máy thu MIMO-OFDM 35 Hình 2-1 Quá trình phát triển lên LTE 39 Hình 2-2 Sơ đồ khối phía phát LTE downlink 42 Hình 2-3 Sơ đồ khối phía thu LTE đường xuống .43 Hình 3-1 Mơ hình vòng tròn cho phần tử 2x2 MIMO với phần tử phân tán xung quanh MS 47 Hình 3-2 Phân chia vịng trịn phân bố thành L cặp khác 50 [7] Hình 3-3 Tương quan tần số FCF mơ hình tham chiếu mơ tương ứng mơ hình EVA-9 path 58 Hình 4-1 Hàm đặc tính cơng suất trễ mơ hình kênh EVA-ITU 60 ( ) Hình 4-2 Giá trị tuyệt đối hàm CCF-2D | r deNB ,dUE | với giá trị dUE = l 61 Hình 4-3 Giá trị tuyệt đối hàm CCF-2D | r (deNB ,dUE ) | với giá trị eNB = 10 .61 Hình 4-4 SER hệ thống MIMO-OFDM dùng STBC, với khoảng cách anten thu, phát khác 64 Hình 4-5 SER hệ thống MIMO-OFDM dùng VBLAST, với khoảng cách anten thu, phát khác 65 Hình 4-6 SER hệ thống MIMO-OFDM dùng SFBC, với khoảng cách anten thu, phát khác 65 Hình 4-7 SER hệ thống MIMO-OFDM trường hợp sử dụng loại mã khác .66 [8] DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2-1 Các tham số hệ thống LTE 44 Bảng 2-2 Các tần số Doppler xác định cho mơ hình kênh LTE 44 Bảng 2-3 Các đặc tính cơng suất trễ mơ hình kênh LTE 44 Bảng 4-1 Tham số mơ hình kênh EVA-ITU .59 Bảng 4-3 Các tham số hệ thống kênh truyền 4G-LTE 62 [9] rpq,rs (v' , ) := H pq ( f ' + v' , t + ) Hrs* ( f ' , t ) (3.23) Trong đó: H pq ( f ' , t ) hàm truyền đạt biến đổi theo thời gian mơ hình mơ phỏng, biến đổi Fourier đáp ứng xung hpq ( ' , t ) với quan tâm tới trễ truyền dẫn đa đường ' Thực biến đổi Fourier hpq ( ' , t ) (xem công thức 3.19) với quan tâm tới ' ta được: L H pq ( f , t ) = ' l =1 cl Nl Nl a n=1 b n,q ,l n, p ,l e j[2 ( f n ,l t − l' f ' ) +n ,l ] (3.24) Thay (3.24) vào (3.23) lấy trung bình theo thời gian cách sử dụng phương trình: 1 e j 2 ( fn − fm )t = 0 khi fn = fm fn fm Ta được: cl2 Nl j 2 ( f n ,l − l' v' ) rpq,rs (v , ) = an,q ,l an*,s ,l bn, p ,l bn*,r ,l e l =1 Nl n =1 L ' (3.25) Công thức hợp lệ điều kiện fn,l = fm,k n = m l = k Điều kiện luôn đảm bảo ta sử dụng GMEDS4 để tính tốn góc dịch chuyển 0MS theo cơng thức (3.21) [56] Hàm tương quan chéo không gian chiều CCF ( eNB , UE ) mơ hình kênh MIMO băng rộng đạt từ hàm tương quan chéo rpq ( ' , ) cách đặt ' 0, ta được: ( eNB , UE ) = N N an2,1 (eNB )bn2,1 (UE ) (3.26) n =1 Từ đặc tính cơng suất trễ tham chiếu, ta xem xét mơ hình EVA-ITU đường truyền, mơ hình giới thiệu chương Kết mô hàm CCF ( eNB , UE ) minh họa chương 3.4.2 Tương quan tần số mơ hình kênh MIMO băng rộng: Hàm tương quan tần số FCF r (v' ) mô kênh băng rộng MBS MMS ' MIMO định nghĩa [4]: r ' (v' ) := H pq ( f ' + v' , t )H *pq ( f ' , t ) (3.27) So sánh biểu thức (3.23) (3.27) ta thấy mối quan hệ FCF rhpq ( ) = rpq, pq (0, ) CCF không gian – thời gian – tần số rpq,rs (v' , ) : r ' (v' ) = rpq,rs (v' ,0) Mở rộng mối quan hệ cho công thức (3.25) ta được: L r ' (v ) = cl2e− j 2 l v ' ' ' l =1 (3.28) Kết tương tự có cách thay phương trình (3.24) vào (3.27) lấy trung bình theo thời gian So sánh biểu thức (3.28) (3.6) thấy mơ hình mơ có kết giống mơ hình tham chiếu Do đó, hàm công suất [57] trễ Power Delay Profile (PDP) mô hình mơ kết mơ hình tham chiếu (đã chứng minh tài liệu [13]) Hình 3-3 Tương quan tần số FCF mơ hình tham chiếu mơ tương ứng mơ hình EVA-9 path [58] CHƯƠNG KẾT QUẢ MÔ PHỎNG Trong phần này, luận văn trình bày kết minh họa hàm tương quan chéo 2D space-CCF r (deNB ,dUE ) với giá trị phụ thuộc vào khoảng cách phần tử ăng ten phát ăng ten thu, từ đưa khoảng cách tối ưu cho phần tử ăng ten Tiếp đến việc mô hiệu suất SER (Symbol Error Rate) hệ thống MIMO-OFDM anten phát, anten thu cho 4G-LTE downlink cách sử dụng mơ hình kênh one-ring mở rộng Đặc tính trễ kênh 4G-LTE phù hợp với mơ hình kênh EVA-ITU đề cập phần 2.4 4.1 Lựa chọn mơ hình kênh Luận văn sử dụng mơ hình EVA-ITU- đường truyền để mơ phương pháp mô kênh MIMO băng rộng luận văn đề cập (Chương 3) phương pháp sử dụng mô hình one-ring mở rộng, lựa chọn mơ hình EVA-9 path với đặc tính nêu phần để mô cho kết hợp lý với tham số sau: Bảng 4-1 Tham số mô hình kênh EVA-ITU Số đường truyền Extended Vehicular A Trễ (ns) Công suất (dB) 0 30 -1.5 150 -1.4 310 -3.6 370 -0.6 [59] 710 -9.1 1090 -7 1730 -12 2510 -16.9 Hình 4-1 Hàm đặc tính cơng suất trễ mơ hình kênh EVA-ITU 4.2 Kết minh họa hàm tương quan chéo 2D-CCF Từ lý thuyết trình bày phần 3.4.1, ta có kết mơ hàm tương quan không gian chiều r (deNB ,dUE ) đây: [60] Hình 4-2 Giá trị tuyệt đối hàm CCF-2D | r ( (d eNB ) ,dUE | với giá trị dUE = l ) Hình 4-3 Giá trị tuyệt đối hàm CCF-2D | r deNB ,dUE | với giá trị eNB = 10 [61] Hình 4-1 4-2 tương ứng mơ tả giá trị tuyệt đối hàm CCF-2D trường hợp (δeNB ∈ [0,30λ], δUE = λ∕2) giá trị tuyệt đối hàm CCF-2D trường hợp (δUE ∈ [0,3λ] δeNB = 10λ) Các kết giá trị đề cập [16] cho khoảng cách tối ưu phần tử anten UE eNB, δUE = λ∕2 δeNB = 10λ Hình 4-2 khoảng cách phần từ anten δUE UE mà lớn λ∕2 tương quan khơng gian kênh truyền không nhỏ đáng kể so với trường hợp sử dụng phần tử anten cách λ∕2 Vì khoảng cách aten nhỏ tốt để giảm kích cỡ thiết bị người dùng, giá trị tối ưu cho khoảng cách λ∕2 Cũng tương tự vậy, từ hình 4-1 ta kết luận nên lựa chọn giá trị tối ưu cho khoảng cách phần tử anten eNB 10λ 4.3 Mơ hình hệ thống mơ phỏng: Bảng mơ tả tham số mơ hình hệ thống kênh truyền mơ Trong hệ thống MIMO sử dụng loại mã khác STBC, VBLAST, SFBC với anten phát anten thu Tham số kênh truyền LTE cho mơ hình EVA-ITU đường truyền (Extended Verhicular A-9 path) Tính tốn SER hệ thống 2x2 MIMO-OFDM cho LTE downlink cách sử dụng mơ hình one-ring mở rộng nêu phần 3.2 Bảng 4-2 Các tham số hệ thống kênh truyền 4G-LTE Tham số hệ thống Tham số kênh truyền Tham MIMO OFDM [62] số hệ thống - Sử dụng sơ đồ mã hóa STBC, - Số lượng sóng mang fD = 70 Hz con: 300 VBLAST, - δBS /λ = {1/2, 4, 10, 30} SFBC - Độ dài chuỗi bảo vệ - Số lượng anten phát: - δMS /λ = {1/2, 1, 3, 4,} M BS = - mBSax = 2o - Chiều dài FFT: 512 - Số lượng anten thu: - = 80 - Bandwidth: 5MHz M MS = Perfect CSI 4.4 (GI): 212 - QAM 64 Các kết đạt Đánh giá hiệu suất hệ thống giả sử có thơng tin kênh truyền (CSI) hoàn hảo trường hợp sử dụng STBC, VBLAST, SFBC Hiệu suất sơ đồ mã hóa STBC, VBLAST, SFBC xác định qua việc mô SER cách xem xét khoảng cách khác phần tử anten phía phát phía thu Các kết minh họa hình 4.4-4.6 [63] Hình 4-4 SER hệ thống MIMO-OFDM dùng STBC, với khoảng cách anten thu, phát khác Hình 4.4 thể tỉ lệ lỗi ký tự tỉ lệ tín hiệu nhiễu ứng với tham số khác phía phát phía thu, sử dụng sơ đồ mã hóa khơng gian thời gian STBC Từ hình vẽ ta thấy tương ứng với giá trị khoảng cách anten phía UE λ∕2, phía eNB 10 λ khoảng cách anten phía UE λ∕2 phía eNB 30 λ cho kết tương tự nhau, kết có tỷ lệ lỗi ký tự nhỏ Nhưng từ đặc tính tương quan phần kết luận tăng khoảng cách phân tử anten eNB có ảnh hưởng lớn việc tăng khoảng UE, lựa chọn khoảng cách anten phía UE λ∕2, phía eNB 10 λ có hiệu tốt [64] Hình 4-5 SER hệ thống MIMO-OFDM dùng VBLAST, với khoảng cách anten thu, phát khác Hình 4-6 SER hệ thống MIMO-OFDM dùng SFBC, với khoảng cách anten thu, phát khác Hình 4-5, 4-6 thể SER hệ thống hai trường hợp sử dụng sơ đồ mã hóa VBLAST SFBC Từ việc phân tích tương tự hình 4-4 SER hệ thống [65] sử dụng sơ đồ mã hóa STBC ta thấy kết khoảng cách anten phía phát (eNB) 10λ phía thu (UE) λ∕2 trường hợp mã hóa VBLAST SFBC cho kết phù hợp Từ kết trên, tiến hành so sánh SER để tìm sơ đồ mã hóa cho kết tốt Ta phân tích hình 4-7 đây, tổng hợp phương pháp mã hóa STBC, VBLAST SFBC biểu đồ với khoảng cách atnen phía phát phía thu Hình 4-7 SER hệ thống MIMO-OFDM trường hợp sử dụng loại mã khác Từ hình ta nhận xét rằng, hệ thống MIMO-OFDM sử dụng sơ đồ mã hóa khơng gian tần số (SFBC) với khoảng cách anten phía (eNB) 10λ phía thu (UE) λ∕2 cho kết tỷ lệ lỗi bit thấp nhất, SFBC sơ đồ mã hóa tốt cho hệ thống Với việc sử dụng khoảng cách anten phát (eNB) 10λ phía thu (UE) λ∕2 việc sử dụng sơ đồ mã hóa STBC cho kết thấp tốt kết sử dụng sơ đồ mã hóa VBLAST- cho kết tỷ lệ lỗi bit cao [66] Từ kết mô ta kết luận rằng: - Khi tăng khoảng cách phần tử anten eNB có ảnh hưởng lớn việc tăng khoảng UE - Các giá trị tối ưu cho việc cài đặt khoảng cách anten phía UE λ∕2 phía eNB 10 λ (Như đề cập phần 4.1) - Nên cần nhắc sử dụng sơ đồ mã hóa SFBC cho hệ thống [67] KẾT LUẬN Sau trình học tập, nghiên cứu, với hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy cơ, tác giả tìm hiểu nhiều thông tin hệ thống MIMO-OFDM, mô hình kênh truyền phương pháp mã hóa kênh tổng quan mạng di động 4G-LTE Tác giả hồn thành luận văn với số đóng góp sau: - Phương pháp mơ kênh cho kênh MIMO với tham số 4G-LTE dựa mơ hình one ring mở rộng - Phân tích hàm tương quan chéo (CCF) để đưa khuyến nghị lựa chọn khoảng cách tối ưu cho ăng ten phát thu - Phân tích tỷ lệ lỗi ký tự (SER) hệ thống MIMO-OFDM ứng dụng cho LTE hướng xuống việc sử dụng phương pháp mã hóa khác đưa phương pháp mã hóa tối ưu cho hệ thống Tuy đóng góp tác giả chưa nhiều giúp tác giả thu nhiều kiến thứ quý giá kết bước đầu để tiến đến tìm hiểu, nghiên cứu sâu ứng dụng MIMO-OFDM cho mạng di động 4G-LTE Tác giả xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Văn Đức, thầy khoa Điện tử-Viễn thông bạn bảo giúp đỡ đóng góp ý kiến giúp tác giả hoàn thành luận văn [68] TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Đức, (2006) “Lý thuyết ứng dụng kỹ thuật OFDM”, NXB Khoa học kỹ thuật [2] S M Alamouti, “A simple diversity technique for wireless communications,” IEEE Jour on Selected Areas in Communications, vol 16, no 8, pp 1451–1458, 1998 [3] V Tarokh, H Jafarkhani, and A R Calderbank, “Space-time block codes from orthogonal designs,” IEEE Transactions on Information Theory, vol 45, no 5, pp 1456–1467, July 1999 [4] Sumeet Sandhu, Robert W Heath Jr., Arogyaswami Paulraj “ Space-Time Block Codes versus Space-Time Trellis Codes” IEEE Communications Letters, Vol Xx, No Y, Month 2000 [5] P Wolniansky, G Foschini, G Golden, and R Valenzuela, “V-BLAST: An architecture for realizing very high data rates over the rich scattering wireless channel,” Signals, Systems, and Electronics, URSI International Symposium, pp 295-300, 1998 [6] H Bölcskei and A J Paulraj, “Space-frequency coded broadband OFDM system,” Conf Wireless Communications and Networking, pp 1–6, Sep 2000 [7] M Jiang and L Hanzo, “Multi-user MIMO-OFDM for next-generation wireless,” Proc of the IEEE, vol 95, pp 1430-1469, July 2007 [8] L.L Scharf, “Statistical Signal Processing”, Addison-Wesley, 1991, Chapter 9, p.365 [9] V.D Nguyen and H.-P Kuchenbecker, “Using CSI and modulation to improve interference cancellation performance for OFDM systems,” Proc IEEE Int.Conf.on Commun., IEEE ICC 2004, pp.2543–2547, Paris, France, June 2004 [10] Asad Mehmood and Waqas Aslam Cheema, “Channel Estimation for LTE Downlink”, September 2009 [11] Asad Mehmood and Waqas Aslam Cheema, “Channel Estimation for LTE Downlink”, chapter 2, P.17-18 [12] ETSI DTS/BRAN-0023003 HiperLAN/2 Technical Specification; Physical (PHY) layer, 1999 [69] [13] Haixia Zhang, Dongfeng Yuan, Matthias Păatzold, Yi Wu, Van Duc Nguyen, (2009) A novel wideband space-time channel simulator based on the geometrical one-ring model with applications in MIMO-OFDM systems, Wirel Commun Mob Comput; DOI: 10.1002/wcm.787 Patzold M, (2002)Mobile Fading Channels, John Wiley & Sons: [14] Chichester Patzold M, Hogstad BO, (2006) Two new methods for the generation [15] of multiple uncorrelated Rayleigh fading waveforms, In Proceedings of the 63rd Seminmual Vehicular Technology Conference, IEEE VTC 2006-Spring, Vol.6, Melbourne, Australia, May 2006: 2782-2786 [16] 3GPP, “Technical Specification Group Radio Access Network Spatial Channel Model for Multiple Input Multiple Output (MIMO) Simulation,” TR 25.996, Release 10, Mar 2011 [17] www.vntelecom.org [70] ... pháp tối ưu ứng dụng cho mạng 4G, đề tài trình bày về: ? ?Ứng dụng cơng nghệ MIMO- OFDM cho mạng di động 4G? ?? Sau cố gắng nỗ lực học hỏi, nghiên cứu, luận văn thu kết bước đầu việc sử dụng phương... truyền thông Kế tiếp mạng di động 1G bùng nổ mạng thông tin di động 2G Mạng 2G chia loại: mạng 2G dựa TDMA mạng 2G dựa CDMA Sự thành công mạng 2G dịch vụ tiện ích mà mạng lại cho người dùng, đặc... ƯỚC LƯỢNG KÊNH CHO HỆ THỐNG MIMO- OFDM Để nắm bắt lý thuyết công nghệ OFDM MIMO phương pháp ước lượng kênh cho hệ thống, chương trình bày đặc điểm OFDM, MIMO phương pháp mã hóa kênh cho hệ thống