1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

©journal of clinical medicine

9 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kết quả của các nghiên cứu gần đây cho thấy, việc sử dụng kháng sinh trong đợt cấp BPTNMT cần dựa vào phân tầng bệnh nhân, chỉ số sinh học chỉ điểm tình trạng nhiễm khuẩn như procalcit[r]

(1)

©JOURNAL OF CLINICAL MEDICINE

B Ệ N H V I Ệ N B Ạ C H M A I SỐ 101 (04/2018)

BACH M AI HOSPITAL N° Ì 01, April 2018 w DIỄN ĐÀN CỦA NGƯỜI THẦY THC

í(8*1

HỘI ỉọ ftư ợ c LÂM SÀNG ^

BẸNH VIỂN BẠCH MAI LÂN THỨ NHẤT

(2)

Trong

số NÀY

Diễn đàn y học/ M edical forum

1 Sử dụng kháng sinh đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Use o f antibiotic in acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease

Nguyen Thu Minh, Tran Nhân Thắng, Can Tuyết Nga, Nguyễn Hồng Anh, Ngơ Q Châu

2 Ngộ độc Paracetamol (Acetaminophen) 10 Paracetamol (Acetaminophen) overdose

Nguyen Trung Nguyên

3 Chia kinh nghiệm hoạt động quản lý giảm sai sót thuốc Bệnh viện Đa khoa Quốc tế

Vinmec Times City 20

Experiences in medication error management at Vinmec Times City International Hospital Phan Quỳnh Lan, Nguyen Lê Trang, Nguyen Thu Giang

4 Chương trình can thiệp nâng cao chất lượng hiệu cơng tác báo cáo phản ứng có hại

của thuốc Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City 27 Enhancing quality and effectiveness o f adverse drug reaction report program in

Vinmec Times City International Hospital

Đ ỗ Ngọc Trâm, Nguyen Lê Trang, Dương Thanh Hải, Phan Quỳnh Lan

Nghiên cứu khoa học/Scientific research

1 Đánh giá hiệu hoạt động báo cáo ADR có chủ đích thơng qua can thiệp dược sĩ lâm sàng tạị Trung tâm Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai 32 Impact of targeted spontaneous adr reporting through clinical pharmacist intervention at the Centre of Allergy and Clinical immunology, Bach Mai Hospital

Tran Nhân Thắng, Can Tuyết Nga, Nguyen Thu Minh, Nguyền Thị Thu, Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Văn Đoàn

2. Phân tích tình hình đề kháng kháng sinh Klebsiella Pneumoniae, Pseudomonas Aeruginosa Acinetobacter Baumannii phân lập Khoa Hồi sức tích cực Trung tâm Hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2012-2016 43 Analysis of antimicrobial resistance of K Pneumoniae, p.Aeruginosa and A Baumannii isolated

to the Intensive care deparment and the respừatory Center of the Bach Mai Hospital from 2012 to 2016 Phạm Hong Nhung, Nguyen Thị Tuyến, Nguyễn Thu Minh, Đỗ Thị Hồng Gấm, cẩn Tuyết Nga,

Nguyên Hoàng Anh, Nguyễn Gia Bình, Đào Xn Cơ, Ngơ Q Châu

(3)

5 Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Bạch Mai năm 2016 60 Analysis of the list of drugs used at Bach Mai Hospital in 2016

Tran Nhản Thắng, Lê Thị Tuyết Mai, Đ ỗ Xuân Thắng

6 Thực trạng hoạt động báo cáo phản ứng có hại thuốc Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2013-2017 70 An analysis of the current situation of adverse drug reactions reporting in Bach Mai Hospital during the period 2013-2017

Trần Nhân Thẳng, Can Tuyết Nga, Nguyen Thu Minh, Bùi Thị Ngọc Thực, Trần Thị Hồng Anh, Trần Ngân Hà, Nguyễn Hoàng Anh

7 Tăng thải thận bệnh nhân điều trị Khoa Hồi sức tích cực 81 Augmented renal clearance in patients treated in the icu

Lê Ngọc Quỳnh, Nguyen Gia Bình, Đào Xuân Cơ, Đặng Quốc Tuấn, Bùi Vân Cường, Đ ỗ Thị Hồng Gấm, Nguyễn Hồng Anh, Vũ Đình Hịa

8 Dược động học quần thể Vancomycin truyền tĩnh mạch liên tục bệnh nhân hồi sức tích cực 90 Population pharmacokinetic of Vancomycin from continuous

Ho Trọng Toàn, Tran Duy Anh, Đo Thị Hồng Gấm, Ngiiyễn Hồng Anh, Vũ Đình Hịa, Đào Xuân Cơ Đặc điểm hiệu chỉnh liều kháng sinh cho bệnh nhân suy thận Bệnh viện Bạch Mai 97

Analyzing antitiotic dose adjusment in renal failure at Bach Mai Hospital Luv Quang Huy, Nguyen Mai Hoa, Cân Tuyết Nga, Nguyen Hoàng Anh

10 Giám sát nồng độ Vancomycin điều trị 105 Vancomycin therapeutic drug momitoring

Dương Thanh Hải, Bùi Thanh Hà, Đo Thị Ngọc Trâm, Phan Quỳnh Lan

11 Việc sử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ tuổi bà mẹ số yếu tố liên quan 112 Practice and related factors in antibiotics use for children under years old

Nguyên Thị Hoài Thu, Phạm Quỳnh Anh

12 Tình hình kháng kháng sinh tác nhân gây bệnh viêm tai mạn tính khơng nguy hiểm

người lớn 122

Antimicrobial resistance o f pathogens in non-dangerous chronic otitis media in adults Nguyen Thị Hoài Thu, Nguyen Văn Xuyên

12 Nghiên cứu thuận lợi khó khăn làm dược lâm sàng dược sĩ số

bệnh viện Việt Nam 129

Facilitators and baưiers affect to hospital pharmacist in implementing clinical pharmacy Nguyên Thị Mai Loan, Lê Thị Thùy Linh, Nguyên Thị Hạnh, Trân Vân Anh

13 Giá trị anti-ccp, procalcitonin, Interleukin-6 huyết tương bệnh nhân viêm khớp

dạng thấp 135

Value of anti- ccp, procalcitonin, interleukin-6 in rheumatoid arthritis Nguyên Minh Hiên, Đào Quang Minh, Trân Thanh Tú

14 Mối liên quan đột biến gen EGER đặc điểm di bệnh nhân ung thư phổi

biểu mô tuyến 142

Relation between egfr mutation and metastasis characteristics o f adenocarcinoma lung cancer patients in Bach Mai Hospital

Nguyen Thị Lan Anh, Nguyen Huy Bình, Đồng Khắc Hưng, Mai Trọng Khoa

15 Các biến cố bất lợi bệnh nhân ung thư điều trị ngoại trú ghi nhận thông qua hoạt động

giám sát tích cực dược sĩ lâm sàng 148 Adverse dmg events analysis on outpatients cancer via clinical pharmacist’s active surveillance

(4)

.DIỄN ĐÀN Y HOC

+sssasssra

s DỤNG KHÁNG SINH TRONG

ĐỌT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH■ ■ ■

Nguyễn Thu Minh*, Trần Nhân Thắng*, cẩ n Tuyết Nga*, Nguyễn Hồng Anh**, Ngơ Q Châu* TĨM TẮT

Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) tình trạng cấp tính làm nặng thêm tình trạng hơ hấp bệnh nhân, 50-70% trường họp nhiễm vi khuẩn Trên giới có nhiều hướng dẫn điều trị BPTNMT việc sử dụng kháng sinh mô tả tương đối chung chung, thiếu thông tin cụ thể phác đồ, liều dùng thời gian dùng kháng sinh để điều trị đợt cấp BPTNMT Kết nghiên cứu gần cho thấy, việc sử dụng kháng sinh đợt cấp BPTNMT cần dựa vào phân tầng bệnh nhân, số sinh học điểm tình trạng nhiễm khuẩn procalcitonin, C-reactive protein Lựa chọn kháng sinh cần cân nhắc đến nguyên gây bệnh, tình trạng đề kháng kháng sinh vi khuẩn sở điều trị Thời gian điều trị kháng sinh < ngày có hiệu tương đương với sử dụng kháng sinh 10 ngày

T khóa: kháng sinh, đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

SUMMARY

USE OF ANTIBIOTIC IN ACUTE EXACERBATION OF CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE

Acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease (AECOPD) is an acute condition that aggravates the patient’s respiratory status, in which 50-70% o f the cases are bacterial infections Through the world, there are many guidelines for treatment of AECOPD but the use o f antibiotics is only described relatively general, lack o f specific information on the regimen, dose and duration o f antibiotics to treat AECOPD Results o f recent studies indicate that antibiotic use during AECOPD should be based on patient stratification, biological indicators indicating infection, such as procalcitonin, C-reactive protein Selection o f antibiotics should consider the cause of the disease, the antibiotic resistance o f bacteria in each medical centre Antibiotic treatment shorter than days had clinilcal outcomes equivalents to antibiotic treatment for 10 days

Key words: antibiotic, acute exacerbation o f chronic obstructive pulmonary disease Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

BPTNMT tình trạng cấp tính làm nặng thêm tình trạng hơ hấp bệnh nhân địi hỏi phải thay dổi phác dồ điều trị hàng ngày bệnh nhân mắc BPTNMT (GOLD 2017) [7],

Tổ chức Y tế giới (WHO) ước tính giói có khoảng 384 triệu nguời (chiếm 11,7% dân số giói) mắc BPTNMT mức độ từ trung bình đến nặng năm 2010 Tỷ lệ mắc vùng Đông nam Á 9,7% Theo kết nghiên cứu

*Bệnh viện Bạch M ai, * * Trung tâm Q uốc g ia v ề Thông tin thuốc Theo d õ i ph ản ứng có hại thuốc

(5)

DIỄN ĐÀN Y HỌC

Chuyên đề tháng

về gánh nặng bệnh tật toàn cầu (Global Burden o f Disease-GBD), bệnh suất liên quan đến BPTNMT chiếm 5% số ca mắc bệnh với tỷ lệ tử vong BPTNMT chiếm 5% tổng ca tử vong toàn giới Đến năm 2030, BPTNMT dự đoán nguyên nhân thứ gây từ vong [2]

Các nghiên cứu cho thấy khoảng 50-70% nguyên nhân đợt cấp BPTNMT nhiễm vi khuẩn, thường gặp Proteus mirabilis, Staphylococcus aureus, Streptococcus pneumoniae, Moraxella catarrhalis, Haemophilus influenzae, Pseudomonas aeruginosa, Klebsiella pneumoniae, Acinobacter baumanii [11]

Từ năm 2008, với chứng ngày rõ rệt nguyên vi sinh gây đợt cấp BPTNMT nghiên cứu đánh giá sử dụng kháng sinh đợt cấp BPTNMT [8], [22], [23], việc sử dụng kháng sinh để làm giảm nhiễm trùng đường hơ hấp, giảm biến chứng nhiễm trùng tồn thân trở thành phần quan trọng hướng dẫn điều trị biên soạn tổ chức Quốc tể khác Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of COPD (GOLD), National o f Institute for Health and Care Excellence (NICE), American Thoracic Society (ATS), European Respirarory Society Lung Foundation Australia Tại nước ta, Bộ Y tế ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị BPTNMT Tuy nhiên, hướng dẫn hướng dẫn cách chung chung, không đưa khuyến cáo cụ thể lựa chọn kháng sinh, liều dùng thời gian dùng kháng sinh để điều trị đợt cấp BPTNMT

Trong bối cảnh đó, nhiều nồ lực thực để xây dựng hướng dẫn điều trị kháng sinh đợt cấp BPTNMT bao gồm xây dựng tiêu chí vi khuẩn học, mức độ nặng bệnh nhân đợt cấp BPTNMT để đưa định điều trị lựa chọn kháng sinh sau:

Phân tầng bệnh nhân

Phân tầng nguy để sử dụng kháng sinh đợt cấp BPTNMT: Do có khơng'đồng tình trạng mạn tính đợt cấp nên việc sử dụng kháng sinh tất tình trạng bệnh khơng mang lại hiệu điều trị tối ưu Tỷ lệ điều trị thất bại cao lựa chọn kháng sinh không phù họp với tình trạng bệnh Một số chuyên gia đề xuất phân tầng bệnh nhân đê sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm đợt cấp BPTNMT dựa yếu tố nguy cơ, độ nhạy cảm invitro hiệu lâm sàngcủa kháng sinh theo thang điểm Anthonisen [3],

Chỉ số sinh học liên quan đến sử dụng kháng sinh dợt cấp BPTNMT

Chỉ sổ Procalcitonin (PCT) C-reactive protein (CRP) có giá trị chẩn đốn điều trị đợt cấp BPTNMT khẳng định qua nhiều nghiên cứu [6], [ 17], [21 ] Phân tích gộp từ tổng quan hệ thống cho thấy sử dụng số tiêu chí đế bắt đầu ngừng sử dụng kháng sinh làm giảm tỷ lệ kê đơn kháng sinh không cần thiết, giảm độ dài đợt điều trị kháng sinh giảm giá thành điều trị mà không ảnh hưởng đến hiệu lâm sàng bao gồm tỷ lệ thất bại điều trị, thời gian nằm viện, tỷ lệ tái phát tử vong [4], [13] Kết hợp nồng độ PCT CRP có độ nhạy độ đặc hiệu việc xác định nhiễm khuẩn bệnh nhân mắc đợt cấp BPTNMT Tuy nhiên, sở điều trị áp dụng xét nghiệm này, đồng thời chi phí cho xét nghiệm PCT cịn tương đối cao [12] Đa số nghiên cứu lâm sàng lựa chọn ngưỡng nồng độ PCT để định việc sử dụng hay ngừng kháng sinh sau: sử dụng kháng sinh PCT > 0,25 ng/ml ngừng sử dụng kháng sinh PCT < 0,1 ng/ml [14]ắ

Khi so sánh giá'trị PCT CRP để xác định nhiễm khuẩn đợt cấp BPTNMT,

(6)

DIỄN ĐÀN Y HOC

nghiên cứu Johannes (2010) Colak (2017) cho thấy xét nghiệm CRP có độ nhạy độ đặc hiệu cao PCT xác định nhiễm khuẩn đợt cấp BPTNMT [6], [10] Ở bệnh nhân người lớncó triệu chứng đợt cấp BPTNMT, nồng độ CRP tăng 19,6 mg/L cho thấy có biểu nhiễm khuấn Trong trường họp có đờm nhầy, nồng độ CRP tăng 15,21 mg/L cho thấy có nhiễm khuẩn [18] Tuy nhiên, nghiên cứu lại 50% bệnh nhân mắc đợt cấp BPTNMT có nồng độ CRP < mg/L [19], Do cần kết hợp số sinh học với dấu hiệu lâm sàng để xác định xác tình trạng nhiễm khuẩn Nồng độ CRP tăng đợt cấp BPTNMT phù hợp với thang điểm Anthonisen mức độ hạn chế đường thở bệnh nhân phải nhập viện Khi so sánh 36 số sinh học điểm nhiễm khuẩn đợt cấp BPTNMT, kết Hurst cho thấy CRP số sinh học chọn lọc kết hợp với tiêu chí lâm sàng Anthonisen việc khắng định chắn nhiễm khuẩn đợt cấp BPTNMT [9] Kết hợp nồng độ CRP thang điểm Anthonisen xác định nhiễm khuẩn làm giảm tỷ lệ sử dụng kháng sinh khoảng 45% [4],

Nghiên cứu Bates đề xuất vai trò kháng sinh dợt cấp tùy theo kết xét nghiệm CRP sau [4]:

CRP (mg/L)

<20 Sử dụng kháng sinh khơng có lợi khơng nên sử dụng kháng sinh 20—40 Sử dụng kháng sinh có hiệu

khi có đờm mủ.Quyết định sử dụng kháng sinh dựa tình trạng bệnh nhân

>40 Sử dụng kháng sinh có hiệu Nên sử dụng kháng sinh trừ bệnh nhân có nguy biến chứng khơng có dấu hiệu nhiễm khuẩn khơng có đờm mủ khơng có dấu hiệu mắc đợt cấp

Lựa chọn kháng sinh

Các nghiên cứu cho thấy lựa chọn kháng sinh ban đầu khơng phù họp dẫn đến tỷ lệ điều trị đợt cấp BPTNMT thất bại 17%-32% [16] Lựa chọn kháng sinh hợp lý yêu cầu vừa đảm bảo phổ kháng khuẩn vi khuẩn gây bệnh gặp vừa cân hiệu điều trị tác dụng không mong muốn kháng sinh Một số tác giả đề xuất, lựa chọn kháng sinh có hoạt tính vi khuẩn thường gặp theo giá trị FEV1, nhiên không nêu cụ thể kháng sinh [15]

FE V 1(%) Vi khuẩn thường gặp BPTNMT mức

độ nhẹ trung bình khơng có yếu tố nguy

> 50e/o

H influenzae M catarrhalis S pneumoniae

c pneumoniae M pneumoniae

BPTNMT mức độ nhẹ trung bình có yếu tố nguy

> 50%

H influenzae M catarrhalis S pneumoniae

khángpenicillin BPTNMT mức

độ nặng 30 - 50%

H influenzae M catarrhalis

s pneumoniaekháng

penicillin

Enterobacteriaceae

BPTNMT mức

độ nặng < 30%

H influenzae S pneumoniae

khángpenicillin

Enterobacteriaceae P aeruginosa S aureus

Kháng sinh quinolon, maclorid, betalactam, doxycyclin hay trimethoprim-sulfamethoxazol chứng minh có hiệu điều trị nhiễm khuẩn đợt cấp BPTNMT [22], Kết từ phân tích gộp năm 2017 cho thấy, điều trị đợt cap BPTNMT: dirithromycin cho tỷ lệ khỏi bệnh lâm sàng cao gây tác dụng khơng mong muốn cho bệnh nhân; ofloxacin, ciprofloxacin trimethoprirn-sulfamethoxazolcung có tỉ lệ khỏi bệnh lâm sàng cao tỷ lệ bệnh nhân gặp

(7)

DIỄN ĐÀN Y HỌC

Chuyên đề tháng

tác dụng không mong muốn kháng sinh cao dirithromycin; doxycyclin đem lại hiệu vi sinh tốt khơng có khác biệt tỷ lệ tái phát tỷ lệ tử vong so với placebo; levofloxacin, moxifloxacin clarithromycin cho hiệu quảthấp (đây kết luận từ số lượng nghiên cứu so sánh với thuốc khác khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê) [23],

Bên cạnh việc ứng dụng kết nghiên cứu hiệu kháng sinh cần cân nhắc đến yếu tố tình hình đề kháng thuốc vi khuẩn sở điều trị đế lựa chọn kháng sinh phù hợp Tỷ lệ phân lập nguyên gây bệnh từ bệnh phâm đờm bệnh nhân BPTNMT không cao dao động lớn nghiên cứu từ 19%-61%, nguyên nhân gây khó khăn việc định kháng sinh phù họp cho bệnh nhân [5],

Tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch mai, tỉ lệ cấy dịch phế quản dương tính 54,5% Vi khuấn gây nhiềm khuấn bệnh viện đợt cấp BPTNMT A.baumanii 27,8%, p.aemginosa

16,7%, S.aureus 5,6%, K.pneumoniae 27,7% Trong đó, A.baumanii nhạy 100% với kháng sinh colistin kháng hoàn toàn với hầu hết kháng sinh lại; p aeruginosa nhạy 100% với meropenem, imipenem levofloxacin kháng hoàn toàn với kháng sinh cefoperazol + sulbactam; K.pneumoniae ESBL (+) nhạy 100% với kháng sinh meropenem, amikacin íịsmycinvà gần kháng hoàn toàn với kháng sinh cefoperazol + sulbactam piperacillin + tazobactam; nhóm vi khuẩn cộng đồng (.H.influenzae, S.marcesceus, E.coli) nhạy cảm với hầu hết loại kháng sinh Từ đó, phác đồ kháng sinh đạt hiệu điều trị khoa Hồi sức tích cực vófi vi khuấn: A.baumanii colistin + meropenem; K.pneumoniae kháng sinh nhóm carbapenem kết hợp với amikacin fosmycin; p.aemginosa kháng sinh carbapenem; vi khuẩn cộng đồng kháng sinh nhóm cephalosporin hệ levofloxacm [1],

Độ dài đọt điều trị kháng sinh

Độ dài đợt điều trị kháng sinh đợt cấp BPTNMT thường 10 ngày [7], Tuy nhiên, sử dụng kháng sinh thời gian ngắn (< ngày) có tỉ lệ khỏi lâm sàng vi sinh tương tự sử dụng kháng sinh dài ngày, giảm tác dụng không mong muốn nguy kháng thuốc Kết từ phân tích gộp cho thấy điều trị kháng sinh thời gian ngắn đạt hiệu đợt cấp BPTNMT viêm phế quản mạn mức độ vừa nhẹ có hai dấu hiệu sau: ho nhiều và/hoặc khó thở, tăng thề tích đờm tăng đờm mủ Thêm vào đó, sử dụng kháng sinh thịi gian ngắn tăng tuân thủ điều trị giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân [8]

Sử dụng đồng thịi kháng sinh và corticosteroid đường tồn thân

Hiện nay, chưa có chứng rõ ràng việc sừ dụng kháng sinh đồng thời với corticosteroid đường tồn thân mang lại lợi ích cộng gộp bệnh nhân đợt câp nặng Đê có thê đưa khun cáo sừ dụng thức, cịn cần thêm nghiên cứu lợi ích hiệu sử dụng đồng thời kháng sinh với corticosteroid đường toàn thân Các nghiên cứu gần đưa gợi ý có kiếu hình khác đợt cấp BPTNMT nên cần cân nhắc kiểu hình viêm khác đợt cấp BPTNMT thiết kế nghiên cứu lâm sàng hiệu kháng sinh và/hoặc corticosteroid bệnh [15]

Sử dụng kháng sinh phòng ngừa đợt cấp BPTNMT

Một mục tiêu chưa đạt điều trị BPTNMT phòng ngừa đợt cấp bệnh nhân nặng Vì vậy, việc trì sử dụng kháng sinh thời gian dài đưa xem xét bệnh nhân Trong thập kỷ vừa qua, sáu nghiên cứu việc sử dụng liên tục kháng sinh thời gian dài bệnh nhân BPTNMT

(8)

.D IỄN ĐÀN Y HOC

được công bố Các nghiên cứu sử dụng kháng sinh erythromycin azithromycin tháng cho thấy lợi ích việc phòng đợt cấp BPTNMT, làm giảm tần suất mắc đợt cấp 27%, giảm số điểm viêm tăng chất lượng sống cho bệnh nhân Tuy nhiên, có 25% bệnh nhân bị giảm thính lực cần phải ngừng thuốc dùng azithromycin năm [15], [23]

Tuy nhiên, số lượng bệnh nhân mắc BPTNMT lớn, việc sử rộng rãi kháng sinh marclorid, đặc biệt azithromycin làm tăng tỷ lệ kháng khuẩn vi khuẩn gây bệnh đường hơ hấp Để giám nguy này, cân nhắc sử dụng thay liệu pháp điều trị ngắt quãng moxifloxacin lần ngày ngày lặp lại tuần hết lần lặp lại làm giảm đợt cấp 25% bệnh nhân mac BPTNMT mức độ nặng vừa, tỷ lệ cao (45%) bệnh nhân có đờm mủ đờm

nhầy, khơng có trường hợp kháng kháng sinh xảy thời gian sử dụng moxiloxacin [20], Tuy nhiên, chưa thể loại trừ việc điều trị kéo dài nhiều đợt ngắt qng moxiíloxacin kháng sinh khác khơng làm tăng tỷ lệ kháng thuốc vi khuẩn Do đó, cần phải phân tầng rõ ràng bệnh nhân cần sử dụng kháng sinh trước điều trị Hiện nay, hướng dẫn điều trị đợt cấp BPTNMT không khuyến cáo sử dụng kháng sinh dài hạn để phòng ngừa đợt cấp

Như vậy, sử dụng kháng sỉnh đợt cấp BPTNMT cần phải dựa vào số sinh học điểm tình trạng viêm vi khuấn, phân tầng bệnh nhân, nguyên mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh sở điều trị Đe sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp BPTNMT hợp lý hiệu quả, sở điều trị nên xây dựng hướng dẫn sử dụng kháng sinh cụ thể cho sở

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyền Trung Kiên (2012), “Đánh giá đặc điểm vi khuẩn gây nhiễm khuẩn phổi bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Hồi sức tích cực ”, Đại học Y Hà Nội Luận văn thạc sĩ Y học D Adeloye et al (2015), “Global and regional estimates o f COPD prevalence: Systematic review

and m eta-analysis”, J G lo b Health. (2), pp 020415

3 Siddiqi Attiya et al (2008), “Optimizing antibiotic selection in treating COPD exacerbations ”, Int J Chron Obstruct Pulmon Dis. (1), pp 14

4 Francis NA Bates J, White p, Gillespie D, Thomas-Jones E, Breen R, (2017), “General practitioner use o f a C-reactive protein point-of-care test to help target antibiotic prescribing in patients with acute exacerbations o f chronic obstructive pulmonary disease (the PACE study): study protocol for a randomised controlled trial”, Trials. 18(1)

5 Erik Bathroom et al (2017), “Real-life data on antibiotic prescription and sputum culture diagnostics in acure exacerbations o f COPD in primary care ”, International Journal o f COPD (12), pp 6 Yllmaz c Ọolak A, Toprak B, Aktogu s (2017), “Procalcitonin and CRP as Biomarkers in Discrimination

o f Community-acquired Pneumonia and Exacerbation o f COPD ”, J Med Biochem. 36 (2), pp

7 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (2017), Pocket guide to COPD diagnosis, management and prevention

8 R El Moussaoui et al (2008), “Short-course antibiotic treatment in acute exacerbations o f chronic bronchitis and COPD: a meta-analysis o f double-blind studies”, Thorax. 63 (5), pp 415-422

(9)

DIÉN DÀN Y H O C ^

Chuyên đề tháng

9 Donaldson GC Hurst JR, Perera WR, Wilkinson TM, Bilello JA, Hagan GW, Vessey RS, Wedzicha JA (2006), “Use o f plasma biomarkers at exacerbation o f chronic obstructive pulmonary d isease'’, Am J R e sp ir Crit Care Med. 174 (8), pp

10 Marianne Schoorl Johannes M A Daniels, Dominic Snijders, Dirk L Knol, René Lutter,Henk M Jansen and Wim G Boersma (2010), “Procalcitonin vs C-Reactive Protein as Predictive Markers o f response to Antibiotic Therapy in Acute Exacerbations o f COPD ", Chest. 138 (5), pp

11 Erkan Levent et al (2008), “Role o f bacteria in acute exacerbations o f chronic obstructive pulmonary disease ", International Journal o f COPD. (3), pp

12 Xie L Li Y, Xin S, Li K (2017), “Values o f procalcitonin and C-reactive proteins in the diagnosis and treatment o f chronic obstructive pulmonary disease having concomitant bacterial infection ”, P ak J M ed Sci. 33 (3), pp

13 C Lin et al (2018), “Meta-analysis and systematic review o f procalcitonin-guided treatment in acute exacerbation o f chronic obstructive pulmonary disease”, Clin Respir J. 12 (1), pp 10-15 14 A G Mathioudakis et al (2017), “Procalcitonin to guide antibiotic administration in COPD

exacerbations: a meta-analysis ”, Eur Respir Rev. 26 (143)

15 M Miravitlles et al (2013), “Antibiotics for acute and chronic respiratory infection in patients with chronic obstructive pulmonary disease ”, Am J Respir Crit Care Med. 188 (9), pp 1052-1057 16 M Miravitlles et al (2001), “Factors associated with relapse after ambulatory treatment o f acute

exacerbations o f chronic bronchitis DAFNE Study G ro u p ”, Eur Respir J. 17 (5), pp 928-933 17 Tristan W Clark Mona Bafadhel, Carlene Reid, Marie-jo Medina, Sally Batham, Michael R Barer,

Karl G Nicholson Christopher E Brightling (2011), “Procalcitonin and C-Reactive Protein in Hospitalized Adult Patients With Community-Acquired Pneumonia or Exacerbation o f Asthma or COPD ”, Chest. 139 (6), pp

18 C Peng et al (2013), “C-reactive protein levels predict bacterial exacerbation in patients with chronic obstructive pulmonary disease ”, Am J M ed Sci. 345 (3), pp 190-194

19 A A Salwan et al (2015), “Predictors o f treatment with antibiotics and systemic corticosteroids for acute exacerbations o f asthma and chronic obstructive pulmonary disease in primary care ”, BM C Fam Pract. 16, pp 40

20 S Sethi et al (2010), “Pulsed moxifloxacin for the prevention o f exacerbations o f chronic obstructive pulmonary disease: a randomized controlled trial ”, Respir Res. 11, pp 10

21 Levent Ozdemir Sulhattin Arslan, Birsen Yilmaz, Ozge Unal, Esen Akkaya, (2013), “Association between C-Reactive Protein and Chronic Obstructive Pulmonary Disease ", Journal o f Clinical and Analytical Medicine. (2), pp

22 D J Vollenweider et al (2012), “Antibiotics for exacerbations o f chronic obstructive pulmonary disease”, Cochrane Database Syst Rev. 12, pp CD010257

23 H L Zhang et al (2017), “Antibiotics for treatment o f acute exacerbation o f chronic obstructive pulmonary disease: a network meta-analysis ”, BM C Pulm Med. 17 (1), pp 196

Ngày đăng: 26/02/2021, 11:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN