1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hiệu quả phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noãn bằng tinh trùng lấy từ mào tinh trong điều trị vô sinh

138 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận án mô tả đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến vô sinh nam không có tinh trùng được chọc hút mào tinh tại Trung tâm Hỗ trợ sinh sản. Đánh giá hiệu quả và một số yếu tố ảnh hưởng kết quả thụ tinh trong ống nghiệm bằng phương pháp chọc hút tinh trùng từ mào tinh qua da/tiêm tinh trùng vào bào tương noãn các trường hợp vô sinh không có tinh trùng do tắc nghẽn.

ĐẶT VẤN ĐỀ Vơ sinh  ảnh hưởng đến khoảng 80 triệu cặp vợ  chồng trên tồn    giới (2006). Theo thống kê khoảng 15% các cặp vợ  chồng dù ít hay   nhiều đều có liên quan đến hiếm muộn, trong đó số  đó khoảng 40%  ngun nhân do vợ, 40% ngun nhân do chồng và 20% cịn lại ngun  nhân do cả hai người [1, 2] Theo Tremellen (2008), cứ  20 người đàn ơng thì có một người có  liên quan đến hiếm muộn. Ngun nhân hiếm muộn do nam giơi có th ́ ể  do tinh trùng ít, bất thường hình thái tinh trùng, nhiễm khuẩn, xuất tinh   ngược dịng, hoặc khơng có tinh trùng (azoospermia). Trong đó vơ sinh do  khơng có tinh trùng trong tinh dịch chiếm khoảng 5% ­ 13,8% các trường   hợp vơ sinh do nam giới [3, 4, 5], và khoảng 2% khơng có tinh trùng trong  quần thể nam giới bình thường [6].  Trong khi các kỹ  thuật chẩn đốn và điều trị  vơ sinh nữ  giới rất  phát triển thì các kỹ  thuật chân đoan va điêu tri cho nam gi ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ới cịn nhiều  hạn chế mặc dù ngun nhân do nam giới cũng chiếm gần một nửa các   cặp vợ chồng vơ sinh [7] Khơng có tinh trùng trong tinh dịch là trường hợp khơng tìm thấy  tinh trùng trong mẫu tinh dịch đã được ly tâm. Để  kết luận một trường  hợp khơng có tinh trùng cần phải xét nghiệm hai lần cách nhau 3 đến 5  ngày, khơng sinh hoạt tình dục trước làm xét nghiệm tinh dịch đồ  từ 2­7  ngày [8]. Ngun nhân của khơng có tinh trùng có thể là tắc nghẽn đường  dẫn tinh làm cho tinh trùng khơng di chuyển được từ  tinh hồn qua mào  tinh đến ống dẫn tinh hoặc do bản thân tinh hồn khơng sản sinh ra tinh   trùng.  Khoảng 10 năm trước đây, các trường hợp vơ sinh do khơng có tinh   trùng thường chỉ dừng ở chẩn đốn xác định chứ chưa thể điều trị được.  Điều trị  cho các cặp vợ  chồng vơ sinh khơng có tinh trùng chủ  yếu là   bơm tinh trùng vào buồng tử  cung (IUI) với tinh trùng của người hiến   tặng (IAD) hoặc xin con ni [9].  Cùng sự tiến bộ của các kỹ thuật trong hỗ trợ sinh sản mà đầu tiên  là kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương nỗn (Intra Cytoplasmic Sperm   Injection­ICSI) đã giải quyết được rất nhiều các trường hợp vơ sinh do  nam giới. Sự hiểu biết sâu hơn về cơ chê bênh sinh cua vơ sinh khơng có ́ ̣ ̉   tinh trùng do tắc nghẽn và khơng do tắc nghẽn sẽ giup điêu tri thanh cơng ́ ̀ ̣ ̀   cho cac tr ́ ường hợp vơ sinh khơng có tinh trùng Trên thế  giới phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương nỗn  bằng tinh trùng lấy từ  mào tinh hoặc tinh hồn đã được một số  tác giả  báo cáo với kết quả  khả  quan. Có nhiều phương pháp lấy tinh trùng    trường   hợp   khơng   có   tinh   trùng     mẫu   tinh   dịch       phương pháp trích xuất tinh trùng bằng chọc hút từ mào tinh qua da được  nhiều tác giả  kết luận an tồn và hiệu quả  để  lấy tinh trùng thực hiện  ICSI Tại Việt Nam, lĩnh vực Hỗ  trợ  sinh sản  đang cịn non trẻ, các   nghiên cứu về tiêm tinh trùng vào bào tương nỗn bằng tinh trùng lấy từ  mào tinh cũng cịn mới, kết quả chỉ là bước đầu, số liệu cịn ít, đặc biệt  chưa có một nghiên cứu tiến cứu với thiết kế  chặt chẽ  nên chưa đánh  giá được hiệu quả  cũng như  các yếu tố   ảnh hưởng đến kết quả  của   phương pháp này Chính vì các vấn đề  trên đây, chúng tơi thực hiện đề  tài “ Nghiên  cứu hiệu quả phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương nỗn băng ̀   tinh trung lây t ̀ ́ ừ mao tinh trong điêu tri vô sinh ̀ ̀ ̣ ” với hai mục tiêu: Muc tiêu nghiên c ̣ ưu: ́ Mô ta đ ̉ ặc điểm và môt sô yêu tô liên quan đên vô sinh nam không ̣ ́ ́ ́ ́   co tinh trung đ ́ ̀ ược chọc hút mào tinh tại Trung tâm Hỗ  trợ  sinh  sản Đanh gia hiêu qua và m ́ ́ ̣ ̉ ột số  yếu tố   ảnh hưởng kết quả  thu tinh ̣   trong ông nghiêm băng ph ́ ̣ ̀ ương pháp choc hut tinh trùng t ̣ ́ ừ mao tinh ̀   qua da/tiêm tinh trung vao bao t ̀ ̀ ̀ ương noan cac tr ̃ ́ ương h ̀ ợp vơ sinh  khơng co tinh trung do t ́ ̀ ắc nghẽn Chương TỞNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm về vơ sinh Vơ sinh là tình trạng một cặp vợ chồng khơng có thai sau một năm  chung sống, sinh hoạt tình dục thường xun, khơng dùng bất cứ  một  biện pháp tránh thai nào [10, 11, 12]. Trong trường hợp ngun nhân vơ  sinh đã rõ ràng thì việc tính thời gian khơng được đặt ra nữa. Đối với các  cặp vợ  chồng đã lớn tuổi hoặc có các yếu tố  nguy cơ  thì nên thăm dị  sớm để  co kê hoach can thi ́ ́ ̣ ệp điều trị, tiết kiệm thời gian vì khi người   phụ nữ càng lớn tuổi thì khả năng có thai càng khó khăn [13] Vơ sinh ngun phát hay cịn gọi là vơ sinh I là trường hợp người  phụ nữ chưa có thai lần nào, cịn vơ sinh thứ phát hay cịn gọi là vơ sinh   II là trươc đo ng ́ ́ ười phụ nữ đã có thai ít nhất một lần Vơ sinh nữ  là vơ sinh mà ngun nhân hồn tồn do người vợ  cịn  vơ sinh nam là vơ sinh mà ngun nhân hồn tồn do người chồng. Vơ  sinh khơng rõ ngun nhân là trường hợp cặp vợ chồng đã được làm tất   các xét nghiệm thăm dị hiên co nh ̣ ́ ưng khơng tìm được ngun nhân  vơ sinh 1.2 Tình hình vơ sinh trên thế giới và Việt Nam Tỷ lệ vơ sinh trên thế giới thay đổi theo từng nước và từng nghiên  cứu nhưng nhìn chung đều có xu hướng tăng lên trong những năm gần  đây. Oakley và cộng sự nghiên cứu 60.000 phụ nữ tại Anh (2008) có tới  16% phụ  nữ  đã từng phải đi khám vì lý do hiếm muộn trong đó có 8%   cần phải điều trị mới có khả năng có thai [14] Nghiên cứu của Safarinnejad và cộng sự năm 2008 trên 12.285 cặp  vợ  chồng tại Iran, tỷ  lệ  vơ sinh là 8%, trong đó vơ sinh ngun phát là  4,6%, và tỷ  lệ  vơ sinh ngun phát tăng dần từ  2,6% trong giai đoạn   1985­1989 đến 5,5% trong giai đoạn 1995­2000 [15] Theo báo cáo của Karl và cộng sự  về  tỷ  lệ  vô sinh của các nước  đang phát triển tại hội nghị thường niên Hội nội tiết sinh sản người châu   Âu (2008), tỷ lệ vô sinh dao động từ 5% đến 25,7% tuỳ từng nước [16] Vahidi và cộng sự (2009) nghiên cứu trên 10.783 phụ nữ ở lứa tuổi   19­49 tuổi tại Iran cho thấy tỷ lệ vô sinh nguyên phát là 24,9% [17]. Theo  Wilkes va công s ̀ ̣ ự (2009), ty lê vô sinh tai Anh la 9%, tuôi trung binh cua ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ ̀ ̉   ngươi v ̀ ợ la 31 tuôi va th ̀ ̉ ̀ ời gian vô sinh trung binh la 18 thang [18] ̀ ̀ ́ Theo Bovin va công s ̀ ̣ ự (2007), ty lê vô sinh cua cac n ̉ ̣ ̉ ́ ươc kem phat ́ ́ ́  triên dao đông t ̉ ̣ ừ 6,9 đên 9,3% [ ́ 19]. Ty lê vô sinh cua cac n ̉ ̣ ̉ ́ ươc châu Phi ́   cao hơn nhiêu t ̀ ừ 9% đên 21,2%, ca biêt  ́ ́ ̣ ở Nigeria ty lê vô sinh lên t ̉ ̣ ới 20­ 30% [20] Theo Bhattacharya va công s ̀ ̣ ự (2009) điêu tra 4.466 phu n ̀ ̣ ữ ở miên ̀  đông băc Scotland cho thây ty lê vô sinh la 19,3% [21]. Theo Adeniji và ́ ́ ̉ ̣ ̀   Ikechebelu nghiên cưu tai Nigeria (2003), ty lê vô sinh nam dao đông t ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ừ 23  đên 46% tuy t ́ ̀ ừng vùng tiến hành nghiên cứu [22, 23] Tại Việt Nam theo điều tra dân số  trên tồn quốc năm 1982 thì tỷ  lệ  vơ sinh là 13%. Theo Nguyễn Khắc Liêu tại Viện Bảo vệ  bà mẹ  và   trẻ sơ  sinh (1993­1997) thì vơ sinh nữ là 55,4%, vơ sinh nam là 35,6% và  vơ sinh khơng rõ ngun nhân là 10% [24]. Theo Nguyễn Thành Như  tại  bệnh viện Bình dân (2001) thì vơ sinh nam chiếm 30% các trường hợp  [25], cịn theo Văn Thị Kim Huệ tại bệnh viện Phụ sản trung  ương Huế  (2002) thì tỷ  lệ  vơ sinh nam là 30%, nữ  là 51,81% và do cả  hai người là  16,36% [26]. Tuy nhiên các nghiên cứu này chủ yếu tiến hành tại các cơ  sở  y tế  chư  khơng phải trên cộng đồng nên các tỷ  lệ  này chỉ  mang tính   chất tương đối, khơng đại diện được cho cả nước Năm 2010, đề tài nghiên cứu cấp nhà nước của Nguyễn Viết Tiến  và cộng sự điều tra trên 14.396 cặp vợ chồng trên cả nước, trong độ tuổi   sinh đẻ cho thấy tỷ lệ vơ sinh ở Việt nam là 7,7%, trong đó 3,9% vơ sinh  ngun phát và 3,8% vơ sinh thứ phát  [27].  Các nghiên cứu cả trong và ngồi nước đều cho thấy tỷ lệ vơ sinh   khá cao trong đó tỷ  lệ  vơ sinh nam cũng tương đương với tỷ  lệ  vơ sinh   nữ. Để  hiểu  được rõ hơn cơ  chế  bệnh sinh của vơ sinh nam chúng tơi   trình bày một số nội dung về giải phẫu và sinh lý cơ quan sinh dục nam   có liên quan đến vơ sinh nam, đặc biệt là vơ sinh nam khơng có tinh trùng 1.3 Giải phẫu và sinh lý cơ quan sinh dục nam 1.3.1 Đặc điểm giải phẫu cơ quan sinh dục nam  Cơ  quan sinh dục nam gồm hai tinh hồn nằm trong bìu, đường  dẫn tinh, các tuyến của đường dẫn tinh và dương vật. Tinh hồn hình  trứng có chiều dài 4,1 ­ 5,2cm và chiều rộng 2,5 ­ 3,3cm. Tre m ̉ ơi đe, thê ́ ̉ ̉  tich tinh hoan khoang 3ml va ng ́ ̀ ̉ ̀ ươi tr ̀ ưởng thanh là 15ml đên 30ml [28] ̀ ́   Mỗi tinh hồn có khoảng 150 đến 200 tiểu thuỳ được ngăn cách bằng các  vách xơ, mỗi tiểu thuỳ  được cấu tạo từ  3 đến 4 ống sinh tinh, có chức   năng sản xuất ra tinh trùng. Ống sinh tinh có chiều dài khoảng 30cm đến  150cm với đường kính 150 đến 200 micromet xếp lại với nhau. Xen giữa   các  ống sinh tinh là các tế  bào Leydig có chức năng bài tiết testosteron.  Ống   sinh   tinh   chiêm ́   tơí   99%   thể   tich ́   tinh   hoan, ̀       cać   tế  bao ̀  Leydig chiêm khoang 1% th ́ ̉ ể tích [28] Các  ống sinh tinh sẽ  đổ  vào các  ống thẳng, tiếp đến là lưới tinh   hay cịn gọi là lưới Haller nằm trong trung thất của tinh hồn. Lưới tinh   đổ  vào khoảng 20  ống ra, các  ống ra tiến vào đoạn đầu mào tinh tạo   thành các ống mào tinh. Các ống mào tinh hợp dần với nhau để tạo thành   một  ống dẫn tinh duy nhất nằm trong thừng tinh cung v ̀ ơi mach mau, ́ ̣ ́   thân kinh và mơ liên k ̀ ết [29]. Các ống mào tinh có chiều dài lên tới 5 đến  6 mét trong khi mao tinh ch ̀ ỉ dai khoang 4 đên 5cm nên các  ̀ ̉ ́ ống này phải  bện chặt với nhau.  Mào tinh gôm ba phân, đâu mao tinh co hinh tam giac, h ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ơi day năm ̀ ̀   ở sat c ́ ực trên cua tinh hoan, thân mao tinh năm doc theo tinh hoan va đuôi ̉ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀   mao tinh nho [30]. Theo Clavert va công s ̀ ̉ ̀ ̣ ự (1995), mao tinh rât it co kha ̀ ́ ́ ́ ̉  năng đê khang do vây rât dê bi cac nhiêm trung th ̀ ́ ̣ ́ ̃ ̣ ́ ̃ ̀ ứ phat sau viêm nhiêm ́ ̃   đường tiêt niêu và khi b ́ ̣ ị viêm tắc đường dẫn tinh sẽ dẫn đến vơ sinh do  khơng có tinh trùng do tắc nghẽn [31] Hình 1.1. Cấu tạo tinh hồn và mào tinh [32] Các tuyến phụ  của đường dẫn tinh bao gồm túi tinh, tuyến tiền  liệt, tuyến hành niệu đạo và các tuyến niệu đạo. Nhiệm vụ  của các   tuyến này là bài tiết các dịch hoà lẫn với tinh trùng để  tạo thành tinh  dịch 1.3.2 Sinh ly qua trinh sinh tinh ́ ́ ̀  [33, 34] Quá trình sinh tinh diễn ra liên tục từ lúc bắt đầu dậy thì cho đến  tận cuối đời  và được chia ra bốn giai đoạn: tinh nguyên bào, tinh bào,  tinh tử và tinh trùng trưởng thành.  1.3.2.1 Giai đoạn tinh nguyên bào Các tế bào mầm sinh dục trong ống sinh tinh sẽ biệt hoá thành các  tinh nguyên bào, tinh nguyên bào phân chia gián phân để tăng nhanh về số  lượng. Một số tinh nguyên bào biệt hoá thành tinh bào I. Tinh nguyên bào  được chia làm 3 loại dựa vào đặc điểm của nhân tế bào: Loại A sẫm màu: (tinh nguyên bào chủng): tinh nguyên bào A là  những  tế   bào  mầm  nằm  trong  ống  sinh   tinh,  có   khả   năng  gián  phân  thường xun để tạo ra hai tế bào con: một tế bào có khả năng gián phân   để  làm nguồn dự  trữ  sinh tinh vơ hạn, tế  bào cịn lại sẽ  biệt hố thành  tinh ngun bào loại A nhạt màu Loại A nhạt màu (tinh ngun bào bụi): sau vài lần phân chia, tinh  ngun bào bụi biệt hố thành tinh ngun bào loại B Loại B (tinh ngun bào vảy): loại này gián phân để tăng số lượng  tế  bào. Tinh ngun bào vảy biệt hố thành tinh bào I có bộ  nhiễm sắc  thể lưỡng bội 2n = 46 1.3.2.2 Giai đoạn tinh bào Ở  giai đoạn này, tinh bào I tiến hành giảm phân lần 1 tạo nên 2   tinh bào II, mỗi tinh bào II có bộ  nhiễm sắc thể  đơn bội n = 23. Các  nhiễm sắc thể giới tính X và Y cũng phân ly cho hai tinh bào. Tinh bào II   vừa được sinh ra sẽ  tiến hành giảm phân lần 2 ngay để  thành tinh tử  (tiền tinh trùng). Mỗi tinh tử  mang bộ  nhiễm sắc thể   đơn bội. Giảm   phân lần 1 thường diễn ra trong khoảng 24 ngày, trong khi đó giảm phân  lần 2 chỉ xảy ra trong vài giờ, do vậy trên phiến đồ cắt ngang tinh hồn ít  khi tìm thấy tinh bào II 1.3.2.3 Giai đoạn tinh tử Tinh   tử     hay   tiền   tinh   trùng   sinh     sau   giảm   phân   có   bộ  nhiễm sắc thể đơn bội n = 23. Có hai loại tinh tử: loại mang nhiễm sắc   thể  X và loại mang nhiễm sắc thể  Y   Tinh tử  khơng phân chia mà trải  qua q trình biệt hố để trở thành tinh trùng, q trình này gồm bốn hiện  tượng chính liên quan đến những biến đổi hình thái của tinh tử Hình 1.2. Q trình hình thành tinh trùng [32] Tạo túi cực đầu: Bộ  Golgi biến đổi tạo thanh túi cực đầu, các hạt giàu  glycoprotein xuất hiện trong những túi của bộ  Golgi. Các túi này hợp  thành một túi duy nhất nằm sát với cực trên của nhân.  Tạo mũ cực đầu: đặc trưng của giai đoạn này là nhân cơ đặc, dẹt ra, túi   cực đầu trải rộng ơm lấy nửa cực trước của nhân tạo ra “mũ cực đầu” Tạo đoạn cổ và dây trục: nhờ những biến đổi của hai tiểu thể trung tâm  gần và xa di chuyển về  phía cực của nhân đối lập với cực có túi cực   đầu.   Loại bỏ bào tương: bào tương lan dần về phía sau đi tinh trùng, để lại   một  lớp mỏng xung quanh túi cực đầu, nhân và đoạn cổ tinh trùng. Khối   bào tương hơi phình lên, gọi là “giọt bào tương” Tinh tử trưởng thành (tinh trùng chưa trưởng thành) khơng cịn dính  với nhau mà tách ra và đi vào lịng  ống sinh tinh. Các thành phần khơng  cần thiết sẽ bị loại bỏ trong q trình biệt hố và được các tế bào Sertoli   thực bào. Dấu hiệu để nhận biết tinh trùng chưa trưởng thành hồn tồn  là cịn giọt bào tương cịn bám quanh cổ tinh trùng.  Hình 1.3. Các giai đoạn biệt hố từ tinh tử thành tinh trùng [32] 1.3.2.4 Giai đoạn trưởng thành tinh trùng Thời gian để  hồn tất một chu kỳ  tạo tinh trùng khoảng 64 – 72   ngày. Tinh trùng chưa trưởng thành khơng có khả  năng tự  thụ  tinh. Do   10 (chiếm   10,34%)   Còn   lại   26   trường   hợp   chuyển   phôi   trữ   lạnh,   có   4  trường hợp thai lâm sàng đạt tỷ  lệ 13,79% (4/29) trên số  chu kỳ  rã đơng  (xem bảng 3.17), thấp hơn so với kết quả  nghiên cứu của Hán Mạnh  Cường (2010) là 19,5%. Sự  khác biệt này có thể  do nghiên cứu của tác  giả trên các bệnh nhân chuyển phơi trữ lạnh được hỗ trợ phơi thốt màng  [126]. So với nghiên cứu của Buffat và cộng sự (2006) tỷ lệ thai lâm sàng  sau chuyển phơi trữ  lạnh các trường hợp PESA/ICSI là 16,3% (23/136),  tương đương với nghiên cứu của chúng tơi [121].  Mặc dù tỷ  lệ  có thai phản ánh được hiệu quả  của phương pháp   PESA/ICSI, nhưng tỷ lệ thai cộng dồn sẽ phản ánh một cách chính xác   hơn hiệu quả của phương pháp này 4.3.1.6.4  Tỷ lệ có thai cộng dồn sau chuyển phơi tươi và phơi trữ lạnh  Khái   niệm   tỷ   lệ   thai   cộng   dồn   (cumulative   pregnancy   rate)  đã  được một số tác giả đề cập đến [166, 167, 168, 169]. Khi trình bày tỷ lệ  thai cộng dồn sẽ có hai tình huống được phân tích trong hỗ trợ sinh sản   Một   là,   tỷ   lệ   thai   cộng   dồn   sau     số   chu   kỳ   điều   trị   (chu   kỳ  KTBT/chuyển phơi). Tỷ  lệ  này được tính tốn để  dự  đốn sau một số  chu kỳ  điều trị  sẽ  có bao nhiêu % bệnh nhân có thai, nhằm cung cấp  thơng tin cho cặp vợ chồng biết cơ hội (hay tỷ lệ) có thai của họ  là bao  nhiêu khi điều trị. Tuy nhiên trong một nghiên cứu khơng phải tất cả các  bệnh nhân đều điều trị tất cả các chu kỳ, mà sẽ có một số bệnh nhân bỏ  điều trị. Bằng thuật tốn (thuật tốn bảng sống) với giả thiết là tỷ lệ có  thai của các bệnh nhân bỏ  điều trị  cũng tương đương những bệnh nhân  tiếp tục điều trị để tính ra tỷ lệ có thai cộng dồn mang tính chất dự báo,   tiên lượng. Tuy nhiên tỷ  lệ  này sẽ  gặp sai số  là những bệnh nhân bỏ  điều trị  vì nhiều lý do khác nhau nên cơ  hội có thai của họ  có thể  cao   hơn hoặc thấp hơn các bệnh nhân tiếp tục điều trị. Ví dụ  những bệnh  124 nhân bỏ điều trị có đáp ứng buồng trứng kém thì tỷ lệ có thai khơng thể  bằng các bệnh nhân tiếp tục điều trị. Lúc này tỷ  lệ có thai cộng dồn sẽ  cao hơn tỷ lệ có thai thực tế.  Hai là, tỷ lệ có thai thực tế sau một chu kỳ  KTBT, bao gồm tỷ  lệ  có thai sau chuyển phơi tươi và sau chuyển phơi  trữ lạnh của chu kỳ KTBT đó. Tỷ lệ này nhằm đánh giá tỷ lệ có thai sau  một chu kỳ  KTBT  (có  thai sau chuyển phơi tươi và chuyển phơi trữ  lạnh). Vì mỗi chu kỳ KTBT gây gánh nặng cho bệnh nhân rất nhiều về  tâm lý và chi phí so với chu kỳ chuyển phơi trữ lạnh Trước      IVF  thường  chuyển  nhiều  phơi  (3­5  phơi)   với  mục đích làm tăng tỷ lệ có thai. Tuy nhiên khi chuyển nhiều phơi sẽ tăng  tỷ  lệ  đa thai, và khi đa thai đồng nghĩa với nhiều biến chứng trong thời  kỳ  mang thai như  sẩy thai, đẻ  non, tiền sản giật. Chính vì vậy các tác  giả trên thế giới có xu hướng giảm số lượng phơi chuyển để hạn chế tỷ  lệ đa thai, thậm chí một số trung tâm chỉ chuyển một phơi (SET), phơi dư  thừa cịn lại sẽ được trữ lạnh để chuyển phơi trữ lạnh (FET). Nhưng khi  giảm số  lượng phơi chuyển sẽ  giảm tỷ  lệ  có thai trong chu kỳ  chuyển  phơi đó. Như  vậy sẽ  làm tăng chi phí của bệnh nhân. Tuy nhiên, khi kỹ  thuật trữ lạnh tốt thì tỷ lệ có thai sau chuyển một phơi thấp nhưng tỷ lệ  thai   cộng   dồn   sau   chuyển   phôi   tươi     trữ   lạnh     tương   tự   như  chuyển nhiều phơi. Tức là tỷ lệ có thai cộng dồn sau một chu kỳ KTBT  ở nhóm chuyển 1 phơi cũng tương đương nhóm chuyển nhiều phơi Trong nghiên cứu của chúng tơi tỷ  lệ  thai cộng dồn sau chuyển   phơi tươi và phơi trữ lạnh là 38,05% trên số chu kỳ KTBT (86/226) (xem   bảng 3.17), tương tự tỷ lệ thai cộng dồn của Borini (2006) [170] 4.3.1.7 Thai diễn tiến, đẻ con sống, sẩy thai và đẻ non Chúng tơi tiến hành theo dõi dọc bệnh nhân từ khi bắt đầu điều trị  và trong suốt thời gian thai nghén. Kết thúc nghiên cứu 86 trường hợp có  125 thai trong đó 22 trường hợp đã đẻ  thai sống chiếm 25,6% (xem bảng  3.18), cao hơn so với nghiên cứu của Nicopoullos (2004) là 18,4% [162].  Trên thực tế  rất khó so sánh tỷ  lệ  đẻ  thai sống giữa các nghiên cứu vì   phụ  thuộc vào thời gian kéo dài nghiên cứu. Để  chính xác nhất thì cần   theo dõi cho đến bệnh nhân cuối cùng kết thúc thai nghén mới dừng   nghiên cứu.  Thai diễn tiến là các trường hợp thai trên 12 tuần, đang phát triển   Trong   nghiên   cứu     có   52   trường   hợp   thai   diễn   tiến   chiếm   tỷ   lệ  60,5%.   So với nghiên cứu của Staffan (2007) tỷ  lệ  thai diễn tiến sau   chuyển 1 phơi giữa ba nhóm PESA­TESE/ICSI ( Azoospermia­khơng có  tinh trùng), nhóm ICSI (Oligospermia­tinh trùng ít) và nhóm IVF cổ điển  (Normospermia­tinh dịch đồ  bình thường) lần lượt là 40,4%, 41,4% và  51,6% [171].   Trong nghiên cứu của chúng tơi có 12 trường hợp thai ngừng phát  triển, chiếm 13,9%  Tương đương  với nghiên cứu của  Buffat (2006) là  12,5% (7/56) [121], của Naru (2008) là 16,7% (5/30) [172], nhưng cao hơn   nghiên cứu của Woldringh  (2011) có  tỷ  lệ    sẩy thai sau PESA/ICSI là  4,0% [173], của Nguyễn Thị  Thanh Dung (2012) sau cho nhận nỗn là  5,7% (7/123) [142] 4.3.2 Một số  yếu tố   ảnh hưởng kết quả  phương pháp PESA/ICSI   điêu tri vơ sinh khơng co tinh trung do tăc nghen ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̃ Như đã bàn luận trong phần trên, có nhiều cách xác định tỷ  lệ  có   thai khác nhau. Có thể là tỷ lệ thai lâm sàng, tỷ lệ thai cộng dồn, cũng có  thể là tỷ lệ có thai trên số chu kỳ KTBT hoặc tỷ lệ có thai trên số chu kỳ  chuyển phơi. Trong phần phân tích các yếu tố   ảnh hưởng đến tỷ  lệ  có  thai trong nghiên cứu này chúng tơi lấy tỷ lệ có thai là tỷ lệ thai lâm sàng   trên số  chu kỳ chuyển phơi. Lý do chọn tỷ lệ  thai lâm sàng vì nhiều tác  126 giả chỉ đồng ý thai lâm sàng mới tiếp tục phát triển, phản ảnh chính xác  sự thành cơng của phương pháp điều trị Chúng tơi cũng chọn mẫu số  là số  chu kỳ  chuyển phơi mà khơng  chọn số  chu kỳ  KTBT vì có một số  yếu tố  cần phân tích chỉ  liên quan  đến q trình chuyển phơi mà khơng liên quan đến q trình KTBT như  đặc điểm niêm mạc tử  cung, số  lượng phơi chuyển, chất lượng phơi  chuyển và kỹ  thuật chuyển phơi (điểm chuyển phơi). Như  vậy có 82  trường hợp có thai lâm sàng trên tổng số 223 chu kỳ chuyển phơi 4.3.2.1 Yếu tố người chồng liên quan đến tỷ lệ có thai Nhin chung ty lê co thai it khi phu thc vao đăc điêm cua ̀ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̉   ngươì  chông nh ̀ ư tuôỉ , nông đô  ̀ ̣ hormon hoăc thâm ̣ ̣  chi chât l ́ ́ ượng mâu tinh trung ̃ ̀   Nêu trong IVF cô điên thi ty lê thu tinh, chât l ́ ̉ ̉ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ượng phơi và tỷ  lệ  có thai   liên quan đến chât l ́ ượng mâu tinh trung thì trong IVF/ICSI it khi liên quan ̃ ̀ ́   đên chât l ́ ́ ượng mâu tinh trung. V ̃ ̀ ới phương pháp ICSI chi cân rât it tinh ̉ ̀ ́ ́   trung cung co thê cho tinh trùng thu tinh v ̀ ̃ ́ ̉ ̣ ới nỗn. Ngoại trừ  một số  trường hợp mẫu tinh trùng bất thường nhiều sẽ ảnh hưởng đến kết quả  thụ  tinh cịn đa số  các nghiên cứu đều cho tỷ  lệ  thụ  tinh, tỷ  lệ  có thai  tương đương giữa nhóm tinh trùng từ  mào tinh với tinh trùng từ  mẫu  xuất tinh [121, 172] Trong nghiên cưú  cua này, chúng tơi khơng th ̉ ấy có sự khác biệt độ  tuổi   trung   bình     chồng,   nồng   độ   FSH,   nồng   độ   LH     nồng   độ  testosterone cũng như  thể  tích tinh hồn giữa hai nhóm có thai và khơng  có thai với p > 0,05 (xem bảng 3.19). Nghiên cứu của Friedler (2002) cũng  cho thấy khơng có sự  khác biệt về tuổi chồng và nồng độ  FSH giữa hai   nhóm có thai và khơng có thai [138], của Mai Quang Trung (2010) các  trường hợp IVF/ICSI cho thấy tuổi chồng khơng  ảnh hưởng kết quả  phương pháp IVF/ICSI [122] 127 Kết quả nghiên cứu này hồn tồn hợp lý vì khi đã chọc hút được  tinh trùng thì đều có thể  cho thụ  tinh với nỗn bằng phương pháp ICSI  bất kể là mật độ tinh trùng trong mẫu đó ít hay nhiều. Chúng thơi thấy tỷ  lệ  thụ  tinh nhóm khơng có thai là 67,78% (747/1102) tương đương nhóm  có thai là 69,91% (567/811) (xem bảng 3.20) Yếu tố người vợ liên quan kết quả có thai 4.3.2.2 4.3.2.2.1  Tuổi và thời gian vơ sinh liên quan kết quả có thai.  Một trong những đặc điểm của vơ sinh nam nói chung và vơ sinh  khơng có tinh trùng là mặc dù ngun nhân do chồng nhưng tất cả  các  can thiệp điều trị  lại thực hiện trên cơ  thể  người vợ, do vậy kết quả  thành cơng phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố người vợ như tuổi, dự trữ  buồng trứng Độ  tuổi trung bình người vợ  nhóm có thai là  27,96  +  4,1 năm và  của nhóm khơng có thai là 28,72 + 4,7 năm. Sự khác biệt tuổi vợ giữa hai  nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (xem bảng 3.20). Sở dĩ tuổi   trung bình hai nhóm có thai và khơng có thai khơng khác nhau là do phần   lớn các bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tơi đều cịn trẻ, thời gian  vơ sinh chưa lâu, ngun nhân vơ sinh chủ yếu do chồng, do vậy sự khác  biệt về độ tuổi giữa hai nhóm có và khơng có thai khơng nhiều. Kết quả  này tương tự nghiên cứu của Mai Quang Trung là tỷ  lệ có thai giảm khi  tuổi vợ tăng lên nhưng khơng có ý nghĩa thống kê [122]. Nghiên cứu của   Friedler  (2002)  và  Zorn  (2009)  cho kết quả  khác với nghiên cứu của  chúng tơi là tuổi có  ảnh hưởng đến tỷ  lệ  có thai [138, 174], có thể  các   bệnh nhân trong nghiên cứu của tác giả  lớn tuổi hơn so với nghiên cứu  của chúng tơi nên sự khác biệt sẽ rõ rệt hơn Phân tích tỷ lệ có thai theo từng nhóm tuổi chúng tơi thấy tỷ lệ có  thai giảm dần theo độ tuổi. Tỷ lệ có thai nhóm dưới 35 tuổi cao hơn hẳn   128 nhóm trên 35 tuổi. Tỷ lệ có thai nhóm vợ dưới 25 tuổi là 38,9% và nhóm  26 ­ 34 tuổi là 38,4% so với 21,7% trong nhóm trên 35 tuổi. Tuy nhiên sự  khác biệt này cũng khơng có ý nghĩa thống kê với   2  = 2,497; p > 0,05  (xem bảng 3.21 và biểu đồ 4.2) Yếu tố  thời gian vơ sinh cũng gần tương tự  yếu tố tuổi vợ. Thời   gian vơ sinh càng lâu thì tuổi của người vợ cũng càng lớn và khả năng có  thai cũng sẽ  giảm đi. Trong nghiên cứu này chúng tơi thấy thời gian vơ  sinh trung bình của nhóm có thai có là 3,63 + 2,9 năm và của nhóm khơng  có thai là 4,48 + 4,0 năm, sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p =   0,09 (xem bảng 3.20). Tuổi của người vợ và thời gian vơ sinh tỷ lệ thuận  với nhau nên khi tuổi khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai thì thời gian vơ  sinh cũng khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai. Phân tích tỷ lệ có thai theo   nhóm thời gian vơ sinh chúng tơi cũng thấy nhóm vơ sinh trên 10 năm tỷ  lệ có thai thấp hơn so với nhóm vơ sinh dưới 10 năm. Tỷ  lệ  có thai của  nhóm vơ sinh dưới 5 năm và từ 5 ­10 năm lần lượt là 39,4% và 35,4% so   với nhóm trên 10 năm là 13,3%, tuy nhiên sự khác biệt này cũng khơng có  ý nghĩa thống kê với  2 = 4,049; p > 0,05 (xem bảng 3.22 và biểu đồ 4.2) Kết quả  nghiên cứu của Marcos và cộng sự  (2012) cũng cho thấy  thời gian vơ sinh trong nhóm có thai là 2,5 năm khơng khác biệt so với   nhóm khơng có thai là 3 năm với p > 0,05 [168] Biểu đồ 4.2.Tỷ lệ có thai giảm dần theo độ tuổi và thời gian vơ sinh Như  vậy cùng với thời gian thì tỷ  lệ  có thai của bệnh nhân giảm   dần theo độ tuổi của bệnh nhân và thời gian vơ sinh mặc dù sự giảm này  khơng khác biệt nhiều. Chính vì  điều này nên các cặp vợ  chồng khi  chậm có thai cần phải đi khám sớm, điều trị  sớm thì tỷ  lệ  thành cơng   129 mới cao, đặc biệt là các trường hợp ngun nhân vơ sinh đã rõ ràng như  chồng khơng có tinh trùng v.v 4.3.2.2.2  Niêm mạc tử cung liên quan kết quả có thai.  Trong q trình KTBT, nang nỗn phát triển, tế bào hạt sẽ bài tiết   ra estradiol. Estradiol sẽ làm niêm mạc tử cung phát triển dày lên, các ống  tuyến dài ra và chế  tiết niêm dịch. Sau khi chọc hút nỗn, phần tế  bào   hạt   cịn   lại   tạo   thành   hoàng   thể,   tiếp   tục     tiết   estrogene   và  progesterone,  hơn nữa sau  chọc  hút  noãn bệnh  nhân  cũng  được dùng  progesterone hỗ  trợ  hồng thể. Dưới tác dụng của progesterone nội và  ngoại sinh này, niêm mạc tử  cung có phản  ứng màng rụng, có tác dụng  “hồi thai” sẵn sàng tiếp nhận phơi đến làm tổ. Độ  dày niêm mạc tử  cung trong nghiên cứu được chúng tơi đo vào thời điểm trước tiêm hCG   kích thích trưởng thành nang nang nỗn. Niêm mạc tử cung phát triển và  chế  tiết tốt phản ánh sự  phát triển của nang nỗn và sự  sẵn sàng tiếp   nhận phơi đến làm tổ Bảng 3.20 cho thấy độ  dày trung bình niêm mạc tử  cung nhóm có   thai là 12,47 + 1,9mm, dày hơn so với 11,86 + 2,5mm nhóm khơng có thai  với p 

Ngày đăng: 26/02/2021, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w