1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án

67 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý Đề thi vào lớp 10 chuyên lý

GV Nguyễn Đức Hiệp SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ Môn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Bài 1: (4 điểm) Một hộp rỗng thành mỏng hở phía nhúng vào nước theo phương thẳng đứng nắp hộp ghi hình Áp suất khí 76 cm Hg Biết trường hợp này, thể tích V áp suất p khối khí tuân theo định luật p.V = const Tìm lực nâng tác dụng vào hộp 3m 1m 1m Hình Bài 2: (4 điểm) Trong bình nhiệt lượng kế chứa nước đá có khối lượng m1 = 0,5 kg nhiệt độ t1 = –20oC Đưa vào bình lượng nước có khối lượng m2 = 60 g nhiệt độ t2 = 100oC Xác định nhiệt độ bình nhiệt lượng kế xảy cân nhiệt Cho nhiệt dung riêng nhiệt nóng chảy nước đá C1 = 2100 J/kg.K  = 340 kJ/kg, nhiệt dung riêng nước C2 = 4200 J/kg.K nhiệt hóa nước L = 2,2.106 J/kg Cũng toán lượng nước đá ban đầu chứa bình nhiệt lượng kế m1 = 0,3 kg Bài 3: (4 điểm) Trong phòng dài L cao H có treo gương phẳng tường Một người đứng cách gương khoảng l để nhìn gương Độ cao nhỏ gương để người nhìn thấy tường sau lưng Bài 4: (4 điểm) Cho mạch điện hình 2, R1 = R; R2 = 3R; R3 = 4R; R4 = 2R, điện trở ampe kế không đáng kể Hiệu điện hai đầu mạch P Q không đổi Khi khóa K đóng ampe kế A1 1,2 A Tính số ampe kế A2 đóng mở khóa K R1 A1 + P R2 R3 K R4 A2 – Q Hình Bài 5: (4 điểm) Trên mỏ hàn nhỏ có ghi 110 V – 50 W Một người muồn dùng mỏ hàn với nguồn điện 220 V nên mắc thêm bóng đèn 220 V để mỏ hàn nóng bình thường Hỏi làm theo cách khơng? Hãy chứng minh tính tốn cụ thể HẾT - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang, 06 bài) KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn thi: VẬT LÍ (THPT chun) Thời gian: 150 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Ngày thi: 06/6/2018 Bài (1,5 điểm): An Bình tập chạy ba đoạn đường tạo thành ba cạnh tam giác ABC (Hình 1), người chạy với vận tốc có độ lớn khơng đổi Biết AB = AC = 450m, BC = 150m Đầu tiên, hai người xuất phát từ B, An chạy đường BC CA, Bình chạy đường BA Biết họ đến A sau thời gian phút a) Tính vận tốc chạy An Bình b) Sau đến A, hai đổi chiều chạy theo hướng ngược lại với vận tốc có độ lớn cũ Tính khoảng thời gian ngắn để hai người gặp đồng thời A A B C Bài (1,0 điểm): Treo cầu nhơm bên có lỗ hổng lực kế Hình Lực kế 0,48N cầu nhúng ngập hoàn tồn nước 0,66N nhúng ngập hoàn toàn dầu Biết khối lượng riêng nhôm, dầu nước là: D1 = 2700 kg/m3; D2 = 700 kg/m3; D3 = 1000 kg/m3 a) Khi cầu đứng cân chất lỏng, xác định lực tác dụng lên cầu Biểu diễn hướng lực hình vẽ b) Tìm thể tích lỗ hổng cầu Bài (2,0 điểm): Trong bình nhiệt lượng kế có chứa nước đá nhiệt độ t1  100 C Người ta đổ vào bình lượng nước có khối lượng m = 0,7 kg nhiệt độ t2 = 500C Sau cân nhiệt tổng thể tích chất chứa bình V = 1,2 lít Bỏ qua trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế với mơi trường bên ngồi, coi bình nhiệt lượng kế đủ lớn để chứa lượng nước nước đá nói a) Nước đá bình có tan hết khơng? Tại sao? b) Tìm tổng khối lượng chất chứa bình Biết khối lượng riêng nước nước đá Dn = 1000 kg/m3 Dđ = 900 kg/m3; nhiệt dung riêng nước nước đá 4200J/kg.K 2100J/kg.K; nhiệt nóng chảy nước đá 340.103J/kg Bài (2,5 điểm): Một vật sáng nhỏ, phẳng AB đặt trước vng góc với trục thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự 20cm a) Vật sáng AB cao 2cm đặt cách thấu kính 30cm cho ảnh AB, vẽ ảnh Xác định vị trí, tính chất độ cao ảnh AB qua thấu kính b) Dịch chuyển AB dọc theo trục chính, khoảng cách AB ảnh thật cực tiểu ảnh lớn gấp lần vật? c) Phía sau L1 đặt thêm thấu kính hội tụ L2 (có trục trùng với trục L1) Khi AB dịch chuyển dọc theo trục ảnh A’B’ tạo hệ L1, L2 không thay đổi độ lớn cao gấp lần AB Tìm tiêu cự thấu kính L2 Bài (2,0 điểm): Cho mạch điện hình vẽ (Hình 2) Các điện trở R1  R  R  6; R  2 Hiệu điện không đổi đặt vào A B UAB = 18V R1 R4 N a) Tìm điện trở tương đương đoạn mạch B A b) Nối M B vôn kế có điện trở R3 lớn Tìm số vôn kế R2 c) Nối M B ampe kế có điện trở M khơng đáng kể Tìm số ampe kế chiều dịng điện qua ampe kế Hình Bài (1,0 điểm): Cho viên sỏi dụng cụ sau: lực kế; sợi dây mảnh, nhẹ ; bình chứa nước (có thể bỏ lọt viên sỏi vào bình ngập nước bình) Hãy trình bày phương án xác định trọng lượng riêng viên sỏi theo trọng lượng riêng nước d0 biết - HẾT * Thí sinh khơng sử dụng tài liệu * Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh:……………………………………………… Số báo danh:………… Cán coi thi thứ nhất: …………………………………………… Kí tên:………………… Cán coi thi thứ hai: …………………………………………… Kí tên:………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH N BÁI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang, 06 bài) KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2018 - 2019 Mơn thi: VẬT LÍ (THPT chuyên) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 06/6/2018 LỜI GIẢI CHI TIẾT Bài (1,5 điểm): An Bình tập chạy ba đoạn đường tạo thành ba cạnh tam giác ABC (Hình 1), người chạy với vận tốc có độ lớn khơng đổi Biết AB = AC = 450m, BC = 150m Đầu tiên, hai người xuất phát từ B, An chạy đường BC CA, Bình chạy đường BA Biết họ đến A sau thời gian phút a) Tính vận tốc chạy An Bình b) Sau đến A, hai đổi chiều chạy theo hướng ngược lại với vận tốc có độ lớn cũ Tính khoảng thời gian ngắn để hai người gặp đồng thời A Lời giải: Đổi phút = 300 giây Gọi v1 v2 độ lớn vận tốc chạy An Bình (v1, v2 > 0) a) Theo đề bài, quãng đường chạy An s1 = BC + CA = 600m quãng đường chạy Bình s2 = BA = 450m + Tổng vận tốc An Bình là: v1  v  A B s1  s 600  450   3,5 (m/s) t 300 C Hình (1) + Với thời gian chuyển động, quãng đường chuyển động tỉ lệ với vận tốc, ta có: v1 s1   v2 s2 (2) Giải hệ (1) (2) ta được: v1 = (m/s) v2 = 1,5 (m/s) b) An Bình xuất phát từ A, chuyển động ngược chiều Để lại gặp A, người phải chuyển động quãng đường số nguyên lần chu vi tam giác ABC Quãng đường tương ứng An Bình là: S1 = m.1050 (m) S2 = n.1050 (m) với m n nguyên dương Do thời gian chuyển động nên quãng đường tương ứng tỉ lệ với vận tốc, ta có: S1 v1 m     S2 v n (3) Để thời gian chuyển động hai bạn từ lúc xuất phát A đến lúc gặp A (lần gặp thứ nhất, khơng kể lần đầu xuất phát) m n phải có giá trị nhỏ nhất, tức mmin = nmin =  S1  4.1050  4200  m  ; S2  3.1050  3150  m  Thời gian nhỏ cần tìm bằng: t  S1 S2   2100  s   35(ph) v1 v Lời bình: Đây tốn dễ Tuy nhiên, hay mắc ý b, không nhận quãng đường số nguyên lần chu vi tam giác quên rằng: hai vật chuyển động với thời gian quãng đường tỉ lệ thuận với độ lớn vận tốc Điều học vận dụng rồi! Chú ý suốt trình chuyển động từ lúc xuất phát A, đến gặp lại A lần thứ hai người gặp vị trí khác (khơng trùng với A) Bài (1,0 điểm): Treo cầu nhơm bên có lỗ hổng lực kế Lực kế 0,48N cầu nhúng ngập hoàn toàn nước 0,66N nhúng ngập hồn tồn dầu Biết khối lượng riêng nhôm, dầu nước là: D1 = 2700 kg/m3; D2 = 700 kg/m3; D3 = 1000 kg/m3 a) Khi cầu đứng cân chất lỏng, xác định lực tác dụng lên cầu Biểu diễn hướng lực hình vẽ b) Tìm thể tích lỗ hổng cầu Lời giải: a) Quả cầu cân tác dụng ba lực: + Lực đàn hồi F lò xo lực kế (hướng thẳng đứng từ lên) + Trọng lực P (hướng thẳng đứng từ xuống) + Lực đẩy Acsimét FA kế (hướng thẳng đứng từ lên) Hình vẽ bên b) Gọi V0 thể tích cầu, V thể tích phần rỗng + Trọng lượng cầu P  10.D1  V0  V  1 + Lực đẩy Acsimét tác dụng lên cầu nhúng dầu FA1  10.D2 V0 2 + Lực đẩy Acsimét tác dụng lên cầu nhúng nước FA2  10.D3 V0 + Điều kiện cân cầu F  P  FA - Khi nhúng dầu: F1  P  FA1  3  4 5  6 - Khi nhúng nước: F2  P  FA2 Kết hợp phương trình tử (1) đến (6), ta có hệ phương trình F1  10.D1  V0  V   10.D V0    F2  10.D1  V0  V   10.D3 V0   Lấy (7) trừ cho (8) vế với vế: F1  F2  10  D3  D2  V0  V0  F1  F3 0, 66  0, 48   6.105 (m3) 10  D3  D  10 1000  700  Từ (7), suy ra: 10  D1  D2  V0  F1 10  2700  700  6.105  0, 66 V   2.105  m3   20 (cm3) 10.D1 10.2700 Lời bình: Bài tốn vô quen thuộc! Tuy nhiên, không cẩn thận biểu diễn thiếu lực đàn hồi lò xo lực kế Đề cho kiện không khớp theo thứ tự dễ gây nhầm lẫn viết phương trình thay số tính tốn Đề nên cho theo thứ tự khối lượng riêng nhôm, nước dầu Bài (2,0 điểm): Trong bình nhiệt lượng kế có chứa nước đá nhiệt độ t1  100 C Người ta đổ vào bình lượng nước có khối lượng m = 0,7 kg nhiệt độ t2 = 500C Sau cân nhiệt tổng thể tích chất chứa bình V = 1,2 lít Bỏ qua trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế với môi trường bên ngồi, coi bình nhiệt lượng kế đủ lớn để chứa lượng nước nước đá nói a) Nước đá bình có tan hết khơng? Tại sao? b) Tìm tổng khối lượng chất chứa bình Biết khối lượng riêng nước nước đá Dn = 1000 kg/m3 Dđ = 900 kg/m3; nhiệt dung riêng nước nước đá 4200J/kg.K 2100J/kg.K; nhiệt nóng chảy nước đá 340.103J/kg Lời giải: Thể tích nước đổ vào bình nhiệt lượng kế V1  m 0,   7.104  m3   0, (lít) Dn 1000 Gọi m0 khối lượng nước đá ban đầu có bình nhiệt lượng kế Nhiệt lượng nước tỏa để hạ nhiệt độ từ t2 = 500C xuống t0 = 00C Q1  m.cn  t  t   0, 7.4200  50    147000  J  a) Giả sử toàn nước đá tan hết thành nước 00C, thể tích nước nước đá tan V0 = V – V1 = 1,2 – 0,7 = 0,5 (lít), ứng với khối lượng m0 = 0,5kg Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ nóng chảy hồn tồn thành nước 00C Q0  m0 cđ  t  t1   m0   0,5.2100 0   10    0,5.340000  1805000  J  Ta thấy Q0 > Q1, nước đá không tan hết nhiệt độ cân t0 = 00C b) Gọi m1 khối lượng nước đá tan thành nước 00C, khối lượng nước đá lại m2 = m0 – m1 + Phương trình thể tích: m  m1 m0  m1  V Dn Dđ + Phương trình cân nhiệt: m0 cđ  t  t1   m1.  Q1 1  2 + Thay số, ta hệ phương trình:  0,  m1 m0  m1 3  1000  900  1, 2.10  m  10.m  m1  4,5  kg    m 2100 0   10    m1.340000  147000  J  21.m  340.m1  147  kg     Giải hệ phương trình, ta tìm m0  0, 41 kg  ; m1  0,  kg  Vậy tổng khối lượng chất (nước nước đá) có bình nhiệt lượng kế M  m  m0 1,11 kg  Lời bình: Thay viết “coi bình nhiệt lượng kế đủ lớn”, đề nên viết rõ: “coi dung tích bình nhiệt lượng kế đủ lớn” Yêu cầu đề “Tìm tổng khối lượng chất chứa bình” khơng thật phù hợp, gây hoang mang cho thí sinh, bình có chất nước thể lỏng thể rắn Đề nên yêu cầu “Tìm tổng khối lượng vật chất chứa bình” Đây tốn nhiệt quen thuộc, địi hỏi kĩ tính tốn mà thơi Các kiểm tra lại giúp thầy bước biến đổi giải hệ phương trình nhé! Bài (2,5 điểm): Một vật sáng nhỏ, phẳng AB đặt trước vng góc với trục thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự 20cm a) Vật sáng AB cao 2cm đặt cách thấu kính 30cm cho ảnh AB, vẽ ảnh Xác định vị trí, tính chất độ cao ảnh AB qua thấu kính b) Dịch chuyển AB dọc theo trục chính, khoảng cách AB ảnh thật cực tiểu ảnh lớn gấp lần vật? c) Phía sau L1 đặt thêm thấu kính hội tụ L2 (có trục trùng với trục L1) Khi AB dịch chuyển dọc theo trục ảnh A’B’ tạo hệ L1, L2 không thay đổi độ lớn cao gấp lần AB Tìm tiêu cự thấu kính L2 Lời giải: a) Để đơn giản, cho A nằm trục (đề khơng cho điều này) I B + Vẽ ảnh (hình bên): + Do OA > OF nên ảnh AB A O F AB qua thấu kính ảnh thật, ngược chiều với vật + Sử dụng cặp tam giác đồng dạng: OAB OAB; FI FAB, ta chứng minh công thức: OA.OF 1 ( OF  OF  f  20  cm  ) OA  OF 30.20 Thay số, ta tính OA   60  cm  Ảnh cách thấu kính 60cm 30  20 OA 60 Độ cao ảnh AB  AB    cm  OA 30 b) Do ảnh AB vật thật AB ảnh thật nên ta đặt OA  d  0; OA  d  d.f (1) trở thành d    có khoảng cách vật ảnh d  d  L df Từ (2) (3) ta có phương trình bậc hai ẩn d: d  Ld  Lf  * OA   3 Biệt thức phương trình (*):   L2  4L.f  L  L  4f  Phương trình (*) có nghiệm    L  4f Vậy khoảng cách vật AB ảnh thật AB cực tiểu L = 4.f = 80 (cm) Khi (*) có nghiệm kép d  L  40  cm   d  d  40  cm  Ảnh AB cao vật AB 2cm * Có thể giải sau: Khoảng cách vật ảnh thật L  OA  OA Áp dụng BĐT AM – GM, ta có L  OA  OA  OA.OA  L  OA.OA OA  OA  Lmin  2.OA  OA  OA  Vậy AB  AB L OA Lmin /    AB  AB OA Lmin / c) * Ta nhận thấy: + Khi AB di chuyển dọc theo trục L2 tia tới từ B song song với trục L1 ln trùng với + Ảnh AB có chiều cao khơng I đổi, tức B dịch chuyển đường B thẳng song song với trục chính, đường O2 A ln trùng với F1 O1 F2 + Bải tốn tương đương với hệ thấu kính biến tia tới song song với J trục thành tia ló khỏi hệ song song với trục (Hình vẽ) Điều xảy tiêu điểm ảnh F1 L1 trùng với tiêu điểm vật F2 L2 (ta nói hệ vô tiêu) * Từ kiện đề, ta có AB = 3.AB  OJ = 3.OI Ta có hệ: O2 JF2 O1IF1  F1  F2   O2 F2 OJ  3 O1F1 OI Suy tiêu cự thấu kính L2 OF2  3.OF1  3.20  60  cm  Lời bình: Đây tốn quang hình thấu kính hệ thấu kính quen thuộc, luyện tập nhiều lần, giống hệt ĐỀ THI THỬ SỐ mà thầy chữa chi tiết Rất tiếc nhiều vội quên! Đối với phần c) giải theo cách lập biểu thức tính chiều cao ảnh AB theo khoảng cách OA = d, sau biện luận để chiều cao không phụ thuộc OA (các hệ số hạng tử chứa d 0), ta suy kết Tuy nhiên cách giải dài Bài (2,0 điểm): Cho mạch điện hình vẽ (Hình 2) Các điện trở R1  R  R  6; R  2 Hiệu điện R1 R4 N không đổi đặt vào A B UAB = 18V B a) Tìm điện trở tương đương đoạn mạch A R3 R2 b) Nối M B vơn kế có điện trở lớn Tìm số vơn kế M c) Nối M B ampe kế có điện trở khơng đáng kể Tìm số ampe kế chiều Hình dịng điện qua ampe kế Lời giải: a) Mạch điện mắc:  R1 / /  R ntR   ntR R23 = R2 + R3 = + = 12 (  ) R1.R 23 6.12    R1  R 23  12 RAB = R123 + R4 = + = (  ) R123  b) Số vôn kế UMB Do điện trở vôn kế lớn nên cường độ dịng điện qua vơn kế nhỏ, bỏ qua Mạch mắc xác định Số vôn kế UMB = UMN + UNB (1) + Do đoạn AN nối tiếp với đoạn NB thành đoạn mạch AB nên ta có: U AN  U AB R123  18  12  V   U NB  U AB  U AN   V  R AB + Do R2 nt R3 hai điểm A N nên ta có: U MN  U AN R3  12   V  R 23 12 I1 R134  R1  R 34   1,5  7,5    R4 I4 N I B A Thay vào (1), số vôn kế UMB = UMN + UNB = + = 12(V) c) Khi nối M B ampe kế có điện trở khơng đáng kể VM = VB, ta chập M với B sơ đồ tương đương:  R1nt  R / /R   / /R R R 6.2 R 34    1,5    R3  R  R1 R3 I2 I1 R1 R2 I3 M N A R4 Ia I4 A R3 I2 R2 I B, M I3 R134 R 7,5.6 10    R134  R 7,5  U 18 I  AB   5,  A  10 R AB U AB 18 I2    3 A R2 R AB  I1 = I – I2 = 5,4 – = 2,4 (A) I4  I1 R3  2,  1,8  A  R3  R 62 Số ampe kế là: Ia = I – I4 = 5,4 – 1,8 = 3,6 (A) Chiều dòng điện chạy qua ampe kế từ M tới B (núm có dấu “+” ampe kế mắc vào điểm M) Lời bình: Bài tốn trích “45 tập vật lí nâng cao lớp 9” Bài toán điện cực dễ Các làm tốt! Bài (1,0 điểm): Cho viên sỏi dụng cụ sau: lực kế; sợi dây mảnh, nhẹ ; bình chứa nước (có thể bỏ lọt viên sỏi vào bình ngập nước bình) Hãy trình bày phương án xác định trọng lượng riêng viên sỏi theo trọng lượng riêng nước d0 biết Lời giải: * Cơ sở lý thuyết: + Khi treo viên sỏi vào lực kế, số lực kế trọng lượng P viên sỏi + Khi nhúng viên sỏi (đã treo vào lực kế) chìm hồn tồn nước, số lực kế P  P  FA (P’ gọi trọng lượng biểu kiến) Gọi V thể tích viên sỏi, d trọng lượng riêng viên sỏi, d0 trọng lượng riêng P d nước, ta có: V  ; FA  d V    Suy ra: P  P 1  d0 P d d0  P   d  d0 d  P  P * * Các bước tiến hành thí nghiệm: + Bước 1: Dùng sợi dây mảnh buộc chặt viên sỏi treo vào lực kế, ghi trọng lượng P + Bước 2: Nhúng viên sỏi chìm hồn tồn nước (khơng chạm vào thành đáy bình), ghi trọng lượng biểu kiến P’ + Bước 3: Tính trọng lượng riêng d viên sỏi theo công thức (*) Chú ý: Khi nhúng viên sỏi vào bình nước, khơng cho chạm vào thành đáy bình Lời bình: Bài phương án thực hành dễ phải không Chắc làm tốt! - HẾT -Các tham khảo lời giải đối chiếu với làm xem hồn thành phần nhé! Đây lời giải chi tiết thầy biên soạn, khơng có biểu điểm Các kiểm tra lại bước biến đổi tính tốn giúp thầy nhé! Nếu có chưa chuẩn, phản hồi giúp thầy để thầy hiệu chỉnh THƠNG BÁO Lớp ơn thi vào 10 chun Vật lí năm học 2019 – 2020 dành cho học sinh lớp dự kiến khai giảng vào đầu tháng Các có bạn, người thân có nhu cầu ôn luyện thông tin để em đăng kí tháng 6/2018 nhé! Theo yêu cầu số phụ huynh, lớp đủ sĩ số bắt đầu học từ tháng Nội dung ôn luyện: + Ôn tập kiến thức bản, trọng tâm mở rộng nội dung Vật lí THCS, phù hợp với yêu cầu thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Vật lí trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành khóa 30 (và dự thi HSG lớp THCS cấp tỉnh) + Phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh THCS ôn thi vào lớp 10 chuyên Vật lí, từ đến nâng cao, có phân loại dạng tập hướng dẫn phương pháp giải chi tiết với cách giải khác cho dạng Từ định hướng học sinh có cách nhìn khái qt tượng khái niệm Vật lí, có cách giải ngắn gọn, rõ ràng với lời giải đẹp + Ngoài giảng dạy khắc sâu kiến thức, trọng rèn luyện kĩ trình bày thi Kết thúc chuyên đề có kiểm tra đánh giá, từ phát hiện, sửa chữa bổ sung thiếu sót mà học sinh mắc phải kiến thức, kĩ làm thi + Khoảng đầu tháng năm 2019 (trước thi 01 tháng), học sinh luyện giải đề thi thử sát với đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Vật lí Thầy giáo chấm chữa chi tiết làm học sinh, giúp học sinh làm quen với việc tư duy, với áp lực thực tế làm bài, hướng tới mục tiêu đạt kết tốt dự thi Thời gian đăng kí khai giảng lớp học: + Thời gian đăng kí: tháng tháng năm 2018 + Khai giảng lớp học mới: dự kiến 17 (5 chiều) ngày thứ Hai, 02/07/2018 Liên hệ: Thầy giáo Hoàng Ngọc Quang Số điện thoại: 0986 622 642 – 0941778674 Nhóm Facebook: lychuyenyenbai dubichuyenlik30 (dự bị chun Vật lí khóa 30) ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG PHỔ THƠNG NĂNG KHIẾU Năm học 2001-2002 Mơn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút Câu I Cho m vng nh T ệ Hình Đ ện trở c a m i c nh c a hình ện trở gi m a) A B A B b) C D Câu II è m lo i: lo i I ghi 6V – 3W, lo i II ghi 3V – C 3W M ện trở làm dây dẫ cb c -8 nhự ện trở su t 2.10  c qu n thành 125 vịng lõi hình Hình trụ 30 è c m c thành m ng r i n i ti p v i ện trở m c vào hiệ ện th ổi U = 12 V H i ph i m c è ú ờng? M i lo i có bóng? Câu III Cho m m A B ện trở vô h n g ện trở A r R r R R D ện trở gi a Hình B r R r r R R R Hình Câu IV Cho vơn k VI VII gi ng hệ ện trở có tr s m i bằ R ện trở có tr s m i 3R, ampe ngu ện m c thành m Hình S c a ầ t mA, V V Tính R Câu V N ời ta dùng b n dây khác nhau, m ện trở R0 =  t o nên m ện trở R S i ti p R v i ện trở r =  r i m c vào m t ngu ện có hiệ ện th U = V H i ph i m c b công su t t a nhiệt R l n nh t? Tính cơng su t l n nh VII A VI Hình Câu VI M N ng m M, N cách 750 m m t bãi sông Kho ng cách t M n sông 150 m, t N n sơng 600 m Tính thời gian ng n nh Minh ch y sông múc m ù c r i n ch Nam Cho bi n sông th ng, v n t c ch y c a Minh ổi v = m/s B qua thờ ú c HẾT -34 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU Năm học 2000-2001 Môn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút Câu I Xét m ệ Hình Hiệ ện th ện trở R’ ện trở ổi sau: U2-0 = 9U3-0; U3-0 = 9U4-0; U4-0 = 9U5-0; …; U1998-0 = 9U1999-0; U1999-0 = 9U2000-0 Tìm tỷ s R/ R’/ ệ Câu II Cho m trở H T m A O + R R R’ 1998 R 1999 R 2000 R’ _ R’ R’ Hình ện C Câu III M t s t tr ng P ti t diệ u, chi u dài =ℓ c treo vào s i dây bu c vào D, cân S ời ta bẻ g p t i C (AC = CD = DB/2) r i treo m E (EC = ED) m t qu cân tr ng P1 tr ng ng cân (Hình 3) R R R R A O B R R R a) Tính P1 b) Nhúng ng p c hệ th ng vào dầu h a th y hệ cân Gi i thích c) Ở câu (b) có th x r Hình R D ờng h p không cân Hãy gi i thích cho ví dụ Câu IV N ổ m = 40 g ch t l ng vào c c kim lo i, b ầ ằ è n, liên tụ ệ c th phụ thu c c a nhiệ c c vào thờ Hình X nh nhiệt dung riêng cx nhiệ Lx c a ch t l ng Bi t m i giâ è th t = 11 mg c ă t t a nhiệt c a c n q = 27 kJ/g B qua nhiệ ng hao phí mơi ờng t(oC) C E D M2 B (G2) O P1  (G1) A M2 T(s) Hình Hình Hình Câu V H ng hình ch nh t gi c ghép chung theo m t c nh t o thành góc  Hình (OM1 = OM2) Trong kho ng gi a gần O, có m m sáng S Bi t tia sáng t S p vng góc vào G1, sau ph n x G1 p vào G2, sau ph n x G2 l i l p vào G1 ph n x G1 m t lần n a Tia ph n x cu i vng góc v i M1M2 Tính  Câu VI Xác nh nhiệt dung riêng c a dầu h a dụng cụ : cân), nhiệt k , nhiệ ng k (bi t nhiệt dung riêng ck c (bi t nhiệt dung riêng cn), dầu h a, b ện, hai c ng 35 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG PHỔ THƠNG NĂNG KHIẾU Năm học 1999-2000 Mơn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút Câu I Hãy vẽ m t hệ th ng ròng r c có l i v lực: a) lần b) lần N T ờng có m t chi : ú ĩ i hai cán cân không m t b qu cân ờng b) Cân m t gói hàng (kh t gi i h a cân) Câu II M t ngu n nhiệt công su t 500 W cung c p nhiệ ng cho m t n i áp su ự u c thoát 10,4 g/phút N u nhiệ cung c p v i công su 700 W c 15,6 g/phút a) Hãy gi i thích hiệ c có c ng c nhiệ b) Tìm nhiệ c a n i c) Công su t b m M ng m ã p vụn mn c nhiệ 00C Mở n p cho bình thơng v i khơng khí y h t sau thời gian T1 ă ệ t 00 n t0C sau T2(s) Cho bi t nhiệt nóng ch y c  (J/kg) nhiệt dung riêng c a c c (J.kg-1.K-1) Tìm nhiệ cu i t theo m , mn, , c, T1 T2 Câu III song song v X ng hình vng c T cv ặt th ờng ng sàn nhà, mặ m sáng S ờng chùm tia ph n x t K ch chuy n v i v n t c v vuông góc v th ng song song v ờng) S’ S th nào? Gi i thích Tìm v n t c c a S’ o nên cc av v trí ổ H ng giao t m O có mặt ph n x h p v i m t góc α Trên mặt ph ng phân giác c a góc α có ngu m S cách O m t kho ổi Ch ng minh kho ng cách gi a hai nh ầu tiên (m t nh t o bở ù nh t nh l i chùm ph n x hai) có giá tr iv ờng h p 0 α  60 α  120 36 Câu IV E ã nh cực âm cự cụ khác tùy ý lựa ch n phịng thí nghiệm Thí nghiệm v nhiễ a m t bình c-quy v i nh ng dụng ện a) Trong thí nghiệm th nh ời ta cho v t A nhiễ ện ch m vào qu cầu c ện nghiệ T ệm th ời ta cho v t C nhiễ ện l i gần qu cầu c ện nghiệ D Hã hiệ ng x y hai thí nghiệm gi i thích có khác hai lần thí nghiệ b) Cho hai qu cầu kim lo i có g ện: qu cầu A nhiễ ện, qu cầu B khơng nhiễ ện Trình bày cách làm cho hai nhơm c ện nghiệm C xịe ra, khơng cụp l i ện tích c a A không b gi m Câu Trong mét chi Vòng tròn ch vòng tròn ch theo h t) n H i vui V t lý, m t h ã ù ng ch t, ti t diệ u (m i ện trở 10 ) k t thành ch PTNK (Phổ T Nă K ẽ P m t nửa vòng trịn ch T có bán kính 10 cm ; ¼ vịng trịn ch N ½ K ù 20 N y m i vòng ch r ng 20 cm, cao 40 cm Ti p ù ẫn bằ ện trở (bi u diễn hình vẽ i dịng ch v i m t ngu n có hiệ ện th U Em tr lời gi i thích: Đ b) Nh ng cặ Đ n dây h ện ch y qua (I = 0)? ện nhau? ện l n nh t? nh nh t (khác không)? HẾT 37 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG PHỔ THƠNG NĂNG KHIẾU Năm học 1998-1999 Mơn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút Câu I Cho m ệ H Đ ện trở c a ampe k c a dây n Hiệ ện th gi ầu m ện U Khi mở c hai khóa K1 K2 ện qua ampe k I0 Khi K1 mở K2 ện qua ampe k I1 K K2 mở K1 ện qua ampe k I2 K hai khóa K1 K2 ện qua ampe k I K2 R2 R3 M R1 N K1 A U Hình a) L p bi u th c tính I theo I0, I1 I2 b) Cho I0 = 1A, I1 = 5A, I2 = 3A, R3 = 7, tính I, R1, R2 U Câu II Cho m ệ Hình Ngu ệ ổi có hiệu ện th U = V è Đ ện trở R = 2,5  hiệ ện th nh m c U = 4,5V MN m ện trở ng ch t, ti t diệ u B ện trở c a dây n i c a ampe k Đ u chỉnh ch c a ampe k I=2 Đ è M X ’ è ổ C N A MC nh tỉ s NC nv ? Đ sáng c ờng s Đ Hình N ’ = 4M ’ nào? ỉ s c a ampe k ằng bao Câu III Đ nh nhiệt dung riêng c a dầu cx ời ta thực thí nghiệ : Đổ kh c mn vào m t nhiệ ng k kh ng mk ện ch y qua nhiệ ng k c Sau thời gian T1, nhiệ c a nhiệ ng k ă t1 ( C) Thay c dầu lặp l c thí nghiệ S T2, nhiệ c a nhiệt ng k dầ ă t2 ( Đ tiện tính tốn có th ch n mn = md = mk B qua m t mát nhiệ ng q trình nung nóng a) L p bi u th c tính nhiệt dung riêng cx, cho bi t nhiệt dung riêng c ng k cn ck c c a nhiệt b) Áp dụng s : Cho cn = 4200J/(kg.K); ck = 380 J/(kg.K); T1 = phút; t1 = 9,20C; T2 = phút; t2 = 16,20C Tính cx Câu IV N cách nhiệ c1, c ng m1 kg nhiệ t1 < (0C) vào m t bình t2 (0C) Cho bi t nhiệt dung riêng c  Gi thi t có ổi nhiệt gi a u kiệ ng ời ta th m t th ựng m2 kg c l ng nhiệ c c2, nhiệt nóng ch y c L p bi u th c tính nhiệ tx HẾT 38 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU Năm học 1997-1998 Môn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút Câu I Cam A gặp m t bè g trơi xi theo dịng ch y m t n sông th ng Cap 40 phút, h ng máy nên b c Sau 10 phút sửa xong máy, ca-nô quay l ổi theo bè gặp bè t i B Cho bi t AB = 4,5 km; công su t c a caổi su t trình chuy ng Tính v n t c Câu II Trong ch ựng hai ch t l ng khơng hịa tan vào khơng có ph n ng hóa h c v i Tr ng riêng c a ch t l ng lầ t d1 d2 Th th ng vào ch u m t v t hình trụ chi u cao h, tr n ng riêng d (d1 > d > d2) a) Tìm tỉ s phần th tích c a v t hai ch t l ng v t ng p hoàn toàn vào ch t l ng theo chi u th ng không ch u Đ sâu c a l p ch t l ng ph i th u kiệ l ng nhẹ theo chi u th ng mà không ch v t có th nhơ lên kh i mặt ch t u? Câu III B cụ ng m1 = 10 kg, nhiệ t1 = 100C vào m y n X c m bình sau truy n cho cụ ệ ng Q = 2.10 J Cho nhiệt dung riêng c c cn = 4200 J/(kg.K), c = 2100 J/(kg.K), nhiệt nóng ch y c  = 330 kJ/kg, nhiệ c L = 2300 kJ/kg Câu IV M n x ánh mặt trời lên trần nhà (có d ng vòng tròn, tâm t o m t vệ K t góc 20 (quanh trụ m t i vng góc v i mặt ph ng t i) vệt sáng d ch chuy n vòm (trần nhà) m dài bao nhiêu? Câu V Dây nung c a b dây nh nh t Vì sao? ệ è Câu VI 1997 t m ện trở R = 1997  M c m t ngu (2) Tính: Điện trở R12 gi b) Cơng su t tiêu thụ c) Hiệ ện th gi ù ện th gi t diện m (1) (2) ện toàn m ch m (1) (1997) R4 M R5 R1 N R2 R0 RAB R3 A B b) S c a ampe k A1 A2 c) Hiệ tở n (1997) M i cặ c n i v i ện có hiệ ện th U = 20 V vào gi m (1) Câu VII Cho m ệ ẽ Bi t R0 = 0,5 , R1 = , R2 = 30 , R3 = 15 , R4 = , R5 = 12  U = 48 V B ện trở c a ampe k , tìm: Đ ện trở ngày b m M N A1 HẾT -39 A2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG PHỔ THƠNG NĂNG KHIẾU Năm học 1996-1997 Mơn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút Câu I M2 có kh ệ tr ng thái cân bằ H ng 1,5m; rịng r c AC có kh T t M1 có kh ng m, v t Tính tỷ s AB/BC Câu II Chi u m t tia sáng SI t i m G Hình N u quay tia xung m S m t góc  tia ph n x quay m t góc bao nhiêu? Câu III Tính nhiệt dung riêng Q cần thi dung riêng c 2100 J/ K ch y c 34 10 J/kg, nhiệ 100C bi t nhiệt ệt dung riêng c c 4200 J/(kg.K), nhiệt nóng c 23.10 J/kg N u dùng m t b p dầu h a có hiệu su 80% ời ta ph dầ 10 C bi ? t kh kg/m ă t t a nhiệt c a dầu h a 44.10 J/kg t cháy hoàn toàn lít ng riêng c a dầu h a 800 Câu IV M t b ện g ện trở R1 R2 V i m t hiệ ện th , n ù ện trở R1 c m sôi thời gian t1 = 15 phút, n ù ện trở R2 c m sôi sau thời gian t2 = 30 ú ện trở c a ổ theo nhiệ H c m sôi n u dùng c ện trở ờng h p: a) M c n i ti p b) M c song song U Câu V Cho m ệ N ện ổi có hiệ ện th U = V ện trở R1 = , R2 = , AB m t dây dẫn th ℓ=15 t diệ u S = 0,1 mm2 ện trở su t  = 4.107 .m B ện trở dây n i c a ampe k T R1 D R2 A A C B Hình ện trở R c a dây AB b) D ch chuy n ch y C t i v trí cho chi u dài CB = 2CA Tìm s chi u dịng ện qua ampe k X nh v trí ch ện qua ampe k t D HẾT -40 1/3 A GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VẬT LÝ TP HỒ CHÍ MINH 2016-2017 LỜI NGỎ Kính chào Quý đồng nghiệp, Quý Phụ huynh em Học sinh! Việc phát bồi dưỡng khiếu cho học sinh trọng tâm giáo dục, khơng riêng nước ta Hệ thống trường chuyên thành lập giúp tập trung cho nhiệm vụ Mặc dù nhiều bất cập, khơng thể phủ nhận đóng góp tích cực trường chun vào việc phát triển tài em Do hạn chế nguồn thông tin, đặc biệt đề thi, thước đo trực tiếp để trường tiếp nhận học sinh đủ lực tham gia lớp chuyên, nên xin mạn phép đánh máy lại Đề thi Gợi ý đáp án, giúp Quý vị tiện tùy chỉnh tham khảo Thiếu sót khơng thể tránh khỏi (Phần lớn nóng vội hạn chế mặt kiến văn chúng tôi)! Mong lượng thứ góp ý từ Quý vị để có chế hồn thiện hơn! Mọi ý kiến xin gửi về: + Thùng mail: tntquoc1248@gmail.com + Facebook: Thới Ngọc Tuấn Quốc + Hoặc điện tín: 0975 82 00 16 Trân trọng! Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2018 Biên tập Thới Ngọc Tuấn Quốc Trần Hà Thái Câu Cho mạch điện hình vẽ, R1 = R2 = 30 Ω , R3 = 60 Ω Một nguồn điện có hiệu điện U = 18 V không đổi, nối vào hai điểm A, B mạch qua ampe kế mắc nối tiếp Ampe kế có điện trở nhỏ Một điện trở X mắc vào hai ba điểm A, B, C mạch Trong ba số ampe kế mắc X vào mạch, số lớn ampe kế 1,1 A A R1 R2 a) Tính X B R3 C b) Tìm hai số lại ampe kế mắc điện trở X vào mạch (a) Khi mắc X vào hai điểm A-C B-C, ta thu mạch điện A-B có điện trở tương đương lớn điện trở chưa mắc X nên dịng điện qua mạch (là số ampe kế) nhỏ dòng điện chưa mắc X X Khi mắc X vào hai điểm A-B, dòng điện qua ampe kế tổng dòng qua đoạn mạch A-B lúc R1 đầu (khi chưa mắc X) dòng qua X, sử dụng A A B với điện nguồn U = 18 V nên số ampe kế R2 R3 trường hợp lớn Trong trường hợp C này, ta có sơ đồ mạch điện X // R1 // (R2 nt R3), I 1 1     A  X  60 Ω R X R1 R  R U (b) Khi mắc X vào hai điểm A C, ta thu mạch điện R1 // {(R2 nt X) nt R3}, R 2X  R 2X  20 Ω, R2  X A 1 11    Ω1 , R R1 R 2X  R 240 IA  R1 R2 A X C R3 B U 33  A R 40 * Khi mắc X vào hai điểm B C, ta thu mạch điện R1 // {R2 nt (R3 // X)}, R 3X  R 3X  30 Ω, R3  X R1 1 1    Ω1 , R R1 R 3X  R 20 IA  R2 A U  0,9 A R A R3 C X B Câu Điện từ trạm phát điện đưa đến khu dân cự đường dây dẫn điện Công suất điện từ trạm phát truyền P không đổi Hiệu điện đầu đường dây U Điện trở đường dây dẫn R Khi trạm phát cung cấp đủ điện cho 120 hộ dân Giả sử công suất điện tiêu thụ hộ dân P0 Nếu hiệu điện đầu đường dây tăng từ U lên 2U số hộ dân trạm phát cung cấp đủ điện tăng lên đến 144 hộ a) Khi hiệu điện đầu đường dây U, cơng suất điện hao phí đường dây dẫn lần P0? Từ cho biết, cơng suất điện hao phí đường dây thật nhỏ, cơng suất điện P truyền cung cấp đủ điện cho tối đa hộ dân? b) Nếu hiệu điện đầu đường dây tăng từ U lên 4U trạm phát cung cấp đủ điện cho hộ dân? c) Phần lớn nhà máy điện nước ta hiệu nhà máy nhiệt điện thủy điện Hai loại nhà máy điện gây số tác động xấu đến môi trường sống Hãy kể tên loại nhà máy điện khác với nhà máy nhiệt điện thủy điện, có tác dụng thân thiện với mơi trường khuyến khích sử dụng giới Hãy nêu nguyên nhân khiến loại nhà máy điện chưa xây dựng phổ biến nước ta (a) Khi hiệu điện đầu đường dây tải điện U, dịng điện qua mạch I = P/U nên cơng RP suất hao phí tỏa nhiệt đường dây tải ΔP  RI  Với số hộ dùng điện N (N = U 120 hộ), ta có phương trình bảo tồn lượng điện P  ΔP  NP0   1 Khi tăng điện lên 2U, hao phí dây tải ΔP1  N1 = 144 hộ dân Phương trình lượng (1) thành P ΔP  N1P0   RP  2U   ΔP cung cấp đủ điện cho Từ (1) (2), ta suy ΔP   N1  N  P0  32P0 Ta tính P  ΔP  NP0  152P0 , nên hao phí đường dây tải nhỏ, cơng suất điện P cung cấp cho 152 hộ dân (b) Khi tăng điện lên 4U, hao phí dây tải ΔP2  đủ điện cho N2  RP  4U   ΔP  2P0 , nên cung cấp 16 P  ΔP2    150 hộ dân P0 (c) Hiện nay, loại nhà máy điện thân thiện với môi trường khuyến khích sử dụng giới nhà máy điện dùng lượng mặt trời Sở dĩ loại nhà máy điện chưa xây dựng phổ biến nước ta chi phí xây dựng đắt đỏ (các pin mặt trời có giá cao) hạn chế mặt công nghệ, dẫn đến hiệu suất tạo điện từ quang thấp Một số khác, nhà máy điện gió nhà máy điện sử dụng lượng sóng biển với lí hạn chế tương tự với nhà máy điện mặt trời nên chưa xây dựng đại trà nước ta Câu Một kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự f = cm Một vật nhỏ AB đặt trước kính, cách kính đoạn d = 4,5 cm, AB vng góc với trục chính, A nằm trục kính a) Vẽ ảnh A’B’ vật AB qua kính lúp (khơng cần theo tỉ lệ số liệu) Sử dụng hình vẽ phép tính hình học, tìm khoảng cách từ A’B’ đến kính b) Một người đặt mắt O’ sau kính lúp, cách kính lúp cm quan sát ảnh A’B’ AB qua kính lúp trạng thái điều tiết mắt Khoảng cực viễn mặt người bao nhiêu? c) Mắt người bị tật gì? Khi khơng sử dụng kính lúp, người phải dùng kính đeo mắt thuộc loại thấu kính nào, tiêu cự để nhìn rõ vật xa mà khơng phải điều tiết mắt? (a) Sử dụng định lý Thales, ta tính + ΔOAB ~  ΔOAB  AB OA  (1) AB OA + ΔFOI ~  ΔFAB  OI FO  (2) AB FA Vì OI = AB nên từ (1) (2), ta suy OA FO f   OA FA f  OA'  OA  f OA  45 cm f  OA B’ B A’ I O A F’ (b) Ở trạng thái mắt không điều tiết, người ngắm chừng điểm cực viễn CV, trùng với vị trí ảnh A’B’ AB Do đó, khoảng cực viễn mắt OmCV = OmO + OCV = 50 cm (c) Vì cực viễn CV không vô nên người bị cận thị Để nhìn vật xa mà khơng phải điều tiết mắt, người phải mang kính phân kì có tiêu cự f = OCV = 50 cm (kính đeo sát mắt) Khi đó, chùm tia sáng truyền tới mắt từ vật xa chùm song song, cho ảnh tiêu điểm ảnh F’ kính mắt khơng phải điều tiết nên F’ trùng với cực viễn CV Câu a) Một bình nhẹ cách nhiệt chứa m1 = 400 g nước nhiệt độ t1 = 300C Người ta thả vào bình khối nước đá có khối lượng m2 = 100 g nhiệt độ t2 = 00C Nước đá bình tan chảy hết thành nước nhiệt độ cân nước bình t (trong khoảng 00C đến 300C) Cho biết kg nước đá nóng chảy, thu vào nhiệt lượng λ  3,3.105 J/kg Nhiệt dung riêng nước c = 4200 J/(kg.K) Tìm t b) Trước chưa có nước đá, người ta làm mát nước uống cách chứa nước bình đất sét khơ khơng nung, nước thấm qua thành bình bay nhanh khiến nước bình lạnh Có bình đất khơng nung khối lượng m1 = 500 g chứa nước, khối lượng nước bình 1225 g Cho kg nước bay hơi, thu vào nhiệt lượng L = 2,3.106 J/kg Nhiệt dung riêng nước 4200 J/(kg.K), bình đất 840 J/(kg.K) Khi 25 g nước bình bay hơi, nhiệt độ bình nước cịn lại bình giảm độ? Cho bình nước không trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh c) Quạt nước loại quạt làm mát cách thổi khơng khí qua thảm ướt trước đến thể Em giải thích so với quạt điện thông thường (thổi trực tiếp không khí đến thể) quạt nước giúp thể mát hơn? (a) Nhiệt lượng nước bình tỏa để hạ nhiệt độ từ t1 = 300C xuống nhiệt độ t là: Q1  m1c  t1  t  Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy tăng từ t2 = 00C lên nhiệt độ t là: Q2  λm2  m2c  t   Phương trình cân nhiệt: Q1  Q2  t  m1ct1  λm 58   8,30 C  m1  m2  c (b) Nhiệt lượng Δm  25 g nước thu vào để bay là: ΔQ  LΔm  57500 J Nhiệt lượng cấp bình phần nước lại m  m  Δm  1200 g = 1,2 kg nên nhiệt độ hệ giảm lượng: Δt  ΔQ  10,50 C mc  m1c1 (c) Nước giữ nhiệt tốt nên quạt thổi nước đến thể, thể thấy mát Mặc khác, khơng khí có nhiều nước tăng độ ẩm, làm cho thể dễ chịu so với khơng khí khơ Câu Biến đổi khí hậu tồn cầu gây nhiều tác động xấy đến mơi trường sống giới, ví dụ bão tố lũ lụt xảy thường xuyên, mạnh mẽ Các bão mạnh vào đất liền khiến nhà cửa, cối bị đổ ngã, xe cộ bị đẩy dời lật ngang Hãy Gió thực số phép tính tượng Một xe buýt đậu đường Xe có chiều dài m, chiều cao m, chiều ngang 2,4 m, khối lượng 4,5 Một bão mạnh gây gió lớn thổi ngang vào mặt bên xe bt theo phương vng góc với thành xe P (xem hình minh họa) Áp lực gió tác dụng lên đơn vị diện tích bề mặt xe bt xác định cơng thức f = 0,6v2, f có đơn vị N/m2, v tốc độ gió có đơn vị m/s Bảng sau cho biết thang cấp độ bão phụ thuộc vào tốc độ gió sử dụng nước ta: Cấp bão Tốc độ (km/h) Cấp bão Tốc độ (km/h) Cấp bão Tốc độ (km/h) 1→5 → 11 50 → 61 13 134 → 149 62 → 74 14 150 → 166 gió gió gió 12 → 19 75 → 88 15 167 → 183 20 → 28 10 89 → 102 16 184 → 201 29 → 38 11 103 → 117 17 202 → 220 39 → 49 12 118 → 133 18 > 221 a) Khi có gió bão đường trơn ướt, lực ma sát cản chuyển động trượt ngang xe 0,4 lần trọng lượng xe Với gió bão cấp xe bắt đầu bị đẩy trượt ngang đường? b) Với bão cấp xe bị gió thổi độ lật ngang đường? Cho áp lực gió trọng lực tác dụng lên xe đặt điểm xe Áp lực gió trọng lực xe tuân theo quy tắc đòn bẩy: Fd 1  F2 d với F1 lực tác dụng, F2 lực cản, d1 d2 khoảng cách từ đường thẳng chứa lực F1, F2 đến điểm tựa c) Hiện người ta cho biến đổi khí hậu tồn cầu gia tăng hiệu ứng nhà kính khiếu bầu khí Trái Đất nóng lên Em cho biết nguyên nhân chủ yếu khiến hiệu ứng nhà kính gia tăng khí Trái Đất nóng lên Hãy nêu hai biện pháp mà thân em làm để góp phần hạn chế nóng lên tồn cầu (a) Xe bị đẩy trượt ngang đường lực đẩy gió thắng lực ma sát xe mặt đường: fS  0,6v2S  Fms  0, 4P v 0,  10  4500  0, 4P m km   25  127,3 0, 6S 0,  8  3 s h Đối chiếu với bảng cho đề bài, ta thấy gió giật cấp 12 trở lên làm xe bị đẩy trượt ngang đường (b) Khi xe có xu hướng lật ngang, quay quanh điểm tựa điểm tiếp xúc bánh xe phía ngược gió mặt đường Lực tác dụng gió F1  fS  0,6v2S , với cánh tay đòn 2,  1,5 m Lực cản lật xe trọng lực xe F2  P , với cánh tay đòn d   2 1,2 m Do đó, xe lật ngang d1  Fd 1  0,6v Sd1  F2d  Pd v 10  4500 1,  50 m  180 km Pd  0,6Sd1 0,6  8  3 1,5 s h Nên gió giật (cuối) cấp 15 trở lên, xe bị lật (c) Ban ngày, ánh nắng mặt trời làm cho Trái đất bầu khí nóng lên Về đêm, Trái đất xạ nhiệt ngược trở lại ngồi khơng gian Khi bầu khí bị nhiễm, q trình tản nhiệt làm mát Trái đất (bức xạ nhiệt trở lại kh8ông gian vào ban đêm) bị cản trở (giống bị nhốt nhà kính) Do nhiệt bị cản trở nên Trái đất dần nóng lên làm cho khí hậu biến đổi thất thường phạm vi tồn cầu Để góp phần hạn chế nóng lên toàn cầu, em cần chia hiểu biết thân tượng hậu gây để nâng cao nhận thức người xung quanh Đồng thời, với người quanh chung tay bảo vệ môi trường không xả rác thải, sử dụng vật liệu tái chế thân thiện với môi trường, ủng hộ việc sử dụng nhiên liệu ‘xanh’ điện gió, điện mặt trời, … ... TỈNH N BÁI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang, 06 bài) KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2018 - 2019 Mơn thi: VẬT LÍ (THPT chuyên) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 06/6/2018... YÊN BÁI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang, 06 bài) KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2018 - 2019 Mơn thi: VẬT LÍ (THPT chun) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 06/6/2018... 0, 66  0, 48   6 .10? ??5 (m3) 10  D3  D  10 ? ?100 0  700  Từ (7), suy ra: 10  D1  D2  V0  F1 10  2700  700  6 .10? ??5  0, 66 V   2 .10? ??5  m3   20 (cm3) 10. D1 10. 2700 Lời bình: Bài

Ngày đăng: 26/02/2021, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w