1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tách thu hồi thuốc nhuộm dư trong nước thải nhuộm bằng màng lọc và khả năng giảm thiểu Fouling cho quá trình lọc tách thuốc nhuộm qua màng

79 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Nghiên cứu tách thu hồi thuốc nhuộm dư trong nước thải nhuộm bằng màng lọc và khả năng giảm thiểu Fouling cho quá trình lọc tách thuốc nhuộm qua màng Nghiên cứu tách thu hồi thuốc nhuộm dư trong nước thải nhuộm bằng màng lọc và khả năng giảm thiểu Fouling cho quá trình lọc tách thuốc nhuộm qua màng luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CÙ THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU TÁCH THU HỒI THUỐC NHUỘM DƢ TRONG NƢỚC THẢI NHUỘM BẰNG MÀNG LỌC VÀ KHẢ NĂNG GIẢM THIỂU FOULING CHO QUÁ TRÌNH LỌC TÁCH THUỐC NHUỘM QUA MÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CÙ THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU TÁCH THU HỒI THUỐC NHUỘM DƢ TRONG NƢỚC THẢI NHUỘM BẰNG MÀNG LỌC VÀ KHẢ NĂNG GIẢM THIỂU FOULING CHO QUÁ TRÌNH LỌC TÁCH THUỐC NHUỘM QUA MÀNG Chun ngành : Hóa Mơi trƣờng Mã số 60 44 41 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ DUNG HÀ NỘI, 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Nƣớc thải dệt nhuộm phƣơng pháp xử lý 1.1.1 Công nghệ sản xuất nguồn phát sinh nước thải 1.1.2 Đặc trưng nước thải dệt nhuộm tác động đến môi trường 1.1.3 Các phương pháp ngăn ngừa, giảm thiểu xử lý nước thải dệt nhuộm 1.2 Giới thiệu màng lọc trình phân tách màng 1.2.1 Phân loại màng lọc 1.2.2 Module màng lọc 10 1.2.3 Mơ hình dịng qua module cách xếp hệ thống module 11 1.2.4 Một số đặc tính màng 13 1.2.5 Các trình màng dùng động lực áp suất 14 1.2.6 Cơ chế tách qua màng 16 1.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tách qua màng 17 1.2.8 Một số ứng dụng màng lọc 19 1.3 Biến tính bề mặt màng lọc 23 1.3.1 Kỹ thuật trùng hợp bề mặt 24 1.3.2 Kỹ thuật phủ nhúng 25 1.3.3 Kỹ thuật trùng hợp plasma 25 1.3.4 Xử lý nhiệt môi trường ozone (O3) 26 1.3.5 Trùng hợp ghép quang tia UV 27 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 29 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Hóa chất, dụng cụ, thiết bị 30 2.1.1 Hóa chất 30 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 31 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Đánh giá khả tách thuốc nhuộm màng 33 2.2.2 Xác định độ giảm suất lọc theo thời gian 34 2.2.3 Đánh giá độ bền màng môi trường pH khác 35 2.2.4 Đánh giá khả phục hồi suất lọc phương pháp rửa 35 2.2.5 Biến tính bề mặt màng lọc 35 2.2.6 Xác định lượng polyme trùng hợp ghép lên bề mặt màng 36 2.2.7 Xác định lượng thuốc nhuộm hấp phụ lên màng trình lọc 36 2.2.8 Nghiên cứu cấu trúc tính chất bề mặt màng 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Xây dựng đƣờng chuẩn xác định nồng độ thuốc nhuộm 38 3.1.1 Xác định bước sóng hấp thụ cực đại dung dịch thuốc nhuộm 38 3.1.2 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ thuốc nhuộm 38 3.2 Khả tách loại thuốc nhuộm màng điều kiện khác 40 3.2.1 Ảnh hưởng nồng độ thuốc nhuộm dung dịch 40 3.2.2 Ảnh hưởng mức độ cô đặc dung dịch 41 3.2.3 Ảnh hưởng áp suất dòng qua module màng 42 3.2.4 Ảnh hưởng loại thuốc nhuộm 43 3.2.5 So sánh khả lọc thuốc nhuộm số loại màng khác 46 3.2.6 Đánh giá độ bền màng mơi trường có pH khác 47 3.2.7 Kết tách thuốc nhuộm số mẫu nước thải nhuộm thực tế 50 3.3 Khả giảm fouling cho trình lọc tách thuốc nhuộm qua màng 52 3.3.1 Làm màng phương pháp rửa 52 3.3.2 Biến tính bề mặt màng 53 3.3.2.1 Tác động xạ tử ngoại lên bề mặt màng 53 3.3.2.2 Trùng hợp ghép axit maleic lên bề mặt màng 56 3.3.2.3 Trùng hợp ghép axit acrylic 61 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1 Module sợi rỗng 10 Hình 1.2 Module khung 11 Hình 1.3 Module cuộn 11 Hình 1.4 Sơ đồ dịng qua module màng lọc 12 Hình 1.5 Sơ đồ trình lọc gián đoạn 12 Hình 1.6 Sơ đồ hệ lọc màng liên tục 13 Hình 1.8 Sơ đồ hệ thống sản xuất nước siêu dùng màng lọc 21 Hình 1.9 Kỹ thuật trùng hợp bề mặt 25 Hình 1.10 Kỹ thuật phủ nhúng 25 Hình 1.11 Quá trình trùng hợp ghép bề mặt xạ UV 28 Hình 2.1 Sơ đồ thiết bị lọc màng liên tục tự lắp đặt 32 Hình 2.2 Sơ đồ thiết bị thử màng lọc phịng thí nghiệm 33 Hình 3.1 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ dd thuốc nhuộm Red 3BF 38 Hình 3.2 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ dd thuốc nhuộm Blue MERF 39 Hình 3.3 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ dd thuốc nhuộm Yellow 3GF 39 Hình 3.4 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch thuốc nhuộm đến suất lọc: Red 3BF (JR), Blue MERF (JB) Yellow 3GF(JV) 40 Hình 3.5 Năng suất lọc độ giảm suất lọc theo mức độ cô đặc dung dịch 42 Hình 3.6 Độ giảm suất lọc theo mức độ cô đặc dung dịch 42 Hình 3.7 Ảnh hưởng áp suất dịng vào đến suất lọc 43 Hình 3.8 Màu dung dịch thuốc nhuộm trực tiếp Yellow 3FG 44 dịch lọc qua màng 44 Hình 3.9 Màu dung dịch thuốc nhuộm phân tán Yellow E3G dịch lọc qua màng 44 Hình 3.10 So sánh suất lọc dung dịch thuốc nhuộm khác nhau: 44 Hình 3.11 Độ giảm suất lọc theo mức độ cô đặc dung dịch 45 Hình 3.12 So sánh ảnh hưởng mức độ cô đặc dung dịch 47 Hình 3.13 Ảnh hưởng pH đến thay đổi tính tách màng 48 Hình 3.14 Năng suất lọc độ giảm suất lọc theo thời gian màng 49 Hình 3.15 Ảnh chụp SEM bề mặt màng ban đầu (trái) sau ngâm môi trường pH=10 (giữa) pH = (phải) 49 Hình 3.16 So sánh màu sắc độ số mẫu nước thải nhuộm 50 Hình 3.17 Năng suất lọc độ giảm suất lọc theo mức độ cô đặc 51 Hình 3.18 Khả làm màng phương pháp rửa với tác nhân rửa khác nhau: nước (Jw1), Na5P3O10 (Jw2) axit xitric (Jw3) 52 Hình 3.19 Năng suất lọc độ giảm suất lọc màng bề mặt màng tác động xạ tử ngoại điều kiện khác 53 Hình 3.20 Ảnh hưởng chiếu xạ đến tính tách màng 54 Hình 3.21 Phổ FTIR-ATR bề mặt màng 55 Hình 3.22 Ảnh chụp AMF bề mặt màng trước sau chiếu xạ tử ngoại 55 Hình 3.23 So sánh tính lọc màng (J mn) màng trùng hợp (J,S) 58 Hình 3.24 Năng suất lọc độ giảm suất lọc màng 60 Hình 3.25 So sánh suất lọc màng (J,mn) màng 63 Hình 3.26 Ảnh chụp AFM bề mặt màng màng trùng hợp ghép 64 Hình 3.27 Phổ FTIR-ATR bề mặt màng màng trùng hợp ghép với MA 65 Hình 3.28 Phổ FTIR-ATR bề mặt màng màng trùng hợp ghép với AA 65 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1 Các chất gây ô nhiễm đặc tính nước thải ngành dệt-nhuộm Bảng 1.2 Một số mục tiêu tách loại các chấ t ô nhiễm của màng RO 23 Bảng 3.1 Năng suất lọc màng với ba loại dd thuốc nhuộm 41 Bảng 3.2 So sánh ảnh hưởng mức độ cô đặc dung dịch thuốc nhuộm 46 Bảng 3.3 Năng suất lọc độ lưu giữ thuốc nhuộm màng 48 Bảng 3.4 Tính chất mẫu nước thải nhuộm trước sau lọc qua màng 51 Bảng 3.5 Độ lưu giữ suất lọc màng sau chiếu xạ tử ngoại 54 Bảng 3.6 Tính lọc màng trùng hợp ghép với MA (dd 5%) 57 Bảng 3.7 Tính tách màng trùng hợp ghép MA theo phương pháp nối tiếp 59 Bảng 3.8 So sánh lượng polyme trùng hợp ghép từ axit maleic lên màng 60 Bảng 3.9 So sánh lượng thuốc nhuộm bị hấp phụ lên màng 61 Bảng 3.10 So sánh màng trùng hợp axit maleic (MA) axit acrylic (AA) 62 Bảng 3.11 So sánh tính lọc màng trùng hợp ghép AA 5% MA 5% 63 BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT AA: axit acrylic AFM: chụp phổ hiểm vi lực nguyên tử BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa COD: Nhu cầu oxy hóa học DR: trực tiếp DS: phân tán FTIR – ATR: phổ hồng ngoại phản xạ MA: axit maleic MN: Màng PP: phƣơng pháp SEM: chụp hiểm vi điện tử quét SS: song song TSS: Tổng hàm lƣợng chất rắn lơ lửng MỞ ĐẦU Ngành dệt nhuộm có từ lâu đời gắn liền với nhu cầu ngƣời may mặc Sản lƣợng dệt giới ngày tăng, khơng chất lƣợng mà cịn đa dạng mẫu mã, màu sắc sản phẩm Ở Ấn Độ, hàng năm sản xuất khoảng 4000 triệu mét vải Ở Việt nam, ngành công nghiệp dệt may trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, hàng năm sản xuất khoảng 2000 triệu mét vải năm tới tăng thêm Tuy nhiên, vấn đề kèm theo qui mô sản xuất vấn đề chất thải ngành này, có nƣớc thải Nƣớc thải phát sinh ngành công nghiệp dệt nhuộm xuất phát từ công đoạn hồ sợi, giũ hồ, nấu, tẩy, nhuộm Nếu lƣợng nƣớc thải xử lý sơ bộ, sau xả mơi trƣờng sau chu trình khơng gây thiệt hại cho nguồn tài ngun nƣớc mà cịn làm nhiễm mơi trƣờng nƣớc khơng tận dụng hết thuốc nhuộm cịn tồn dƣ Hiện nay, phƣơng pháp xử lý nƣớc thải dệt nhuộm địi hỏi nhiều chi phí, kỹ thuật phức tạp mà hiệu không cao Thành phần gây ô nhiễm nƣớc thải dệt nhuộm lƣợng thuốc nhuộm tồn dƣ dịng thải sau cơng đoạn nhuộm Do đó, việc tách thu hồi thuốc nhuộm tồn dƣ công đoạn phát sinh giải pháp hữu ích để xử lý giảm thiểu ô nhiễm nƣớc thải dệt nhuộm So với phƣơng pháp xử lý thơng thƣờng, ngồi mục đích tách thuốc nhuộm dƣ nƣớc thải nhuộm, kỹ thuật lọc màng cho phép tái sử dụng lại dung dịch nhuộm nƣớc sau tách thuốc nhuộm, phƣơng pháp có nhiều ƣu điểm đƣợc áp dụng số nƣớc Ở nƣớc ta, việc áp dụng kỹ thuật lọc màng xử lý nƣớc thải dệt nhuộm vấn đề Phƣơng pháp tách màng kỹ thuật tách đại đƣợc ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực Trong khoảng vài chục năm trở lại đây, kỹ thuật lọc màng có bƣớc tiến vƣợt bậc đƣợc áp dụng rộng rãi qui mơ cơng nghiệp cho nhiều mục đích khác nhau, nhƣ sản xuất nƣớc siêu sạch, lọc hoá dầu, dƣợc phẩm, thực phẩm, hoá chất, y tế, môi trƣờng … Ƣu điểm phƣơng pháp lọc màng tách đƣợc cấu tử có kích thƣớc khác nhau, từ cỡ hạt tới cỡ ion mà không cần phải sử dụng thêm hố chất khác, cấu tử cần tách khơng phải chuyển pha, phƣơng pháp tách đại, tiết kiệm lƣợng thân thiện với môi trƣờng Trong luận văn này, thực đề tài “Nghiên cứu tách thu hồi thuốc nhuộm dư nước thải nhuộm màng lọc khả giảm thiểu fouling cho trình lọc tách thuốc nhuộm qua màng” Luận văn đƣợc thực Phịng thí nghiệm Nghiên cứu màng lọc, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội ... NHIÊN CÙ THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU TÁCH THU HỒI THU? ??C NHUỘM DƢ TRONG NƢỚC THẢI NHUỘM BẰNG MÀNG LỌC VÀ KHẢ NĂNG GIẢM THIỂU FOULING CHO QUÁ TRÌNH LỌC TÁCH THU? ??C NHUỘM QUA MÀNG Chun ngành : Hóa Mơi... thiện với môi trƣờng Trong luận văn này, thực đề tài ? ?Nghiên cứu tách thu hồi thu? ??c nhuộm dư nước thải nhuộm màng lọc khả giảm thiểu fouling cho trình lọc tách thu? ??c nhuộm qua màng? ?? Luận văn đƣợc... mặt màng (dư? ??i) màng trùng hợp ghép với AA 65 KẾT LUẬN Chúng tiến hành nghiên cứu khảo sát điều kiện tách thu hồi thu? ??c nhuộm dƣ nƣớc thải nhuộm khả giảm thiểu fouling cho trình lọc tách thu? ??c nhuộm

Ngày đăng: 26/02/2021, 20:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Viết Kim Ba, Trần Thị Dung, Nguyễn Thị Hiền (2002), “Nghiên cứu chế tạo và sản xuất màng lọc dịch tiêm truyền”, Tuyển tập các công trình khoa học, Hội nghị khoa học lần thứ 3 – Ngành hoá học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo và sản xuất màng lọc dịch tiêm truyền”, "Tuyển tập các công trình khoa học, Hội nghị khoa học lần thứ 3 – Ngành hoá học
Tác giả: Lê Viết Kim Ba, Trần Thị Dung, Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2002
2. Lê Viết Kim Ba, Nguyễn Trọng Uyển, Trần Thị Dung, Nguyễn Thị Hiền (2001), “Khả năng làm sạch nước bằng màng thẩm thấu ngược”, Tạp chí hoá học và công nghiệp hoá chất, T.5 (70), 30-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng làm sạch nước bằng màng thẩm thấu ngược”, "Tạp chí hoá học và công nghiệp hoá chất
Tác giả: Lê Viết Kim Ba, Nguyễn Trọng Uyển, Trần Thị Dung, Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2001
3. Lê Viết Kim Ba (1990), Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Nhà nước Nghiên cứu chế thử màng siêu lọc máu, 48E.03.04, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Nhà nước Nghiên cứu chế thử màng siêu lọc máu
Tác giả: Lê Viết Kim Ba
Năm: 1990
5. Lê Văn Cát (1999), Cơ sở hoá học và kỹ thuật xử lý nước, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hoá học và kỹ thuật xử lý nước
Tác giả: Lê Văn Cát
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Niên
Năm: 1999
6. Vũ Thị Hoàng Cúc (2010), Nghiên cứu chế tạo thử màng lọc nano, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo thử màng lọc nano
Tác giả: Vũ Thị Hoàng Cúc
Năm: 2010
8. Trần Thị Dung, Lê Viết Kim Ba, Đào Thị Hạnh (2009), “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện chế tạo đến khả năng loại bỏ vi khuẩn trong nước của màng xenlulozo axetat”, Tạp chí hoá học, T.47 (4A), 661-664 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện chế tạo đến khả năng loại bỏ vi khuẩn trong nước của màng xenlulozo axetat”, "Tạp chí hoá học
Tác giả: Trần Thị Dung, Lê Viết Kim Ba, Đào Thị Hạnh
Năm: 2009
10. Trịnh Lê Hùng (2007), Kỹ thuật xử lý nước thải, Nhà xuất bản Giáo Dục 11. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2007),Hóa học phân tích phần II: Các phương pháp phân tích công cụ, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật xử lý nước thải", Nhà xuất bản Giáo Dục 11. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2007), "Hóa học phân tích phần II: Các phương pháp phân tích công cụ
Tác giả: Trịnh Lê Hùng (2007), Kỹ thuật xử lý nước thải, Nhà xuất bản Giáo Dục 11. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục 11. Trần Tứ Hiếu
Năm: 2007
12. Phạm Luận (2003), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Tác giả: Phạm Luận
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2003
13. Đặng Văn Nghiêm (2006), Nghiên cứu chế tạo màng lọc nano từ vật liệu xenlulo axetat và khả năng tách kim loại nặng của màng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo màng lọc nano từ vật liệu xenlulo axetat và khả năng tách kim loại nặng của màng
Tác giả: Đặng Văn Nghiêm
Năm: 2006
14. Trịnh Văn Nhân, Ngô Thị Nga (1999), Giáo trình công nghệ sử lý nước thải, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ sử lý nước th
Tác giả: Trịnh Văn Nhân, Ngô Thị Nga
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1999
15. Nguyễn Hữu Phú (2001), Cơ sở lý thuyết và công nghệ xử lý nước tự nhiên, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết và công nghệ xử lý nước tự nhiên
Tác giả: Nguyễn Hữu Phú
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2001
18. Nguyễn Hoa Thịnh, Nguyễn Đình Đức (2002), Vật liệu composite cơ học và công nghệ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu composite cơ học và công nghệ
Tác giả: Nguyễn Hoa Thịnh, Nguyễn Đình Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2002
19. Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường, Kết quả nghiên cứu khảo sát thuộc chương trình điều tra cơ bản và môi trường, Đại học bách khoa Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khảo sát thuộc chương trình điều tra cơ bản và môi trường
20. Lê Minh Triết (1975), Plasma – trạng thái thứ tư của vật chất, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plasma – trạng thái thứ tư của vật chất
Tác giả: Lê Minh Triết
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1975
21. Vũ Quỳnh Thương (2008), Nghiên cứu chế tạo màng lọc composite từ Cellulose nitrate và cellulose acetate, Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo màng lọc composite từ Cellulose nitrate và cellulose acetate
Tác giả: Vũ Quỳnh Thương
Năm: 2008
22. A. J. Abrahamse, A. van der Padt, and R. M. Boom (2004), “Possibility for dye removal from dyeing effluents by membrane filtration method’’ Journal of Membrane Science, 230, 149-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Possibility for dye removal from dyeing effluents by membrane filtration method’’" Journal of Membrane Science
Tác giả: A. J. Abrahamse, A. van der Padt, and R. M. Boom
Năm: 2004
24. Allan S. Hoffman (1995), “Surface modification of polymes”, Chinese Journal of Polyme Science, Vol. 13, No. 3, pp. 195–203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surface modification of polymes”, "Chinese Journal of Polyme Science
Tác giả: Allan S. Hoffman
Năm: 1995
25. Baker (2004), Membrane Technology and Applications, John Wiley & Sons, Ltd, Chicheste Sách, tạp chí
Tiêu đề: Membrane Technology and Applications
Tác giả: Baker
Năm: 2004
26. Bozena Kaeselevl, John Pieracci, Georges Belfort (2001), “Photoinduced grafting of ultrafiltration membranes: comparison of poly(ethersulfone) and poly(sulfone)”, Journal of Membrane Science, Vol. 194, pp. 245–261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Photoinduced grafting of ultrafiltration membranes: comparison of poly(ethersulfone) and poly(sulfone)”, "Journal of Membrane Science
Tác giả: Bozena Kaeselevl, John Pieracci, Georges Belfort
Năm: 2001
27. Bệ. Bửhnke and K. Pửppinghaus, W. Fresenius and W. Schneider (1989) “Wastewater Technology”. Origin, Collection, Trebarent and Analysis of Wastewater, Springer Verlag, Berlin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wastewater Technology”". Origin, Collection, Trebarent and Analysis of Wastewater

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w