Hai thôn ấy chung một làng mà sao nghe cách xa đến vậy, nếu mà nhớ người ta thì phải tìm đường mà sang thăm người ta chứ đằng này lại còn trách người ta không sang với mình. Cũng không [r]
(1)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ TƯƠNG TƯ CỦA NGUYỄN BÍNH
1 Dàn ý phân tích thơ Tương tư Nguyễn Bính a Mở bài:
- Giới thiệu thơ Tương tư - Giới thiệu tác giả Nguyễn Bính
b Thân bài: Phân tích thơ tương tư nhà thơ Nguyễn Bính: - câu thơ đầu:
+ Nỗi tương tư nhà thơ
+ Hình ảnh đơi trai gái mang dáng vóc mộc mạc, giản dị
+ Sự nhớ thương da diết chàng trai, nỗi nhớ thương người dành cho người - Tâm trạng người tương tư:
+ Có trách móc nhẹ nhàng chàng trai
+ Nhận thấy tình cảm nồng thắm chàng trai dành cho cô gái + Nỗi buồn da diết người tương tư thể rõ ràng + Sự thay đổi cách xưng hô
+ Thể nên độc đáo, chân thật, mộc mạc thơ Nguyễn Bính c Kết bài:
- Nêu cảm nhận em thơ Tương tư Nguyễn Bính 2 Cảm nhận em tác phẩm Tương tư
Nguyễn Bính (1918 - 1966) tên khai sinh Nguyễn Bính Tuyết Thuở nhỏ, ơng học q nhà, biết làm thơ từ năm 13 tuổi Năm 1937, tập thơ Tâm hồn tơi Tự lực văn đồn trao giải Năm 1945, Nguyễn Bính vào Nam Bộ Cách mạng Tháng Tám bùng nổ kháng chiến chống Pháp, ông lại tham gia kháng chiến Nam Bộ, phụ trách đồn Văn hóa Cứu quốc tỉnh Rạch Giá Sau đó, ông chuyển sang công tác Ban văn nghệ khu Tám, sáng tác thơ, viết truyện kí tùy bút Năm 1954, Nguyễn Bính tập kết Bắc, tiếp tục sáng tác, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Năm 1956, ông chủ trương tờ báo Trâm hoa Cuối đời, ơng sống Nam Định
Nguyễn Bính nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Song hầu hết thi sĩ phong trào Thơ chịu ảnh hưởng sâu đậm thơ ca lãng mạn Pháp Nguyễn Bính với văn hóa dân gian, gắn bó với mơi trường bình dị, thân thuộc đồng quê, qua hàng cau, giàn trầu, rặng mồng tơi, đa, giếng nước, sân đình Cùng với Anh Thơ, Đồn Văn Cừ, Bàng Bá Lân ơng góp dịng thơ, phái thơ riêng - Thơ dân gian, làm phong phú cho thơ
"Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người
(2)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí Một khơng gian thơn q lên thật bình dị, đơn sơ, yên bình đến lạ Thủ pháp nhân hóa sử dụng tài tình, tinh tế Tác giả mượn "thơn Đồi" "thơn Đơng" để nói lên nỗi nhớ từ tận sâu đáy lịng Chắc hẳn người mà tác giả tương tư thơn Đơng, cịn tác giả lại thơn Đồi Mối tình ẩn mát bình dị đồng quê
Tinh tế sâu sắc tác giả mượn chuyện nắng của giời để trải lịng Tác giả coi "tương tư" bệnh tiềm ẩn người mình, đỗi bình thường bao chuyện khác, giống quy luật đất trời
Nó có thơn Đơng, thơn Đồi, có chín nhớ mười mong, có giầu, có cau… Tưởng đôi trai gái đồng quê bén duyên bên hàng rào dâm bụt, bên giậu mùng tơi, vừa rõ ràng mà vừa mơ hồ Nhân vật rõ, cịn nhân vật nàng thấp thoáng, vu vơ Nếu khổ thơ đầu, nhà thơ nói thật tương tư đến ba khổ thơ sau, nhà thơ trách người yêu hững hờ:
"Hai thôn chung lại làng, Cớ bên chẳng sang bên này?
Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm thành vàng
Bảo cách trở đị giang,
Khơng sang chẳng đường sang đành Nhưng cách đầu đình,
Có xa xơi mà tình xa xôi? Tương tư thức đêm rồi, Biết cho ai, hỏi người biết cho?
Bao bến gặp đò?
Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau?"
Vậy chàng trai nhớ thật, tương tự thật, khổ tâm chỗ nhớ thương có mà khơng có lại Âm điệu thơ lục bát uyển chuyển, mượt mà hợp với cách thể dung dị: hai bên chung lại làng, bên ấy, bên này; Cách có đầu đình; Có xa xơi mà tình xa xơi…
Trách móc tự bộc bạch Tương tư thức đêm ước mong: Bao bến gặp đò, Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau? Trách, hỏi liên tiếp, dồn dập mà người ta hững hờ, xa xơi Ở đời có tình u đối tượng yêu đến tương tư lại mơ hồ, vô định Trách hỏi rơi vào khoảng trống khiến cho nỗi tương tư trở nên xót xa, vơ vọng
Từ "cớ sao" lời trách lại tế nhị, đáng yêu Mối tương tư chàng trai trằn trọc suốt đêm, chẳng biết ngỏ ai, chẳng thấu cho Bởi mà chàng trai chờ đợi "bến gặp đị" để gặp nàng Nỗi băn khoăn lòng chàng trai chồng chất, dai dẳng đợi chờ Và chàng trai lại tự hỏi:
"Nhà em có giàn giầu, Nhà anh có hàng cau liên phịng
(3)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào?"
Nhịp điệu thơ lục bát uyển chuyển, nhẹ nhàng, tha thiết Tác giả mượn "giàn trầu" "hàng cau" để diễn tả nỗi nhớ da diết quấn quýt dây trầu quấn lấy thân cau Nguyễn Bính thật khéo léo tài hoa diễn tả nỗi nhớ hình ảnh thân quen mộc mạc Ở câu thơ này, người đọc nhận có thay đổi cách xưng hơ, tác giả mạnh dạn chuyển "tôi-nàng" thành "anh-em" táo bạo Dấu hiệu chứng tỏ mối tình lớn, sâu chàng trai muốn giãi bày trực tiếp với cô gái
Các cặp đôi xuất theo trình tự từ xa đến gần, cuối dừng lại cặp đôi giầu - cau Điều cho thấy rõ, bên nỗi tương tư niềm khát khao gần kề, khao khát chung tình, khao khát nhân dun, tình u gắn với nhân đặc điểm quan niệm tình yêu thơ Nguyễn Bính(cũng giống với ca dao) Điều thêm minh chứng để khẳng định thêm chất truyền thống, chất chân quê thấm sầu hồn thơ Nguyễn Bính 3 Em bình giảng văn Tương tư
Nguyễn Bính nhà thơ tiếng phong trào Thơ trước Cách mạng tháng Tám Giữa giọng điệu lạ, thơ Nguyễn Bính giữ âm hưởng gân gũi với ca dao dân ca, giản dị hồn nhiên mà ngào, thắm thiết Tương tư in tập Lỡ bước sang ngang, xuất năm 1940 Hà Nội Tập thơ mang lại tiếng vang cho tác giả dấy lên đông đảo người đọc phong trào thuộc thơ, u thơ Nguyễn Bính
Bài thơ Tương tư nói lên tâm trạng khắc khoải chờ mong chàng trai u với tình u đơn phương khơng đáp đền Mối tương tư đặt vào khung cảnh nơng thơn với dáng dấp mối tình chân chất ca dao mang hương vị đồng quê mộc mạc…
Tâm lí kẻ yêu muốn gần gũi bên Bởi vậy, ngày không gặp dài ba thu Những người yêu nhớ mà không gặp sinh tương tư Thường người thương nhớ người mà không đền đáp lại, trường hợp văn chương gọi tương tư
"Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười thương người
Nắng mưa bệnh giời Tương tư bệnh yêu nàng"
Mở đầu khổ thơ nỗi nhớ nỗi nhớ gián tiếp qua không gian Đó "thơn Đồi" nhớ "thơn Đơng", nỗi tương tư giăng mắc khắp khơng gian lối hốn dụ quen thuộc ca dao xưa Kín đáo mà khơng phần tâm tình tha thiết sâu sắc tác giả lấy chuyện nắng chuyện mưa, mượn "căn bệnh" giời để trải lịng
Tác giả coi "tương tư" bệnh tiềm ẩn người mình, đỗi bình thường bao chuyện khác, giống quy luật thiên nhiên tạo hóa Bốn câu thơ mở nỗi nhớ khiến người đọc thích thú tị mị mối tương tư anh chàng thơn Đồi cô nàng thôn Đông ngày
"Hai thôn chung lại làng, Cớ bên chẳng sang bên này?
Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm thành vàng
(4)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí Khơng sang chẳng đường sang đành
Nhưng cách đầu đình, Có xa xơi mà tình xa xơi? Tương tư thức đêm rồi, Biết cho ai, hỏi người biết cho?
Bao bến gặp đò?
Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau?"
Nỗi nhớ tương tư chàng trai dần rơi vào nỗi khổ tâm, có thương mà chẳng có thương lại Sự trách móc nhẹ nhàng gần cách có “một đầu đình” mà bên lại chẳng sang bên này, bên chờ mong mòn mỏi
Trách móc lại tự bộc bạch tương tư người yêu mà thức trắng bao đêm, mong ước gặp người yêu, nhớ, trách, hỏi người ta hững hờ, xa xơi Tình u đời khơng phải ít, bên u đến si tình, tương tư đến khổ tâm cịn bên lại mơ hồ, vơ định
Vậy nên có trách móc hay tương tư rơi vào khoảng không, không cảm thấu, khiến cho nỗi tương tư thêm xót xa, chua chát Sự cách biệt bên bên ngày xa xôi, thời gian dài đằng đẵng “ngày lại qua ngày” la xanh nhuộm chuyển thành vàng, thời gian trôi lạnh lùng lạnh lùng bên Hỏi bên lại chẳng chờ đợi đến héo mịn, khơ úa
"Nhà em có giàn giầu Nhà anh có hàng cau liên phịng
Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào?"
Hình ảnh trầu cau thể ước nguyện bên nhà thơ với người thầm thương trộm nhớ Trầu cau từ xưa thứ khơng thể thiếu tập tục cưới hỏi hình tượng thể mối tình trăm năm hạnh phúc Giàn giầu chờ đợi hàng cau đến để têm thành miếng trầu kết duyên vợ chồng trăm năm Từ nỗi tương tư da diết nhà thơ biến thành mong muốn nên duyên đời
Miếng trầu đầu câu chuyện, miếng trầu gợi ta nhớ đến tích trầu cau hay truyện cổ tích Tấm Cám xưa Nét mộc mạc giản dị miếng trầu ấy, đậm đà tình quê Câu thơ “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng” lần vang lên tao hiệu ứng đầu cuối tương ứng, tiếng yêu da diết không nguôi cuối
Như mở đầu nỗi nhớ cuối nhà thơ kết thúc nỗi nhớ Trách móc hờn giận mà tràn đầy tình ý, nhẹ nhàng sâu lắng.Tương Tư Nguyễn Bính thơ góp phần tạo nên tên tuổi ơng làm giàu cho phong trào thơ nói riêng nên thơ ca Việt Nam nói chung Đọc thơ ta biết, nỗi nhớ vọng qua bao thời đại thi ca
4 Bài văn phân tích thơ Tương tư Nguyễn Bính
(5)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí Thực tình, nhớ thân yêu: tâm hồn nhớ trái tim yêu; tâm hồn ngừng nhớ dấu hiệu chắn trái tim ngừng yêu Cho nên có kẻ yêu mà chẳng tương tư Nguyễn Bính ! Chàng trai chân quê tương tư trải đến tận cung bậc tương tư, nói khác đi, bị cung bậc tương tư giày vò đến khổ sở
Yêu nhau, mà xa nhau, tất nảy sinh nhung nhớ Nhớ nhung, thực chất, khát khao có nhau, gần Xa cách khơng gian thời gian duyên cớ để tương tư Vì mà chất tình cảm, tương tư khao khát, nỗ lực vượt không gian chiến thắng thời gian tinh thần
"Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người
Gió mưa bệnh giời Tương tư bệnh u nàng"
Hai địa danh thơn Đồi, thơn Đơng hình ảnh hốn dụ tượng trưng cho bên chàng trai, bên cô gái, cụ thể chàng trai thơn Đồi nhớ đến gái thơn Đơng, lối hoán dụ bộc lộ chất quê mộc mạc chất phác Điệp ngữ "một người" kết hợp với thành ngữ "chín nhớ mười mong" diễn tả đối tượng nỗi nhớ mong da diết xa cách, nỗi nhớ bệnh tương tư, nhà thơ ví bệnh điều dĩ nhiên giống quy luật tự nhiên nắng mưa trời đất
"Hai thôn chung lại làng, Cớ bên chẳng sang bên này?
Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm thành vàng
Bảo cách trở đị giang,
Khơng sang chẳng đường sang đành Nhưng cách đầu đình,
Có xa xơi mà tình xa xơi? Tương tư thức đêm rồi, Biết cho ai, hỏi người biết cho?
Bao bến gặp đò?
Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau?"
Hai thôn chung làng mà nghe cách xa đến vậy, mà nhớ người ta phải tìm đường mà sang thăm người ta đằng lại trách người ta khơng sang với Cũng khơng biết có phải gái khơng sang khơng nỗi tương tư khiến cho người tương tư thấy thời gian dài làm cho họ tưởng không thấy người thương sang
(6)eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí Thế nhà thơ khẽ trách người yêu có cách sơng cịn khơng sang chi cách có đầu đình mà nghe tình cảm xa xơi q trời Trách nhà thơ lại giãi bày nỗi tương tư Chính tương tư nàng nên nhà thơ thức trắng đêm
“Nhà em có giàn giầu Nhà anh có hàng cau liên phịng
Thơn Đồi ngồi nhớ thơn đơng
Cau thơn Đồi ngồi nhớ trầu khơng bên nào?”
Đến cuối thơ, tác giả Nguyễn Bính mượn hình ảnh hàng cau, trầu để hình tượng hóa cho mối quan hệ nhân vật trữ tình với gái u Sự lớn mạnh cảm xúc, mạnh dạn lời nói thể cách thay đổi xưng hơ từ “tơi-nàng”, “anh - em” Lời hỏi trực tiếp chân thành, táo bạo mà thể tế nhị, mãnh liệt tình cảm chàng trai
www.eLib.vn