1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Ôn tập 1 Lý 11: TỪ TRƯỜNG

4 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức điện trường như hình vẽA. Lùc Lorenx¬ t¸c dông vµo electron cã ®é lín lµ:.[r]

(1)

Ôn tập Chương IV TỪ TRƯỜNG

Câu 1: Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt từ trường vng góc với véctơ cảm ứng từ Dịng điện có cường độ 0,75A qua dây dẫn lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn 3.10-3

N Cảm ứng từ từ trường có giá trị:

A 0,8T B 0,08T C 0,16T D 0,016T

Câu 2: Một đoạn dây dài l đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,5T hợp với đường cảm ứng từ góc 300 Dịng điện qua dây có cường độ 0,5A, lực từ tác dụng lên đoạn dây 4.10-2N Chiều dài đoạn dây dẫn là:

A 32cm B 3,2cm C 16cm D 1,6cm

Câu 3: Đặt dây dẫn thẳng, dài mang dịng điện 20 A từ trường có véc tơ cảm ứng từ vng góc với dây, người ta thấy 50 cm dây chịu lực từ 0,5 N cảm ứng từ có độ lớn

A T B 0,5 T C 0,05 T D 0,005 T

Câu 4: Đoạn dây dẫn dài 10cm mang dòng điện A đặt từ trường có cảm ứng từ 0,08 T Đoạn dây đặt hợp với đường sức từ góc 300

Lực từ tác dụng lên đoạn dây A 0,01 N B 0,02 N C 0,04 N D 0,05 N

Câu 5: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 4A, đặt từ trường Nó chịu tác dụng lực 8N Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn 1A chịu lực từ có độ lớn

A 0,5N B 4N C 2N D 32N

Cõu 6: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài (cm) có dịng điện I = (A) đặt từ tr-ờng có cảm ứng từ B = 0,5 (T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2

(N) Góc hợp dây MN đ-ờng cảm ứng từ là:

A 0,50

B 300

C 600

D 900

Cõu 7: Một dây dẫn thẳng có dịng điện I đặt vùng khơng gian có từ tr-ờng nh- hình vẽ Lực từ tác dụng lên dây có

A ph-ơng ngang h-ớng sang trái B ph-ơng ngang h-ớng sang phải C ph-ơng thẳng đứng h-ớng lên D ph-ơng thẳng đứng h-ớng xuống

Cõu 8: Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện Độ lớn cảm ứng từ M N BM BN

A BM = 2BN B BM = 4BN C BM BN

2

 D BM BN

4 

Cõu 9: Dòng điện I = (A) chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:

A 2.10-8(T) B 4.10-6(T) C 2.10-6(T) D 4.10-7(T)

Cõu 10 : Tại tâm dòng điện tròn c-ờng độ (A) cảm ứng từ đo đ-ợc 31,4.10-6

(T) Đ-ờng kính dịng điện là:

A 10 (cm) B 20 (cm) C 22 (cm) D 26 (cm)

(2)

Cõu 11: Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua Hai điểm M N nằm mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với qua dây Kết luận sau không đúng?

A Vectơ cảm ứng từ M N B M N nằm đ-ờng sức từ C Cảm ứng từ M N có chiều ng-ợc D Cảm ứng từ M N có độ lớn

Cõu 12: Một dòng điện có c-ờng độ I = (A) chạy dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ dòng điện gây điểm M có độ lớn B = 4.10-5

(T) Điểm M cách dây kho¶ng

A 25 (cm) B 10 (cm) C (cm) D 2,5 (cm)

Cõu 13: Một dòng điện thẳng, dài có c-ờng độ 20 (A), cảm ứng từ điểm M cách dịng điện (cm) có độ lớn là:

A 8.10-5

(T) B 8π.10-5

(T) C 4.10-6

(T) D 4π.10-6

(T)

Cõu 14 : Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng, dài Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ dòng điện gây có độ lớn 2.10-5 (T) C-ờng độ dịng điện chạy dây là:

A 10 (A) B 20 (A) C 30 (A) D 50 (A)

Cõu 15 : Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, c-ờng độ dịng điện chạy dây I1 = (A), c-ờng độ dòng điện chạy dây I2 Điểm M nm mt phng dũng

điện, khoảng dòng điện cách dòng I2 (cm) Để cảm ứng từ M không dòng điện I2

A c-ờng độ I2 = (A) chiều với I1 B c-ờng độ I2 = (A) ng-ợc chiều với I1

C c-ờng độ I2 = (A) chiều với I1 D c-ờng độ I2 = (A) ng-ợc chiều với I1

Câu 16 :Hai d©y dÉn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, dòng điện chạy dây I1 = (A), dòng điện chạy dây I2 = (A) ng-ợc chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng

hai dõy v cỏch u hai dây Cảm ứng từ M có độ lớn là: A 5,0.10-6

(T) B 7,5.10-6

(T) C 5,0.10-7

(T) D 7,5.10-7

(T)

Cõu 17 : Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, dòng điện chạy dây I1 = (A), dòng điện chạy dây I2 = (A) ng-ợc chiều với I1 Điểm M nằm mặt ph¼ng cđa

2 dịng điện ngồi khoảng hai dịng điện cách dòng điện I1 (cm) Cảm ứng từ M có độ lớn là:

A 1,0.10-5

(T) B 1,1.10-5

(T) C 1,2.10-5

(T) D 1,3.10-5

(T)

Cõu 18 : Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách cách 40 (cm) Trong hai dây có hai dòng điện c-ờng độ I1 = I2 = 100 (A), chiều chạy qua Cảm ứng từ hệ hai dòng điện gây điểm M

nằm mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dịng I2 30 (cm) có độ lớn là:

A (T) B 2.10-4

(T) C 24.10-5

(T) D 13,3.10-5

(T)

Cõu 19 : Một ống dây dài 50 (cm), c-ờng độ dòng điện chạy qua vòng dây (A) cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 25.10-4

(T) Số vòng dây ống dây là:

A 250 B 320 C 418 D 497

Cõu 20: Một sợi dây đồng có đ-ờng kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngồi mỏng Dùng sợi dây để quấn ống dây có dài l = 40 (cm) Số vịng dây mét chiều dài ống dây là:

A 936 B 1125 C 1250 D 1379

Cõu 21 : Một sợi dây đồng có đ-ờng kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên mỏng Dùng sợi dây để quấn ống dây dài l = 40 (cm) Cho dịng điện chạy qua ống dây cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3

(T) Hiệu điện hai đầu ống dây là:

(3)

Cừu 22 : Một dây dẫn dài căng thẳng, dây đ-ợc uốn thành vịng trịn bán kính R = (cm), chỗ chéo dây dẫn đ-ợc cách điện Dịng điện chạy dây có c-ờng độ (A) Cảm ứng từ tâm vòng tròn dòng điện gây có độ lớn là:

A 7,3.10-5

(T) B 6,6.10-5

(T) C 5,5.10-5 (T) D 4,5.10-5 (T)

Cõu 23 :Hai dịng điện có c-ờng độ I1 = (A) I2 = (A) chạy hai dây dẫn thẳng, dài song song

cách 10 (cm) chân không I1 ng-ợc chiều I2 Cảm ứng từ hệ hai dòng điện gây điểm M

cỏch I1 (cm) cách I2 (cm) có độ lớn là:

A 2,0.10-5

(T) B 2,2.10-5

(T) C 3,0.10-5

(T) D 3,6.10-5

(T)

Cõu 24: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách 10 (cm) khơng khí, dịng điện chạy hai dây có c-ờng độ (A) ng-ợc chiều Cảm ứng từ điểm M cách hai dịng điện khoảng 10 (cm) có độ lớn là:

A 1.10-5 (T) B 2.10-5 (T) C 2.10-5 (T) D 3.10-5 (T)

Câu 25: Thành phần nằm ngang từ trường trái đất 3.10-5T, thành phần thẳng đứng nhỏ Một proton chuyển động theo phương ngang theo chiều từ Tây sang Đơng lực Lorenxơ tác dụng lên trọng lượng nó, biết khối lượng proton 1,67.10-27kg điện tích 1,6.10-19C Lấy g = 10m/s2, tính vận tốc proton:

A 3.10-3m/s B 2,5.10-3m/s C 1,5.10-3m/s D 3,5.10-3m/s Câu 26: Một hạt mang điện chuyển động từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo hạt vng góc với đường sức từ Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106

m/s lực Lorenxơ tác dụng lên hạt 2.10 -6

N Hỏi hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107m/s lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn bao nhiêu:

A 5.10-5N B 4.10-5N C 3.10-5N D 2.10-5N

Câu 27: Một điện tích q = 3,2.10-19C chuyển động với vận tốc v = 5.106m/s gặp miền khơng gian từ trường B = 0,036T có hướng vng góc với vận tốc Tính độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích:

A 5,76.10-14N B 5,76.10-15N C 2,88.10-14N D 2,88.10-15N

Câu 28: Một proton bay vào từ trường theo phương hợp với đường sức 300 với vận tốc ban đầu 3.107m/s, từ trường B = 1,5T Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là:

A 36.1012N B 0,36.10-12N C 3,6.10-12 N D 1,8 10-12N Câu 29: Một hạt mang điện 3,2.10-19C bay vào từ trường có B = 0,5T hợp với hướng đường sức từ 300 Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 8.10-14N Vận tốc hạt bắt đầu vào từ trường là:

(4)

A 600 B 300 C 900 D 450

Câu 31: Một electron tăng tốc hiệu điện 1000V cho bay vào từ trường theo phương vng góc với đường sức từ Tính lực Lorenxơ tác dụng lên biết me = 9,1.10-31kg, e = - 1,6.10-19C, B = 2T, vận tốc hạt trước tăng tốc nhỏ

A 6.10-11N B 6.10-12N C 2,3.10-12N D 2.10-12N

Câu 32: Một hạt mang điện 3,2.10-19C tăng tốc hiệu điện 1000V cho bay vào từ trường theo phương vng góc với đường sức từ Tính lực Lorenxơ tác dụng lên biết m = 6,67.10-27kg, B = 2T, vận tốc hạt trước tăng tốc nhỏ

A 1,2.10-13N B 1,98.10-13N C 3,21.10-13N D 3,4.10-13N

Câu 33: Một electron chuyển động thẳng miền có từ trường điện trường Véctơ vận tốc hạt hướng đường sức từ hình vẽ B = 0,004T, v = 2.106m/s, xác định hướng cường độ điện trường :

A hướng lên, E = 6000V/m B hướng xuống, E = 6000V/m C hướng xuống, E = 8000V/m D hướng lên, E = 8000V/m

Câu 34: Một proton chuyển động thẳng miền có từ trường điện trường Véctơ vận tốc hạt hướng đường sức điện trường hình vẽ E = 8000V/m, v = 2.106

m/s, xác định hướng độ lớn :

A hướng B = 0,002T B hướng lên B = 0,003T C hướng xuống B = 0,004T D hướng vào B = 0,0024T

Cõu 35: Một electron bay vào khơng gian có từ tr-ờng có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.10

5

(m/s) vuông góc với B Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:

A 3,2.10-14 (N) B 6,4.10-14 (N) C 3,2.10-15 (N) D 6,4.10-15 (N)

B v

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w