Nghiên cứu thành phần loài đặc trưng phân bố của mối Insecta Isoptera tại khu vực Hà Nội Nghiên cứu thành phần loài đặc trưng phân bố của mối Insecta Isoptera tại khu vực Hà Nội Nghiên cứu thành phần loài đặc trưng phân bố của mối Insecta Isoptera tại khu vực Hà Nội luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN HẢI HUYỀN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, ĐẶC TRƢNG PHÂN BỐ CỦA MỐI (INSECTA: ISOPTERA) TẠI KHU VỰC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội – Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA: SINH HỌC oOo Nguyễn Hải Huyền NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, ĐẶC TRƢNG PHÂN BỐ CỦA MỐI (INSECTA: ISOPTERA) TẠI KHU VỰC HÀ NỘI Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60 42 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Văn Quảng Hà Nội – Năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu mối giới 1.2 Tình hình nghiên cứu mối Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu mối khu vực Hà Nội 14 CHƢƠNG 17 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Khái quát đặc điểm tự nhiên, xã hội khu vực Hà Nội 17 2.1.1 Vị trí địa lý 17 2.1.2 Địa hình, địa mạo 17 2.1.3 Khí hậu 19 2.1.4 Thủy văn 19 2.1.5 Thổ nhƣỡng 20 2.1.6 Tài nguyên sinh vật 21 2.1.7 Kinh tế xã hội 22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phƣơng pháp thu mẫu 23 2.2.1.1 Phƣơng pháp thu mẫu định tính 23 2.2.1.2 Phƣơng pháp thu mẫu định lƣợng 25 2.2.2 Phƣơng pháp định loại mẫu vật 27 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 28 CHƢƠNG 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Thành phần loài mối khu vực Hà Nội 30 3.3 Cấu trúc thành phần lồi mối theo nhóm chức 45 3.4 Phân bố mối theo sinh cảnh vùng đồng 49 3.5 Ý nghĩa thị mối 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ 60 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần loài mối khu vực Hà Nội 30 Bảng 3.2 Số lƣợng loài giống mối phân họ khu vực nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Cấu trúc thành phần họ mối khu vực Hà Nội 36 Bảng 3.4 Số lƣợng taxon mối số khu vực miền Bắc toàn Việt Nam 38 Bảng 3.5 Chỉ số tƣơng đồng Bray – Curtis khu vực so sánh 39 Bảng 3.6 Thành phần giống mối theo vùng cảnh quan khu vực Hà Nội 40 Bảng 3.7 Số lƣợng lồi mối có chung kiểu cảnh quan Hà Nội 43 Bảng 3.8 Cấu trúc phân họ mối theo vùng cảnh quan 44 Bảng 3.9 Cấu trúc thành phần phân họ mối theo nhóm chức khu vực Hà Nội 47 Bảng 3.10 Phân bố nhóm chức theo vùng cảnh quan khu vực Hà Nội 48 Bảng 3.11 Thành phần loài mối theo sinh cảnh vùng đồng khu vực Hà Nội 50 Bảng 3.12 Thành phần loài độ phong phú tƣơng đối mối khu vực nghiên cứu 54 Bảng 3.13 Một số số đa dạng sinh cảnh nghiên cứu 56 Bảng 3.14 Số lần bắt gặp tỉ lệ % phân họ mối sinh cảnh khu vực nghiên cứu 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ khu vực thu mẫu khu vực Hà Nội 18 Hình 2.2 Một số sinh cảnh thu mẫu mối khu vực Hà Nội 24 Hình 2.3 Thu thập mẫu vật mối tự nhiên 26 Hình 3.1 Tỉ lệ % số loài phân họ mối khu vực Hà Nội 35 Hình 3.2 Sơ đồ hình thể mối tƣơng quan quần xã mối khu vực nghiên cứu 39 Hình 3.3 Biểu đồ phân bố phân họ mối theo vùng cảnh quan khu vực Hà Nội 44 Hình 3.4 Tỉ lệ % số lồi mối theo nhóm chức vùng cảnh quan khu vực Hà Nội 48 Hình 3.5 Mối Coptotermes hại trồng Odontotermes hại cơng trình kiến trúc 51 Hình 3.6 Các sinh cảnh thu mẫu khu vực Hà Nội 53 Hình 3.7 Sự biến đổi độ phong phú tƣơng đối nhóm mối theo sinh cảnh nghiên cứu 58 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT cs.: Cộng DTTN: Diện tích tự nhiên ĐC: Đồi chè ĐPP TĐ: Độ phong phú tƣơng đối KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên RTTL: Rừng trồng loại RTHT: Rừng trồng hỗn tạp sl/SL: Số lƣợng TC: Trảng cỏ VQG: Vƣờn Quốc gia MỞ ĐẦU Mối (Isoptera) thuộc nhóm trùng xã hội có phân cơng lao động chặt chẽ Trong quần tộc mối có đẳng cấp khác nhau: mối thợ, mối lính (mối lao động), mối vua, mối chúa (mối sinh sản), phân biệt đặc điểm hình thái lẫn chức chúng đảm nhiệm Mối sống cộng sinh với vi sinh vật, quan hệ sinh thái tạo cho chúng khả thuận lợi phân giải cách hiệu thức ăn có nguồn gốc từ cellulose Nhờ vậy, mối trở nên có vai trị quan trọng hệ sinh thái tự nhiên Cùng với vi sinh vật sinh vật khác, mối đảm trách việc phân giải xác thực vật chết giúp trả lại mùn khoáng chất cho đất Tuy nhiên, số trƣờng hợp, tỉ lệ nhỏ số loài mối gây hại kinh tế cho ngƣời Do có vai trị quan trọng nhƣ vậy, nên từ lâu mối đƣợc quan tâm nghiên cứu Hiê ̣n có khoảng 2900 lồi mối đƣơ ̣c phát hiê ̣n thế giới, phầ n lớn số chúng phân bố vùng nhiê ̣t đới và á nhiê ̣t đới Việt Nam nằm đai khí hậu nhiệt đới, vậy, thành phần loài mối phong phú đa dạng Đã có 141 lồi mối đƣợc liệt kê nƣớc ta (Trịnh Văn Hạnh cs., 2010) [51] Hà Nội trung tâm trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật nƣớc, thành phố có diện tích rộng lớn Năm 2008, Hà Nội đƣợc mở rộng địa giới hành chính, bao gồm Hà Tây cũ, Lƣơng Sơn, Mê Linh, nâng diện tích thành phố lên 3.324,92 km² Với khuôn viên trên, Hà Nội khơng nới rộng diện tích, mà tính đa dạng địa hình đƣợc tăng thêm Hà Nội bao gồm cảnh quan vùng núi, vùng đồi vùng đồng (có độ cao dƣới 25 m so với mực nƣớc biển) [6], [54] Ở đặc trƣng xem Hà Nội giống nhƣ Việt Nam thu nhỏ Do có cảnh quan phong phú nên tiềm đa dạng sinh học Hà Nội cao Hà Nội với nƣớc lên xu phát triển mặt Thực tế chứng minh phồn thịnh đất nƣớc, vùng miền, khu vực phải gắn liền với việc bảo tồn trì tính bền vững đa dạng sinh học Để có sở cho việc bảo tồn phát huy mạnh tiềm đa dạng, ổn định xu phát triển, hạn chế thiệt hại gây sinh vật nói chung trùng nói riêng có mối việc điều tra xác định đầy đủ thành phần lồi nhóm lồi sinh vật, lồi côn trùng mối khu vực Hà Nội cần thiết Nghiên cứu mối khu vực Hà Nội trƣớc đƣợc tiến hành, nhƣng nghiên cứu mang tính chất riêng lẻ, tập trung vào vài khu vực đặc thù vào số đối tƣợng cần bảo vệ khỏi phá hại mối nhƣ cơng trình kiến trúc, đê v.v Phần lớn nghiên cứu thƣờng đƣợc triển khai theo hƣớng xác định loài gây hại, nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học chúng để tìm kiếm giải pháp phòng trừ Các điều tra thành phần lồi, xác định mức độ đa dạng cịn ỏi, đặc biệt nghiên cứu sử định lƣợng sử dụng mối làm thị cho mức độ tác động ngƣời làm thảm thực vật hầu nhƣ chƣa có nghiên cứu đƣợc triển khai Hà Nội Do đó, để có đƣợc dẫn liệu chung tƣơng đối đầy đủ khu hệ mối Hà Nội, góp phần bổ sung cho đầy đủ đa dạng sinh học côn trùng khu vực thành phố nói chung mối nói riêng, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu thành phần loài, đặc trưng phân bố mối (Insecta: Isoptera) khu vực Hà Nội” với mục tiêu chính: - Xác định thành phần lồi mối khu vực nghiên cứu - Xác định đặc trƣng phân bố mối theo vùng cảnh quan khu vực Hà Nội - Tìm hiểu vai trị thị sinh học mối tác động ngƣời lên thảm thực vật Do hạn chế thời gian nghiên cứu hiểu biết nên kết luận văn tiếp cận bƣớc đầu cho nghiên cứu sâu sau CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu mối giới Nghiên cứu Cánh (Isoptera) đƣợc tiến hành từ sớm Vào năm 1781 Smaethman cơng bố cơng trình nghiên cứu phân loại mối Linnaeus vào năm 1785 xếp mối vào lớp phụ không cánh (Aptera) thuộc giống Termes Cũng vào năm 1781, Fabrricius xếp mối vào nhóm kiến, sau lại chuyển chúng vào Neuroptera Konig (1778) mơ tả ba lồi mối (Termes vaiarium, Termes convusionnarius Termes monoceros) đƣợc tìm thấy Ấn Độ Srilanka Tác giả ngƣời mô tả cấu trúc ụ vƣờn nấm lồi mối, ý đến hoạt động ni cấy nấm thể nấm tròn trắng cấu trúc vƣờn nấm [8] Latreille (1802) xếp mối vào nhóm trùng khơng cánh, có hàm nghiền, sau lại thành lập họ Termitina Comstok, A,B., 1895 xác định mối vào Cánh Cơng trình phân loại mối tiếng Hagen (1855 – 1860) Tác giả ghi nhận 98 loài mối thuộc vùng địa lý động vật khác Đây coi cơng trình có tính hệ thống mối giới [15] Thế kỉ XX, nhiều cơng trình nghiên cứu phân loại học nhƣ hình thái mối đƣợc cơng bố, đặc biệt khu hệ mối Đông phƣơng Wasmann (1983) nghiên cứu phân loại sinh học loài Termes redemani, Termes azarelli, Termes feae Termes xenotermitis đƣợc tìm thấy Srilanka Burma, kèm theo số dẫn liệu sinh vật sống chung với mối (termitophiles) Haviland (1898) nghiên cứu hệ thống học sinh học mối Indonesia Malaysia; Escherich (1909, 1911) Bugnion et al (1910, 1911, 1912, ... tài ? ?Nghiên cứu thành phần loài, đặc trưng phân bố mối (Insecta: Isoptera) khu vực Hà Nội? ?? với mục tiêu chính: - Xác định thành phần loài mối khu vực nghiên cứu - Xác định đặc trƣng phân bố mối. .. thành phần phân họ mối theo nhóm chức khu vực Hà Nội 47 Bảng 3.10 Phân bố nhóm chức theo vùng cảnh quan khu vực Hà Nội 48 Bảng 3.11 Thành phần loài mối theo sinh cảnh vùng đồng khu. .. tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu thành phần, đặc trưng phân bố mối (Insecta: Isoptera) khu vực Hà Nội? ?? hy vọng góp phần bổ sung thêm cho nhƣng nội dung chƣa đƣợc triển khai cách đầy đủ khu vực 16