1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế tạo và khảo sát laser sợi quang sử dụng cách tử bragg trong hộp cộng hưởng

90 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - CAO XUÂN QUÂN CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT LASER SỢI QUANG SỬ DỤNG CÁCH TỬ BRAGG TRONG HỘP CỘNG HƯỞNG LUẬN VĂN THẠC SỸ VẬT LÝ HÀ NỘI -2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - CAO XUÂN QUÂN CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT LASER SỢI QUANG SỬ DỤNG CÁCH TỬ BRAGG TRONG HỘP CỘNG HƯỞNG Chuyên ngành: Phân tích Đo luờng LUẬN VĂN THẠC SỸ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN HỘI HÀ NỘI -2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây cơng trình khoa học chưa cá nhân tổ chức công bố Tất số liệu luận văn trung thực, khách quan tơi trực tiếp làm phịng Vật liệu Ứng dụng quang sợi, Viện Khoa học Vật liệu thuộc viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Hà Nội, Ngày 10 tháng 12 năm 2008 Người cam đoan Cao Xuân Quân M ỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN M ỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÝ HIỆU THƯỜNG DÙNG DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ DẦU 10 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LASER SỢI QUANG 12 1.1 Nguyên lý hoạt động cấu tạo laser sợi quang .12 1.2 Môi trường hoạt chất: sợi quang pha tạp đất 16 1.3 Cấu hình bơm cho laser sợi quang 20 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CÁCH TỬ BRAGG TRONG SỢI QUANG 24 2.1 Cách tử Bragg sợi quang 24 2.1.1 Các tính FBG .25 2.1.2 Điều kiện bước sóng cách tử Bragg 25 2.1.3 Ứng dụng FBG thông tin quang 29 2.2 Các phương pháp chế tạo FBG 31 2.3 Ảnh hưởng điều kiện mơi trường đến dịch bước sóng phản xạ 33 2.3.1 Ảnh hưởng sức căng .34 2.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ 35 2.3.3 Tính cảm biến FBG 35 Chương 3: KHUẾCH ĐẠI QUANG SỢI PHA TẠP ĐẤT HIẾM Er3+ (EDFA – Erbium Doped Fiber Amplifier) 37 3.1 Cơ sở khuếch đại quang sợi pha tạp đất Er3+ 37 3.1.1 Hệ phương trình tốc độ 37 3.1.2 Hệ phương trình truyền dẫn khuếch đại 41 3.1.3 Khuếch đại xạ tự phát 42 3.2 Những thông số đặc trưng khuếch đại quang EDFA 44 3.2.1 Phổ tăng ích băng tần 44 3.2.2 Hệ số khuếch đại 47 3.2.3 Tăng ích bão hịa 50 3.2.4 Phổ ASE 50 3.2.5 Thông số tạp âm 52 3.3 Các cấu hình bơm cho khuếch đại quang EDFA .55 3.4 Những ưu, nhược điểm khuếch đại quang EDFA 58 3.5 Các ứng dụng khuếch đại EDFA mạng truyền dẫn quang 59 3.5.1 Khuếch đại công suất 60 3.5.2 Khuếch đại tuyến 60 3.5.3 Tiền khuếch đại .61 Chương 4: Chế tạo Khảo sát Laser sợi quang sử dụng cách tử Bragg 62 4.1 Thiết kế chế tạo FBG vùng sóng 1530-1580nm 62 4.1.1 Cách tử sợi quang (FBG) 62 4.1.2.Nguyên lý chế tạo cách tử sợi quang Bragg (FBG): 63 4.1.2 Lựa chọn phương pháp tiến hành 67 chế tạo cách tử sợi quang Bragg 67 4.2 Khảo sát Laser sợi quang sử dụng cách tử Bragg 74 BÀN LUẬN: 82 KẾT LUẬN: 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASE Amplified Spontaneous Bức xạ tự phát khuyếch đại Hộp cộng hưởng HCH NF Noise Figure Thơng số hình ảnh nhiễu SNR Signal Noise Ratio Tỷ số tín hiệu tạp âm FBG Fiber Bragg Grating Cách tử Bragg sợi LAN Local Area Netword Mạng cục SM Single Mode Đơn Mode ( Sợi quang ) UV Ultra Violet Tia tử ngoại WAN Wide Area Netword Mạng mở rộng WDM Wavelength Division Multiplexing Ghép bước sóng CÁC KÝ HIỆU THƯỜNG DÙNG b Hằng số truyền dẫn chuẩn hóa G Là tăng ích khuếch đại hν Là lượng photon L Khoảng truyền dẫn độ dài FBG n Chiết suất môi trường n sp Được gọi yếu tố khuếch đại ngẫu nhiên n sp Được gọi yếu tố khuếch đại ngẫu nhiên neff Effective Chiết suất hiệu dụng Pin In Công suất vào Prefl Reflex Công suất phản xạ PASE Là công suất ASE v Tỷ số Poisson λ Bước sóng ánh sang chân khơng λn Bước sóng ánh sang môi trường chiết suất n λB Bước sóng phản xạ Bragg β Hằng số lan truyền Mode ΔλB Độ dịch vị trí đỉnh phổ phản xạ ∆f Là băng tần thu Λ Chu kỳ cách tử ΛMask Chu kỳ mặt nạ pha θ Góc tơi mặt cắt sợi góc hai chùm tia giao thoa Г Xác suất chuyển dịch DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các sợi quang điển hình khoảng bước sóng phát xạ laser … 16 Bảng 2.1: Bảng cảm biến FBG 35 Bảng 4.1: Thông số kỹ thuật nguồn laser tử ngoại .63 Bảng 4.2: Sự thay đổi cơng suất tín hiệu bước sóng 1557.8nm thay đổi sơng suất bơm…………………………….… .80 Bảng 4.3: Sự thay đổi cơng suất tín hiệu bước sóng 1552.60 nm thay đổi sơng suất bơm………………………………… 80 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ mức lượng ion Er3+ …………………………… 12 Hình 1.2: a) Phổ hấp thụ sợi quang pha tạp erbium; b) Phổ huỳnh quang ion Er3+ xung quanh 1500 nm từ loại sợi quang có chất đồng pha tạp khác nhau……………………………13 Hình 1.3: a) Cấu hình laser sợi quang b) Hình ảnh laser sợi quang……………………… .14 Hình 1.4: Phương pháp để tạo phản hồi BCH laser sợi quang…….15 Hình 1.5: Tiết diện hấp thụ phát xạ thủy tinh germanosilicate pha tạp ion ytterbium dùng làm hoạt chất cho laser sợi (a) chuyển dời liên quan tới hoạt động laser sợi Yb3+ (b)……… …….18 Hình 1.6: Các cấu hình bơm laser sợi a) Bơm từ hai đầu; b) Bơm bên phân bố…….……………………………… ……21 Hình 1.7: Các cấu trúc sợi quang hoạt chất………………………………….22 Hình 1.8: So sánh diode so với đầu phát đơn dùng để bơm laser sợi……………………………………………………………………………23 Hình 2.1 Phổ truyền qua phổ phản xạ FBG……………… …… ….24 Hình 2.2 Phản xạ Bragg 26 Hình 2.3: Cách tử sợi Bragg, phổ phản xạ ánh sáng sau qua FBG 27 Hình 2.4 Hệ thống chọn bước sóng, ghép kênh theo bước sóng mật độ cao 29 Hình 2.5 Cấu trúc GeO2 lõi Sợi quang 31 Hình 2.6 Chế tạo FBG 32 Hình 2.7 Chế tạo FBG theo phương pháp mặt nạ pha 33 Hình 3.1: Sơ đồ hệ mức lượng 37 Hình 3.2: Đồ thị phụ thuộc công suất ASE (đồng hướng ngược hướng) theo vị trí sợi quang dài 14m bơm bước sóng 980nm với cơng suất 20mW 43 Hình 3.3: Phổ tín hiệu .47 Hình 3.4: Sự thay đổi hệ số khuếch đại, cơng suất bơm, độ dài khuếch đại công suất tín hiệu lối 48 Hình 3.5: Sự thay đổi tăng ích a) Theo bước sóng b) Theo cơng suất tín hiệu đầu vào ……………… ….…… 49 Hình 3.6: Phổ ASE với cơng suất bơm 4, 6, 8, 15 20mW (a) đồng hướng (b) ngược hướng……………………………………… 51 Hình 3.7: Sự phụ thuộc thông số tạp âm theo: a) tăng ích b)cơng suất bơm……………………………………………… 54 Hình 3.8: Cấu hình bơm đồng hướng… ………………………………… 55 Hình 3.9: Đồ thị phụ thuộc cường độ tín hiệu theo chiều dài sợi……… 56 Hình 3.10: Cấu hình bơm ngược hướng…………………………………… 56 Hình 3.11: Đồ thị phụ thuộc cường độ tín hiệu theo chiều dài………… 57 Hình 3.12: Cấu hình bơm song cơng……………………………………… 57 Hình 3.13: Đồ thị phụ thuộc cường độ tín hiệu theo chiều dài………… 57 Hình 3.14: Phổ tăng ích khơng đồng vùng bước sóng 1550nm… 59 Hình 3.15: Khuếch đại cơng suất……………………………………………60 Hình 3.16: Khuếch đại tuyến…………………………… ……………60 Hình 3.17: Khuếch đại cơng suất…………………………………… …….61 74 Các cách tử trình bày cách tử có bước sóng phản xạ 1533.8nm, 1542.5nm, 1550.2nm, 1557.14nm, có độ bán rộng đỉnh phổ phản xạ FBG Δλ ≤ 0.2nm hệ số phản xạ R >82% hồn tồn sử dụng hệ thống ghép tách bước sóng thơng tin mạng WDM đại (Với khoảng cách bước sóng tín hiệu hai kênh liên tiếp truyền sợi quang theo tiêu chuẩn ITU ∆λ ≥ 0.4nm ) 4.2 Khảo sát Laser sợi quang sử dụng cách tử Bragg Trong việc nghiên cứu khảo sát hệ thống thông tin quang sợi, đặc biệt nghiên cứu hệ khuếch đại quang, cần nguồn tín hiệu với nhiều bước sóng khác nằm vùng thơng tin quang có bước sóng từ 1530nm đến 1560nm Hiện sợi quang pha tạp Erbium (EDF) sử dụng rộng rãi mạch khuếch đại quang vùng bước sóng 1530-1570nm Ion Er3+ thuỷ tinh có mức lượng hình H.4.11 I11/2 A32 I13/2 W12 A21 W21 I15/2 980nm 1480nm 1530 – 1570nm Hình 4.11 Sơ đồ mức lượng Er3+ Theo sơ đồ mức lượng đây, dùng laser bơm bước sóng 980 nm 1480 nm để đưa ion Er3+ lên trạng thái kích thích I11/2 sau chuyển dời trạng thái 4I13/2, mức siêu bền có thời gian sống đến 10ms, có mơi trường đảo mật độ mức 4I13/2 75 I15/2 Chính mơi trường khuếch đại ánh sáng vùng bước sóng 1530nm đến 1570nm theo nguyên lý xạ cưỡng Hiện có nhiều loại sợi quang pha tạp Erbium sản xuất, loại sợi đơn mốt có lõi pha tạp có đường kính khoảng 3µm, nồng độ pha tạp khoảng 1000 đến 5000ppm Laser sợi quang pha tạp Erbium nguồn laser nghiên cứu nhiều, nhiên bước sóng cơng suất mạch laser sợi phụ thuộc nhiều vào chế độ hoạt động mạch môi trường bên Trên thực tế laser sợi, phát xạ gồm nhiều xung laser có bước sóng thay đổi liên tục nằm dải bước sóng 1530nm 1555nm Các bước sóng cạnh tranh vịng cộng hưởng có biên độ khơng ổn định, chúng phụ thuộc nhiều vào điều kiện bên nhiệt độ, độ phân cực, suy hao tín hiệu Để tạo nguồn laser sợi có chất lượng nhằm phục vụ cho nghiên cứu khuếch đại quang sợi Các nguồn phải có tính chất bước sóng khơng thay đổi, độ rộng xung bé, cơng suất quang ổn định Trên sở đo sử dụng cách tử sợi quang để lọc lựa ổn định bước sóng, đồng thời ổn định cơng suất quang phát cho hệ laser WDM Coupler Xung laser Sợi pha tạp Er Laser 980nm Hình 4.12 Sơ đồ laser sợi với sợi quang pha tạp Er3+ 76 Từ loại sợi pha tạp Er tạo mạch laser sợi khơng lọc lựa bước sóng (H.4.12), cách lấy phần tín hiệu lối mạch khuếch đại quay trở lại lối vào để tạo nên buồng cộng hưởng phát laser sợi Nguồn tín hiệu bố trí hình 4.12 phát laser khoảng bước sóng 1530nm đến 1570nm Bước sóng tín hiệu thay đổi nhiều, chúng phụ thuộc vào chiều dài sợi, công suất bơm nhiều yếu tố khác nhiệt độ môi trường v.v Ngồi độ rộng phổ cơng suất tín hiệu laser phát khơng ổn định theo thời gian -20 -20 Output Power (dBm) Output Power (dBm) -10 -30 -40 -50 -30 -40 -50 -60 -60 1520 1530 1540 1550 1560 1570 1580 Wavelength (nm) Hình 4.13 Phổ tín hiệu laser sợi 1520 1530 1540 1550 1560 1570 1580 Wavelength (nm) Hình 4.14 Phổ tín hiệu laser sợi Trên hình 4.13 phổ tín hiệu mạch vịng có độ suy hao bé, cơng suất quang tập trung vùng bước sóng 1560nm Hình 4.14 phổ tín hiệu mạch vịng bị suy hao lớn, công suất quang lại dồn vùng bước sóng 1530nm Trong trường hợp, độ rộng xung laser lớn (cỡ 5nm) bên phổ quang xuất vạch gần không ổn định Các vạch phổ thay đổi bước sóng liên tục vùng 1530nm -1560nm Để khắc phục nhược điểm laser sợi bố trí cách tử sợi để lọc lựa bước sóng, từ tạo nguồn phát laser tín hiệu dựa cấu trúc laser sợi sợi pha tạp Erbium Có nhiều cách để bố trí sử dụng cách tử sợi quang, phụ thuộc vào cấu tạo chúng 77 Với việc chế tạo cách tử Bragg sợi có bước sóng vùng 1630nm đến 1570nm, chúng tơi tạo nguồn tín hiệu có chất lượng dùng nghiên cứu thơng tin quang sợi Trên hình 4.15 luận án tơi khảo sát laser sợi quang với sơ đồ quang học sử dụng cách tử Bragg , thí nghiệm thực Phòng Vật Liệu Ứng Dụng Quang Sợi Xung laser Circulator Cách tử Bragg WDM Sợi pha tạp Er Laser 980nm Hình 4.15 Sơ đồ laser sợi sử dụng cách tử Bragg Sợi quang pha tạp Er3+ (EDF) thí nghiệm có nồng độ 3000ppm, chiều dài mét Năng lượng cung cấp cho sợi từ nguồn bơm laser bán dẫn bước sóng 980nm ghép vào sợi qua ghép kênh WDM 980nm/1550nm Cách tử Bragg đoạn sợi quang quang khắc chùm laser Excimer 248nm.Chùm laser qua hệ thống gương tạo nên vân giao thoa đoạn ngắn vài mm dọc theo sợi quang, cường độ ánh sáng vân sáng cao bẻ gãy cấu trúc thuỷ tinh bên sợi, làm cho chiết suất lõi dẫn sáng thay đổi theo vạch có khoảng cách ¼ bước sóng λ Việc hình thành cách tử dạng phản hồi phân bố có tác 78 dụng cho ánh sáng có bước sóng λ phản xạ trở lại, tỉ lệ ánh sáng phản xạ phụ thuộc vào cấu trúc cách tử Circulator thành phần tạo nên mạch laser sợi khép kín, linh kiện quang học cho phép tín hiệu truyền theo chiều, chiều truyền ánh sáng xoay vòng từ đầu đến đầu từ đầu đến đầu 3, hướng truyền khác bị cấm Như chùm ánh sáng có bước sóng trùng với bước sóng cách tử từ sợi EDF qua circulator, phản xạ phần cách tử, quay lại circulator lần lại sợi EDF (Hình 4.15) Vùng khuếch đại EDF nằm khoảng bước sóng 1530nm đến 1570nm, nên cách tử có bước sóng nằm vùng này, tín hiệu khuếch đại nhiều lần buồng cộng hưởng, hệ tự phát laser, tín hiệu laser lấy đầu sau cách tử Với mơ hình nguồn laser phát chúng tơi có nhiều nguồn laser có cơng suất bước sóng ổn định dùng để nghiên cứu hệ thông tin quang sợi hệ khuếch đại quang 79 Phổ tín hiệu laser lối hình 4.16 4.17 đo máy phân tích quang phổ Q8384 chế độ phân giải 0.1nm Hình 4.16 Phổ laser với cách tử 1552.6nm Hình 4.17 Phổ laser với cách tử 1557.8nm Chúng tiến hành thay đổi nhiều chế độ hoạt động hệ với nhiều cách tử khác khảo sát độ ổn định chúng Trên bảng 4.1 công suất tín hiệu laser tiến hành sợi pha tạp Er nồng độ 3000ppm, chiều dài 5m bước sóng cách tử 1557.8nm Bảng 4.2 thực cách tử bước sóng 1552.60nm 80 Bảng 4.2: Sự thay đổi cơng suất tín hiệu bước sóng 1557.8nm thay đổi sông suất bơm Công suất bơm (mW) Cơng suất tín hiệu (dBm) 45.97 -8.40 57.84 -5.80 63.33 -4.59 80.12 -2.50 112.22 -0.69 121.36 0.66 130.10 1.61 139.92 1.32 Bảng 4.3: Sự thay đổi công suất tín hiệu bước sóng 1552.60nm thay đổi sơng suất bơm Cơng suất bơm (mW) Cơng suất tín hiệu (dBm) 25.51 -6.98 41.78 -4.12 57.40 -2.36 65.41 -1.24 75.26 -1.01 90.8 -0.5 110.92 0.62 143.26 0.98 Với công suất laser bơm bước sóng 980nm bé 25mW, có nguồn tín hiệu ổn định Khi thay đổi công suất bơm công suất tín hiệu thay đổi thể bảng, đồng thời dòng bơm 81 tăng lên làm cho xạ tự phát (ASE) tăng lên làm xấu chất lượng xung tín hiệu Các khảo sát cho thấy tỉ số tín hiệu nhiễu phụ thuộc nhiều vào chế độ bơm độ phản xạ cách tử 82 BÀN LUẬN: Laser sợi quang sử dụng cách tử có nhiều cách bố trí khác nhau, sơ đồ hình 4.15 tương đối dễ thực thực tế Khi cần điều chỉnh bước sóng tín hiệu cần thay đổi cách tử nằm bên mà khơng cần phải thay đổi hệ thống vịng bên hệ Việc điều chỉnh cơng suất tín hiệu thực đơn giản cách thay đổi dòng laser bơm cho sợi pha tạp Ngoài với việc chế tạo nhiều cách tử có bước sóng gần nhau, cách tử quang khắc đoạn sợi quang Từ có nguồn phát tín hiệu nhiều bước sóng có khoảng cách cỡ nm dùng nghiên cứu truyền đa bước sóng sợi Đây hệ nguồn đa kênh có cấu trúc đơn giản, dễ dàng thay đổi bước sóng điều kiện phịng thí nghiệm Tuy nhiên muốn nguồn đa kênh có cơng suất quang đồng bước sóng khác nhau, cách tử phải có độ phản xạ nhau, khó khăn việc chế tạo cách tử Độ thay đổi bước sóng phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường, nhiên giá trị thay đổi chúng bé Chúng tơi cịn nghiên cứu điều kiện bơm khác công suất, hướng bơm Kết cho thấy công suất bơm cho sợi phải lớn giá trị ngưỡng, điều kiện cơng suất bơm đủ đến đầu EDF Ngưỡng công suất bơm mơ hình bơm đồng hướng (21mW) thấp mơ hình bơm ngược hướng (43mW) Ngưỡng cơng suất bơm phụ thuộc vào hệ số phản xạ cách tử thông số sợi Các kết đo máy phân tích phổ cho thấy ngồi xung tín hiệu cịn có xạ tự phát ASE, nên phải điều chỉnh dòng bơm tùy theo 83 chất lượng cách tử để có xạ ASE thấp tỉ số tín hiệu nhiễu cao Kết thực nghiệm cho thấy bước sóng cơng suất laser phát ổn định dễ dàng điều chỉnh Đồng thời laser phát có độ rộng phổ hẹp cỡ 0.4 nm, tỉ số tín hiệu nhiễu S/N đạt 35dB nên dùng làm nguồn cho nghiên cứu thơng tin quang sợi Hệ nguồn bố trí sơ đồ mạch vịng đơn giản, thay đổi thơng số nguồn laser bước sóng cơng suất nguồn cách thay cách tử bên mà khơng phải hàn lại hệ vịng Do dùng hệ khuếch đại quang sợi pha tạp Erbium có sẵn, lắp thêm cicurlator cách tử để có nguồn phát tín hiệu cho nghiên cứu 84 KẾT LUẬN: Trong khuôn khổ luận văn này, chế tạo Cách tử Bragg Laser sợi quang sử dụng cách tử Bragg khảo sát chế độ hoạt động hệ với nhiều cách tử khác Những kết luận văn tóm tắt sau: - Chế tạo thành công cách tử Bragg kỹ thuật giao thoa kế Talbot sử dụng nguồn laser khí Excimer KrF bước sóng 248nm - Chế tạo nguồn laser sợi quang sử dụng cách tử Bragg có bước sóng thích hợp vùng 1550nm vùng có suy hao quang thấp quang sợi Quá trình làm luận văn, bước đầu làm quen công việc nghiên cứu khoa học Chúng có dịp tìm hiểu kỹ phương pháp chế tạo cách Bragg laser sợi sử dụng cách tử Bragg Được tìm hiểu kiến thức học, đọc thu thập nhiều kiến thức bổ ích Chúng tơi biết cách sử dụng nhiều thiết bị kỹ thuật đo đại : laser Excimer KrF bước sóng 248nm cơng suất cao, giao thoa kế Talbot với độ xác cao, đo phân tích phổ, …Nhưng quan cả, qua đợt học tập nghiên cứu tìm hiểu u cầu cơng tác nghiên cứu khoa học niềm đam mê, tính trung thực khả vận dụng khối lượng kiến thức biết nghiên cứu nâng cao khả tư cá nhân Sự nhận thức vấn đề theo chúng tơi cịn quan kết khoa học đạt luận văn nhận thức giúp giúp biết cách tư để định hướng hoạt động thân trước vấn đề đặt công việc sống 85 Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: - Xác định chế độ làm việc ổn định laser sợi quang sử dụng cách tử Bragg nhằm tăng công suất tối đa - Tiếp tục nghiên cứu thông số nâng cao chất lượng cách tử Bragg , độ rộng phổ cách tử Bragg, độ ổn định nhiệt cho cách tử để tìm thơng số tối ưu u cầu tín hiệu cụ thể 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Thuỷ Bình (2003), Luận văn cao học, HV Cơng nghệ Bưu chính, Viễn thơng Phạm Văn Hội (2000), Bài giảng thông tin quang cho ngành điện tử viên thông- Khoa công nghệ, ĐH Công nghệ, ĐHQG Hà Nội Hồ Tuấn Hùng (2005), Luận văn Thạc sĩ Vật lý ĐHSP Hà Nội 2005, tr 10- 12 Nguyễn Thị Hương (2005), Luận văn tốt nghiệp, ĐH Công nghệ, ĐHQG Hà Nội Dương Thị Hường (2004), Luận văn Thạc sĩ Vật lí kỹ thuật, Viện vật lý điện tử Đỗ Thanh Hữu (2006), Luận văn Thạc sĩ khoa học Vật lý, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thế Khôi (2004), Bài giảng hệ thống thông tin quang, ĐHSP Hà Nội, tr 1- 89 Hà Huy Thành, Phương pháp bù tán sắc mạng thông tin quang tốc độ cao dung cách tử sợi Bragg có chu kỳ thay đổi tuyến tính, Tạp chí BCVT Nguyễn Duy Trung (2007), Luận văn tốt nghiệp, ĐH Công nghệ, ĐHQG Hà Nội 10 A Inuoe, M.Shigehara, M.Ito, M.Inai, Y Hatori.T.Mizunami, (1995), “Fabrication ang application of fiber Bragg Grating”, A review, Optoelectron Dev.Technol ( tr 119- 130) 87 11 Ben Mc Mille, Chuck Jewatt, Micheal Buric ang Kevin P.Chen (2005), Fiber Bragg Grating vacuum sensor- Applied Physics Letter 87, 234101 12 Fiber Bragg Grating Manufacturing: Techniques and Pratices 13 Fiber Bragg Grating 2005 Micron Optics Inc 14 J.M.Jonathan (2004), Nhập mơn quang học dẫn sóng quang học sợiCác nguyên lý Quang điện tử học viễn thông Quang học, Lớp học chuyên đề Pháp-Việt 15 Keisuke Fukuchi, Seiji Kojma, Yasuyuki Hishida, Shinya Ishi ( UDC 556) Hitachi Cable Review No 21 ( August 2002 ) ( Page 24 ) 16 M.B.Reid, M.Ozcan (1998), “Temperature dependence of fiber optic Bragg grating at low temperature” Opt.Eng.v.37, Page 237- 240 17 Mizunami, H.Tatehata, H.Kawashim (2001), “High- Sensitivity cryogenic Fiber- Bragg- Grating temperature sensor using Teflon substrate” Meas.Sci&Technol V12, Page 914- 917 18 Najeeb Mohammad (9/2005), Analysis and Development of a Tunable Fiber Bragg Grating Filter Based on Axial Tension/ Compression, University of Saskatchewan Saskaoon, Canada, Page 1- 10 19 Nguyen Thu Trang, Do Thanh Huu, Pham Van Hoi, Pham Thanh Binh, Ha Xuan Vinh, Chu Thi Thu Ha, (2006), “Improvement of temperature Sensitivity of Fiber- Bragg- Grating sensors using large thermal expansion coefficient material Substrates”, Proc.of VietNam National Conf.on Optics and Spectroscopy (in press) 20 Opticcal Spectral Filters and Grating Page 77- 79 21 Pham Van Hoi, Do Thanh Huu, Pham Thanh Binh, Pham Tran Tuan Anh, Ha Xuan Vinh, Chu Thi Thu Ha, Nguyen Thu Trang, “ Nano-particle 88 embedded fiber-Bragg- grating sensor”, J.Communication in Physics (in Press) 22 Richard K.Kirby, (August 1956), “Thermal Expansion Polytetrafluoroethylene (Teflon) from -190°C to 300°C” of Journal of Reseach of the National Bureau of Standards Vol.57, No2 23 Shilie Zheng, Xianmin Zhang (August 2005), “ Simultaneous Measrement of Pressure and Temperature using a single Fiber Bragg grating” Progress In Electromagnetics Research Symposium, Hangzhou, China, Page 22- 26 24 Zhi Zhow, Thomas W Graver, Luke Hsu, Jin-ping Ou (2003) “Techniques of advance FBG sensor: Fabrication, demodulation, encapsulation and their application in the structural, health monitoring of bridges” Pacific Science Review vol Page 71-72 ... Chế tạo Khảo sát Laser sợi quang sử dụng cách tử Bragg 62 4.1 Thiết kế chế tạo FBG vùng sóng 1530-1580nm 62 4.1.1 Cách tử sợi quang (FBG) 62 4.1.2.Nguyên lý chế tạo cách tử sợi quang. .. sau: - Tổng quan laser sợi quang - Tổng quan cách tử Bragg - Khuyếch đại sợi quang - Chế tạo khảo sát Laser Sợi quang sử dụng cách tử Bragg 12 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LASER SỢI QUANG 1.1 Nguyên... nghiên cứu laser sợi thực tế đời phát triển laser sợi dựa sở quang sợi laser bán dẫn Luận án trình bày cách ngắn gọn vấn đề Chế tạo khảo sát Laser Sợi quang pha tạp Erbium sử dụng cách tử Bragg gồm

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w