1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

VIRUS VIÊM não NHẬT bản (JAPANESE ENCEPHALITIS VIRUS) (VI SINH) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

12 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 316,5 KB

Nội dung

VIRUS VIÊM NÃO NHẬT BẢN (JAPANESE ENCEPHALITIS VIRUS) Đại cương Tính chất Bệnh học Chẩn đoán phòng thí nghiệm Miễn dịch học Dịch tễ học Phòng bệnh Điều trị ĐẠI CƯƠNG: Bệnh viêm não Nhật Bản thể viêm não virus quan trọng Châu Á (50.000 ca mắc, 10.000 ca tử vong, di chứng tâm thần kinh nặng nề, chủ yếu trẻ em) Do đó, viêm não Nhật Bản vấn đề y tế công cộng nhiều nước Châu Á vùng đảo Thái Bình Dương Năm 1871, bệnh viêm não đề cập lần Nhật Bản Năm 1924 biết đặc điểm lâm sàng bệnh vụ dịch lớn Năm 1935, Kashara, Kawamura Taniguchii phân lập virus viêm não Nhật Bản Tại Việt Nam, năm 1964 miền Bắc bắt đầu phân lập virus máu não bệnh TÍNH CHẤT: Virus viêm não thuộc họ Flaviviridae virus Arbo Virus có hình cầu, đường kính 35nm, RNA sợi đơn, capsid hình khối, có màng bọc Virus bị bất hoạt 56oC/30 phút, 60oC/10 phút, 70oC/5 phút Mất hoạt lực alcool, ether, aceton Bảo quản tốt -70oC, glycerol 50% 8oC đông khô Virus gây bệnh thực nghiệm chuột bạch sinh, khỉ Rhesus khỉ Cynomolgus Virus nuôi cấy phôi gà, tế bào thận heo, tế bào Vero, tế bào Hela, tế bào muỗi Virus viêm não Nhật Bản có liên hệ kháng nguyên với virus viêm não St Louis, virus West Nile, virus Dengue Virus viêm não Nhật Bản có khả gây ngưng kết hồng cầu gà, ngỗng, vịt BỆNH HỌC: 3.1 Sinh bệnh học: Virus viêm não xâm nhập vào thể qua vết cắn muỗi bị nhiễm virus Khởi đầu, virus chép hạch lympho nơi bị cắn, sau đó, lan truyền lên hệ thần kinh qua đường máu Một số chất dẫn truyền thần kinh liên quan đến việc gắn virus viêm não Nhật Bản vào tế bào hệ thần kinh i lực virus mô thần kinh ảnh hưởng đến lan tỏa virus não 3.2 Bệnh viêm não Nhật Bản: Chỉ có tỉ lệ nhỏ 1/300 có biểu lâm sàng Thời kỳ ủ bệnh: trung bình ngày Thời kỳ khởi phát: 1-4 ngày - sốt, nhức đầu, nôn, ho, tiêu chảy, ngủ, quấy khóc, ngủ gà – ngủ gật, thay đổi tính tình, đỏ bừng mặt hay tái nhợt, vã nhiều mồ hôi Hình 10.1 Virus gây viêm não Nhật Bản CHẨN ĐOÁN PHÒNG THÍ NGHIỆM 4.1 Phân lập virus: Bệnh phẩm máu, dịch não tủy não bệnh nhân tử vong Cấy bệnh phẩm vào động vật tế bào cảm thụ 4.2 Phản ứng huyết học: Lấy máu bệnh nhân hai lần: lần vào giai dọan khởi phát, lần vào giai đoạn hồi phục (sau 10-14 ngày) Kết dương tính hiệu giá kháng thể lần cao gấp so với lần Phát kháng thể thử nghiệm: Thử nghiệm trung hòa Thử nghiệm kết hợp bổ thể Thử nghiệm ngăn ngưng kết hồng cầu Thử nghiệm MAC ELISA: quan trọng chẩn đoán nghiên cứu dịch tễ học thực đơn giản, tốn ng dụng để tìm kháng thể IgM máu dịch não tủy bệnh nhân ngày đầu MIỄN DỊCH HỌC Sau nhiễm virus viêm não Nhật Bản, bệnh nhân có loại kháng thể: kháng thể trung hòa, kháng thể ngăn ngưng kết hồng cầu, kháng thể kết hợp bổ thể Kháng thể trung hòa kháng thể ngăn ngưng kết hồng cầu tồn lâu, kháng thể kết hợp bổ thể tồn tháng Kháng thể thuộc loại IgG IgM IgM xuất sớm sau tháng, IgG xuất sau tồn suốt đời Kháng thể trung hòa có vai trò bảo vệ (chuẩn độ kháng thể trung hòa >1/10 có khả bảo vệ thể) Vai trò miễn dịch qua trung gian tế bào nghiên cứu 6 DỊCH TỄ HỌC  Virus viêm não Nhật Bản Việt Nam thuộc genotype lớn bao gồm: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Philippine, Srilanka, n Độ, Nepal  Các chủng virus nước Thái Lan, Campuchia, Sarawak, Malaysia, Indonesia thuộc genotype lại  Vùng dịch tễ viêm não Châu Á, ven đảo Thái Bình Dương có khoảng tỉ người sinh sống 70 triệu trẻ sơ sinh hàng năm  Tỉ lệ mắc 10-100/100.000 dân vùng lưu hành virus, đa số nhiễm trẻ 15 tuổi Đa số triệu chứng Tỉ lệ có triệu chứng lâm sàng khoảng 1/300, đó, 50% xảy trẻ tuổi tử vong 20%  Tại Việt Nam, trẻ 15 tuổi, đặc biệt 2-7 tuổi hay mắc bệnh, nông thôn nhiều thành thị, đồng nhiều miền núi  Trẻ lớn người lớn mắc bệnh có miễn dịch  Bệnh xảy rải rác quanh năm, tỉ lệ cao vào mùa mưa (tháng 6-10)  Lây truyền bệnh muỗi đốt loài chim, Hình 10.4 Bệnh viêm não Nhật Bản PHÒNG BỆNH 7.1 Phòng bệnh chung: Diệt muỗi, tránh muỗi đốt, cải tiến phương pháp canh tác, dẫn lưu nước ruộng, nuôi heo xa nhà     7.2 Phòng bệnh đặc hiệu: Có ba loại vacxin:  Vacxin bất hoạt từ tế bào nuôi cấy  Vacxin sống, giảm độc lực từ nuôi cấy tế bào  Vacxin bất hoạt từ não chuột Dùng dòng Nahajama Beijing -1 Vacxin có hiệu >95% tác dụng phụ nghiêm trọng, sử dụng rộng rãi nước Châu Á Tiêm da liều 0.5-1ml, tiêm mũi cách tuần, nhắc lại sau năm, năm Trẻ tuổi không tiêm vacxin kháng thể mẹ ĐIỀU TRỊ: Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, điều trị hồi sức cấp cứu điều trị triệu Hình 10.3 Vacxin ngừa viêm não Nhật Baûn ... kháng nguyên với virus viêm não St Louis, virus West Nile, virus Dengue Virus viêm não Nhật Bản có khả gây ngưng kết hồng cầu gà, ngỗng, vịt BỆNH HỌC: 3.1 Sinh bệnh học: Virus viêm não xâm nhập vào... ĐẠI CƯƠNG: Bệnh viêm não Nhật Bản thể viêm não virus quan trọng Châu Á (50.000 ca mắc, 10.000 ca tử vong, di chứng tâm thần kinh nặng nề, chủ yếu trẻ em) Do đó, viêm não Nhật Bản vấn đề y tế... đảo Thái Bình Dương Năm 1871, bệnh viêm não đề cập lần Nhật Bản Năm 1924 biết đặc điểm lâm sàng bệnh vụ dịch lớn Năm 1935, Kashara, Kawamura Taniguchii phân lập virus viêm não Nhật Bản Tại Việt

Ngày đăng: 25/02/2021, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w