Khóa luận này đã dùng mô hình IFAS, bằng việc sử dụng các dữ liệu đầu vào bao gồm: dữ liệu lượng mưa vệ tinh, bản đồ địa hình, bản đồ sử dụng đất; các thông số và công thức tính toán của Manning, Dancy, phương trình sóng động lực để đưa ra các kết quả ở 3 dạng: bản đồ (có thể đưa lên Google Earth), biểu đồ và bảng theo từng giờ. Đồng thời đề tài cũng tiến hành đánh giá khả năng mô phỏng của mô hình thông qua các chỉ số: hệ số tương quan, sai số tuyệt đối lưu lượng đỉnh lũ, sai số tương đối lưu lượng đỉnh lũ, chỉ số NASH. Đánh giá mô hình về lưu lượng nước trên sông, tại trạm thủy văn Cao Bằng, sai số tuyệt đối lưu lượng đỉnh lũ 55,6m3s, sai số tương đối lưu lượng đỉnh lũ 13,63%, chỉ số NASH 0,93 cho thấy khả năng mô phỏng dòng của mô hình tại trạm thủy văn Cao Bằng có độ chính xác cao. Tại trạm thủy văn Đức Thông, sai số tuyệt đối lưu lượng đỉnh lũ 5,28m3s , sai số tương đối lưu lượng đỉnh lũ 57,64%, chỉ số NASH 0,44 cho thấy khả năng mô phòng dòng của mô hình tại trạm này thấp.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Đinh Duy Chinh NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA IFAS TRONG PHÂN TÍCH LŨ (THÍ ĐIỂM TẠI LƯU VỰC SƠNG BẰNG GIANG TỈNH CAO BẰNG) Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học quy Ngành: Khoa học mơi trường (Chương trình đào tạo: Chất lượng cao) Cán hướng dẫn: PGS.TS Vũ Văn Mạnh Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Đinh Duy Chinh NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA IFAS TRONG PHÂN TÍCH LŨ (THÍ ĐIỂM TẠI LƯU VỰC SƠNG BẰNG GIANG TỈNH CAO BẰNG) Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học quy Ngành: Khoa học mơi trường (Chương trình đào tạo: Chất lượng cao) Cán hướng dẫn: PGS.TS Vũ Văn Mạnh Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước tiên em xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Văn Mạnh – Chủ nhiệm Bộ môn Quản lý mơi trường – Khoa Mơi trường tận tình hướng dẫn, bảo suốt quãng thời gian nghiên cứu viết khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cám ơn đến TS.Tống Ngọc Thanh - Giám đốc trung tâm quy hoạch điều tra tài nguyên nước miền Bắc, CN.Nguyễn Thị Thanh Thuấn nhiệt tình giúp đỡ khóa luận Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy chúng em suốt năm qua, trang bị cho chúng em kiến thức vô quý báu hành trang để chúng em bước vào đường giúp ích cho đất nước Mặc dù cố gắng hoàn thành khóa luận phạm vi khả cho phép chắn khơng tránh thiếu sót Kính mong nhận đóng góp q báu thầy, cô bạn Sinh viên thực Đinh Duy Chinh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài .1 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội .7 1.2 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 1.2.1 Lũ khái niệm liên quan .9 1.2.2 Tình hình lũ miền Bắc nước ta 10 1.3 Mơ hình thủy văn 12 1.3.1 Một số mơ hình thủy văn Việt Nam 12 1.3.2 Tổng quan chương trình IFAS .16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tượng nghiên cứu .17 2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu .17 2.4.2 Thu thập xử lý liệu 17 2.4.3 Phương pháp mơ hình hóa 20 2.4.4 Phương pháp đánh giá mơ hình 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .34 3.1 Kết mô hình .34 3.1.1 Kết dạng đồ 35 3.1.2 Kết dạng biểu đồ 42 3.2 Đánh giá mơ hình .46 3.2.1 Đánh giá tương quan lượng mưa thực đo lượng mưa mơ hình (vệ tinh)…… .46 3.2.2 Đánh giá độ xác lưu lượng thực đo mơ hình 47 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ mơ mơ hình NAM .15 Hình Bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu 18 Hình Bản đồ sử dụng đất khu vực nghiên cứu 18 Hình Cơ chế chép cho liệu thiếu IFAS 19 Hình Mơ dịng chảy bề mặt theo độ cao .20 Hình Mơ chế dòng chảy tầng 22 Hình Sự hình thành cell type dịng sơng .23 Hình Cơ chế dòng chảy cell type .23 Hình Mơ hình dòng chảy tầng mặt 24 Hình 10 Mơ hình dịng chảy tầng sát mặt 26 Hình 11 Mơ phịng dịng chảy tầng chứa nước 27 Hình 12 Mơ dịng chảy sơng cell type 28 Hình 13 Giao diện kết mơ hình 34 Hình 14 Bản đồ mơ địa hình khu vực dạng 3D 2D .35 Hình 15 Bản đồ thể lượng mưa khu vực thời điểm ngày 03/07/2009 36 Hình 16 Bản đồ thể mực nước tầng mặt dâng thời điểm ngày 04/07/2009 37 Hình 17 Bản đồ thể lưu lượng xả nước tầng mặt thời điểm ngày 03/07/2009 38 Hình 18 Bản đồ thể lượng nước thấm từ tầng mặt xuống tầng sát mặt thời điểm ngày 03/07/2009 39 Hình 19 Bản đồ thể lưu lượng xả sông thời điểm ngày 03/07/2009 40 Hình 20 Kết lưu lượng nước sơng thể Google Earth .41 Hình 21 Biểu đồ thể tương quan lượng mưa lưu lượng xả sông theo thời gian điểm thành phố Cao Bằng 42 Hình 22 Biểu đồ thể lượng xả lượng thấm tầng: tầng mặt, sát bề mặt tầng chứa nước 44 Hình 23 Đồ thị thể lượng mưa thực đo mơ hình trạm mưa Cao Bằng.46 Hình 24 Đồ thị thể giá trị lưu lượng trung bình ngày thực đo mơ hình trạm thủy văn Cao Bằng từ ngày 01 – 15/07/2009 48 Hình 25 Biểu đồ thể giá trị lưu lượng trung bình ngày thực đo mơ hình trạm thủy văn Đức Thông từ ngày 01-15/07/2009 .49 DANH MỤC BẢNG Bảng Các nhóm đất sử dụng thông số tương ứng .21 Bảng Các cell type 22 Bảng Bảng giá trị độ ẩm θS θFC theo loại đất .27 Bảng Các thơng số tầng mặt thiết lập mơ hình 30 Bảng Các thông số tầng sát mặt .30 Bảng Các thông số tầng chứa nước 31 Bảng Các thơng số mơ hình dịng sơng 31 Bảng Bảng thể tồn thơng số đầu điểm thuộc thành phố Cao Bằng 45 Bảng Giá trị lượng mưa thực đo mơ hình trạm mưa Cao Bằng từ ngày 01 – 15/07/2009 46 Bảng 10 Giá trị lượng mưa ngày thực đo mơ hình trạm mưa An Lại từ ngày 01 – 15/07/2009 47 Bảng 11 Giá trị lưu lượng trung bình ngày thực đo mơ hình trạm thủy văn Cao Bằng từ ngày 01 – 15/07/2009 .47 Bảng 12 Giá trị lưu lượng trung bình ngày thực đo mơ hình trạm thủy văn Đức Thông từ ngày 01-15/07/2009 .48 Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lũ biết đến tai biến mơi trường mà ngun nhân hình thành chủ yếu hoạt động ngoại sinh, bên cạnh cịn có tác động hoạt động nội sinh hoạt động nhân sinh người Q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa với tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch khiến khí hậu ngày trở nên khắc nhiệt, giả thiết cho điều khiến thiên tai bao gồm lũ lụt trở nên ngày nguy hiểm số lượng cường độ Vì việc theo dõi diễn biến lũ để nắm bắt quy luật, tăng nhạy cảm chủ quan người loại tai biến để đưa giải pháp quản lý vô cần thiết, nhiên thực công việc dễ dàng quốc gia, khu vực, tổ chức không đủ điều kiện quan trắc Nhằm giải vấn đề thiếu thốn thiết bị, trạm quan trắc, mơ hình thủy văn xây dựng để phục vụ cho mục đích Mơ hình thủy văn q trình sử dụng liệu đầu vào, thơng qua thuật toán tạo đồ, bảng số liệu đồ thị miêu tả thời gian, cường độ lũ thơng số có liên quan Mơ hình IFAS dùng liệu đầu vào thu từ vệ tinh số hóa, cung cấp hồn tồn miễn phí cho người sử dụng, điều phù hợp với quốc gia phát triển – nước mà thiếu nhiều liệu đầu vào Tính tới năm 2012, có 15 quốc gia Cuba, Argentina, Bangladesh, Guatemala, Nepal, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh, Lào, Myanma, Iran…ứng dụng thành cơng mơ hình, Việt Nam bắt đầu thử nghiệm sử dụng mơ hình Mục tiêu đề tài Lập đồ, biểu đồ, bảng mô tả diễn biến lũ với thông số lũ liên quan lưu vực sông - Đánh giá độ xác mơ hình so với kết thực tế Đinh Duy Chinh K54 CLC KHMT Khóa luận tốt nghiệp Cấu trúc khóa luận Chương 1: Tổng quan Chương 2: Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Kết luận khuyến nghị Đinh Duy Chinh K54 CLC KHMT Khóa luận tốt nghiệp 06h00 00h00 12h00 18h00 Hình 17 Bản đồ thể lưu lượng xả nước tầng mặt thời điểm ngày 03/07/2009 Lưu lượng nước chảy tầng mặt (nước chảy tràn) tăng dần theo lượng mưa rơi xuống Bắt đầu từ 0h mưa nhỏ diễn ra, nước chảy tràn đạt 2m hầu hết khu vực, mưa lớn ngày khiến dòng chảy tràn diễn mạnh mẽ đạt tới gần 7m3 số vị trí vào lúc 18h Đinh Duy Chinh 38 K54 CLC KHMT Khóa luận tốt nghiệp 00h00 06h00 12h00 18h00 Hình 18 Bản đồ thể lượng nước thấm từ tầng mặt xuống tầng sát mặt thời điểm ngày 03/07/2009 Quá trình nước thấm xuống tầng thấp ngày diễn tương tự Bắt đầu từ 0h diễn mạnh mẽ lúc 18h, số vị trí, lượng nước thấm đạt tới 4m3/s Đinh Duy Chinh 39 K54 CLC KHMT Khóa luận tốt nghiệp 06h00 12h00 18h00 23h00 Hình 19 Bản đồ thể lưu lượng xả sông thời điểm ngày 03/07/2009 Lưu lượng sông lớn dần từ phía đầu dịng sơng đạt giá trị cực đại 2000 m3/s vào lúc 23h Tới chi lưu, lưu lượng giảm nhờ phân chia cho chi lưu Đinh Duy Chinh 40 K54 CLC KHMT Khóa luận tốt nghiệp Hình 20 Kết lưu lượng nước sông thể Google Earth Phần mềm IFAS có tính chuyển kết thành dạng KML hiển thị Google Earth, đồ thể liên tục tạo thành trình giúp người sử dụng dễ dàng quan sát diễn biến khu vực Đinh Duy Chinh 41 K54 CLC KHMT Khóa luận tốt nghiệp 3.1.2 Kết dạng biểu đồ Hình 21 Biểu đồ thể tương quan lượng mưa lưu lượng xả sông theo thời gian điểm thành phố Cao Bằng Đinh Duy Chinh 42 K54 CLC KHMT Khóa luận tốt nghiệp Căn theo biểu đồ, qng thời gian chạy mơ hình, khu vực diễn nhiều đợt mưa vào ngày 01, 02, 03, 06, 09, 13 Trong đợt mưa lớn rơi kéo dài từ cuối ngày 02 đến đầu ngày 04/07/2009, với lượng mưa đỉnh điểm đạt 8mm Tương ứng với lượng mưa xuống, lưu lượng nước sông tăng vọt, từ khoảng 20m3/s lên đến 800m3/s Bên cạnh đó, thời gian đỉnh điểm mưa so với thời gian xuất đỉnh lũ diễn gần đồng thời Điều thể tính chất trận lũ miền núi nước ta Đinh Duy Chinh 43 K54 CLC KHMT Khóa luận tốt nghiệp Hình 22 Biểu đồ thể lượng xả lượng thấm tầng: tầng mặt, sát bề mặt tầng chứa nước Đinh Duy Chinh 44 K54 CLC KHMT Khóa luận tốt nghiệp 3.1.3 Kết dạng bảng số Bảng Bảng thể toàn thông số đầu điểm thuộc thành phố Cao Bằng Đinh Duy Chinh 45 K54 CLC KHMT Khóa luận tốt nghiệp 3.2 3.2.1 (vệ tinh) Đánh giá mơ hình Đánh giá tương quan lượng mưa thực đo lượng mưa mơ hình Trong liệu lượng mưa vệ tinh theo tính tổng thành theo ngày để so sánh với thực đo Tại trạm mưa Cao Bằng (vị trí kinh độ 106° 16' E, vĩ độ 22° 39' N) Bảng Giá trị lượng mưa thực đo mơ hình trạm mưa Cao Bằng từ ngày 01 – 15/07/2009 Ngày Mơ hình (x) (mm/ngày) Thực đo (y) (mm/ngày) Ngày Mơ hình (x) (mm/ngày) Thực đo (y) (mm/ngày) 4.81 22.09 111.04 11.11 9.40 12.2 12.2 114.2 9.7 2.5 3.6 4.77 0.1 1.3 10 11 12 13 14 15 20.76 0 20.92 0 29.6 0.2 6.6 0 Hình 23 Đồ thị thể lượng mưa thực đo mơ hình trạm mưa Cao Bằng Giá trị hệ số tương quan tính rxy = 0,978 Đinh Duy Chinh 46 K54 CLC KHMT Khóa luận tốt nghiệp Giá trị cho thấy lượng mưa mơ hình thực đo có quan hệ chặt chẽ với giá trị lượng mưa mơ hình trạm mưa Cao Bằng chấp nhận Tại trạm mưa An Lại (vị trí kinh độ 106° 19' E, vĩ độ 22° 43 N) Bảng 10 Giá trị lượng mưa ngày thực đo mơ hình trạm mưa An Lại từ ngày 01 – 15/07/2009 Ngày Mơ hình (mm/ngày) Thực đo (mm/ngày) Ngày Mơ hình (mm/ngày) Thực đo (mm/ngày) 12.495 30.528 124.929 9.738 1.537 5.574 1.893 19.2 5.8 101 15.8 6.3 10.6 0.7 0.5 10 11 12 13 14 15 30.522 19.33 0 32.463 0 20.6 0.2 2.8 0.6 15.6 0 Giá trị hệ số tương quan r xy= 0,950; giá trị cho thấy tương quan chặt chẽ lượng mưa mô hình thực tế giá trị lượng mưa trạm mưa An Lại chấp nhận Qua kết qua kiểm tra trạm mưa Cao Bằng An Lại kết luận rằng, liệu lượng mưa mơ hình đáng tin cậy 3.2.2 Đánh giá độ xác lưu lượng thực đo mơ hình Giá trị lưu lượng trung bình mơ hình quy thành trung bình ngày để so sánh với thực đo cách cộng tổng lưu lượng trung bình ngày chia cho 24 Tại trạm thủy văn Cao Bằng (vị trí kinh độ 106° 16' E, vĩ độ 22° 39' N) Bảng 11 Giá trị lưu lượng trung bình ngày thực đo mơ hình trạm thủy văn Cao Bằng từ ngày 01 – 15/07/2009 Ngày Mơ hình(m3/s) 26,8 35,5 352,4 382,8 88,1 52,3 72,1 41,7 Thực đo(m3/s) 23,8 39 408 356 152 108 87 52 Ngày 10 11 12 13 14 15 Đinh Duy Chinh 47 K54 CLC KHMT Khóa luận tốt nghiệp Mơ hình(m3/s) 32,1 112 50,7 34,5 41,4 54,9 28,7 Thực đo(m3/s) 37 120 90 50 42 36 29,8 Hình 24 Đồ thị thể giá trị lưu lượng trung bình ngày thực đo mơ hình trạm thủy văn Cao Bằng từ ngày 01 – 15/07/2009 Giá trị số NASH 0,93 cho thấy mơ hình có khả mơ phịng lưu lượng dịng chảy tốt Sai số tuyệt đối đỉnh lũ 55,6 m3/s Sai số tương đối đỉnh lũ 55,6 / 408 = 13,63% Các sai số chấp nhận Tại trạm thủy văn Đức Thơng (vị trí: kinh độ 106° 15' 0" E, vĩ độ 22° 30 N) Bảng 12 Giá trị lưu lượng trung bình ngày thực đo mơ hình trạm thủy văn Đức Thơng từ ngày 0115/07/2009 Ngày Mơ hình(m3/s) Thực đo(m3/s) 1,17 1,53 2,63 3,38 14,44 9,16 5,31 4,46 2,7 3,19 1,9 2,62 2,17 1,77 Ngày Mơ hình(m3/s) Thực đo(m3/s) 1,6 0,86 10 2,3 2,91 11 1,58 2,16 12 1,07 1,85 13 1,85 1,34 14 2,58 1,13 15 0,94 0,69 Đinh Duy Chinh 48 1,48 1,53 K54 CLC KHMT Khóa luận tốt nghiệp Hình 25 Biểu đồ thể giá trị lưu lượng trung bình ngày thực đo mơ hình trạm thủy văn Đức Thông từ ngày 01-15/07/2009 Giá trị số NASH 0,44 Với giá trị này, khả mô dịng chảy mơ hình trạm thủy văn Đức Thông thấp Sai số tuyệt đối lưu lượng đỉnh lũ 5,28 m3/s Sai số tương đối lưu lượng đỉnh lũ 5,28 / 9,16 = 57,64% Sai số có giá trị cao Qua kết kiểm tra lưu lượng nước trạm thủy văn Cao Bằng Đức Thông cho thấy, khả mô mơ hình đạt độ xác cao với sơng lớn, độ xác thấp nhánh sơng nhỏ Đinh Duy Chinh 49 K54 CLC KHMT Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Mơ hình thủy văn cơng cụ quan trọng công tác theo dõi, điều tra, phân tích dự báo lũ, sử dụng hầu hết quốc gia giới Trong khóa luận dùng mơ hình IFAS, việc sử dụng liệu đầu vào bao gồm: liệu lượng mưa vệ tinh, đồ địa hình, đồ sử dụng đất; thơng số cơng thức tính tốn Manning, Dancy, phương trình sóng động lực để đưa kết dạng: đồ (có thể đưa lên Google Earth), biểu đồ bảng theo Đồng thời đề tài tiến hành đánh giá khả mơ mơ hình thơng qua số: hệ số tương quan, sai số tuyệt đối lưu lượng đỉnh lũ, sai số tương đối lưu lượng đỉnh lũ, số NASH Theo mơ hình, kết mô lưu vực sông Bằng Giang tỉnh Cao Bằng từ ngày 01 đến 15/07/2009 cho thấy mưa lớn bắt đầu xuất từ cuối ngày 02 kết thúc vào đầu ngày 04, lượng mưa tập trung vào ngày 03 với giá trị cực đại 22mm/giờ Mưa lớn dẫn đến gia tăng lưu lượng nước sông, mực nước bề mặt, lượng nước chảy tràn, lưu lượng nước chảy xuống tầng Tại sông, lưu lượng nước lớn diễn sông với giá trị cực đại 2.000m3/s, trạm thủy văn Cao Bằng 800m 3/s, lưu lượng nhỏ nhánh sông trạm thủy văn Đức Thông đạt cực đại 14,44m 3/s Đánh giá mơ hình lượng mưa, hệ số tương quan lượng mưa thực đo mơ hình trạm mưa An Lại 0,95 trạm mưa Cao Bằng 0,978 cho thấy liệu lượng mưa mà mơ hình sử dụng đáng tin cậy Đánh giá mơ hình lưu lượng nước sơng, trạm thủy văn Cao Bằng, sai số tuyệt đối lưu lượng đỉnh lũ 55,6m 3/s, sai số tương đối lưu lượng đỉnh lũ 13,63%, số NASH 0,93 cho thấy khả mơ dịng mơ hình trạm thủy văn Cao Bằng có độ xác cao Tại trạm thủy văn Đức Thông, sai số tuyệt đối lưu lượng đỉnh lũ 5,28m 3/s , sai số tương đối lưu lượng đỉnh lũ 57,64%, số NASH 0,44 cho thấy khả mơ phịng dịng mơ hình trạm thấp Qua kết luận khả mơ sơng đạt độ xác cao nhánh sông Đinh Duy Chinh 50 K54 CLC KHMT Khóa luận tốt nghiệp Khuyến nghị Độ phân giải pixel mơ hình có giá trị lớn (1km), điều giúp cho việc tính toán lưu vực rộng trở nên đơn giản đồng thời khiến sai số lớn áp dụng vào lưu vực nhỏ Tại Việt Nam, có nhiều sông nhỏ, lưu vực bé, đặc biệt trận lũ quét có độ nguy hiểm cao mà diễn phạm vi hẹp, mơ hình khơng có khả mơ Các thơng số liên quan đến địa chất cài đặt dựa theo đồ sử dụng đất, chưa có đồ địa chất riêng Đối với nhà quản lý, mơ hình phần mềm mơ dịng chảy thơng số liên quan đến lũ, khơng tính tác động, thiệt hại trận lũ lên lưu vực, cần phải kết hợp với việc quan sát ảnh hưởng thực tế để đưa giải pháp quản lý, ứng xử phù hợp Đinh Duy Chinh 51 K54 CLC KHMT Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1.Nguyễn Cẩn, Nguyễn Đình Hịe (2007), Tai biến mơi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 2.Cổng thông tin điện tử tỉnh Cao Bằng, Internet http://www.caobang.gov.vn Truy cập lần cuối 19/05/2013 3.Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Internet http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/cactinhvathanhpho/ tinhcaobang/thongtintinhthanh?view=introduction&provinceId=1340 Truy cập lần cuối 19/05/2013 4.Đặng Thị Lan Hương (2012), Nghiên cứu ứng dụng mơ hình MIKE bước hồn thiện cơng nghệ dự báo lũ sơng Hồng – Thái Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường đại học khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội 5.Quyết định số: 172/2007/QĐ-TTg, Quyết định phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 6.Nguyễn Thế Toàn (2008), Dự báo lũ vận hành chống lũ hồ chứa Hịa Bình, Đồ án tốt nghiệp kĩ sư, Trường Đại học Thủy lợi 7.Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Kết tồn Trang 151 8.Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia, Internet http://www.nchmf.gov.vn/web/vi-VN/71/89/251/Default.aspx Truy cập lần cuối 20/05/2013 9.Wikipedia, Internet http://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_Bằng Truy cập lần cuối 19/05/2013 Tài liệu tiếng Anh 10.IFAS System Instruction Guidebook, 2009 11.IFAS Quick Reference(Sendai River), 2009 12.IFAS User’s manual, 2009 Đinh Duy Chinh 52 K54 CLC KHMT ... HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Đinh Duy Chinh NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA IFAS TRONG PHÂN TÍCH LŨ (THÍ ĐIỂM TẠI LƯU VỰC SƠNG BẰNG GIANG TỈNH CAO BẰNG) Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học quy Ngành:... Lưu vực sông Bằng Giang thuộc địa phận tỉnh Cao Bằng từ ngày 01/07/2009 đến ngày 15/07/2009 2.3 Nội dung nghiên cứu Khả ứng dụng chương trình IFAS việc phân tích lũ, thí điểm lưu vực sơng Bằng Giang. .. Giang tỉnh Cao Bằng 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Việc thu thập nghiên cứu tài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, hướng dẫn sử dụng