1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Đáp án tốt nghiệp THPT Quốc Gia môn Lịch sử 2004-2005 - Học Toàn Tập

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 92,75 KB

Nội dung

Còng tõ ®©y c¸ch m¹ng ViÖt Nam thËt sù trë thµnh mét bé phËn kh¨ng khÝt cña c¸ch m¹ng thÕ giíi.. vµ mét sè n¬i ë miÒn Trung Trung bé...[r]

(1)

Bộ giáo dục đào tạo kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm học 2004 - 2005

- h−íng dÉn chÊm thi

đề thức Mơn: lịch sử Bản H−ớng dẫn chấm gồm 05 trang

I H−íng dÉn chung

* Nếu thí sinh làm theo cách riêng mà đáp ứng đ−ợc yêu cầu nêu đáp án cho đủ điểm nh− h−ớng dẫn qui định (đối với phần)

* Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm h−ớng dẫn chấm phải đảm bảo không sai lệch với h−ớng dẫn chấm đ−ợc thống thực Hội đồng chấm thi

* H−ớng dẫn chấm nêu ý Ng−ời chấm thi cân nhắc mức độ thí sinh làm đ−ợc đối chiếu với yêu cầu đề thi h−ớng dẫn chấm mà cho điểm thích hợp

* Phần trả lời thí sinh phải đủ ý, tả, chữ viết rõ ràng cho điểm tối đa

* Nếu làm có sai phạm lập tr−ờng t− t−ởng trị tuỳ mức độ mà trừ điểm cho thoả đáng

* Sau cộng điểm tồn làm trịn điểm thi, theo ngun tắc: Điểm tồn đ−ợc làm trịn đến 0,5 điểm (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thnh im)

II Đáp án thang điểm

Néi dung §iĨm

§Ị i

A- Lịch sử Việt Nam (7,0 điểm)

Cõu 1 (2,0 điểm) Trình bày hồn cảnh đời * Th gii (0,5 im)

Ngày 14/8/1945 Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện, phe phát xít hoàn toàn thất bại Chiến tranh giới thø hai kÕt thóc

* Trong n−íc (1,5 ®iĨm)

- Từ ngày 14/8 đến 28/8/1945, tổng khởi nghĩa nhân dân ta giành đ−ợc quyền toàn quốc Lần lịch sử dân tộc, quyền n−ớc thật tay nhân dân ta

- Ngày 2/9/1945, quảng tr−ờng Ba Đình, Mặt trận Việt Minh tổ chức buổi lễ mắt Chính phủ lâm thời Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc Tun ngơn Độc lập, tuyên bố tr−ớc quốc dân giới n−ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đời

0,50 ®

0,75 ®

(2)

Câu (3,0 điểm) Vì Đảng Chính phủ định * Đảng Chính phủ định phát động (1,5 điểm)

- Sau Hiệp định sơ 6/3 Tạm −ớc 14/9/1946, ta thực nghiêm chỉnh, nhân dân ta muốn hoà bình để xây dựng đất n−ớc Pháp bội −ớc tăng c−ờng hành động khiêu khích Từ ngày 20 đến ngày 27/11/1946 quân Pháp chiếm đóng

Hải Phịng, thức gây chiến tranh xâm l−ợc miền Bắc 0,50 đ - Từ đầu tháng 12/1946 quân Pháp liên tiếp gây xung đột với công an tự vệ

ta Ngày 17/12/1946 chúng bắn đại bác vào khu phố Hàng Bún chiếm trụ sở Bộ Tài số quan khác ta Ngày18/12/1946 thực dân Pháp gửi tối hậu th− cho Chính phủ ta buộc ta giải tán lực l−ợng tự vệ chiến đấu giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng Tr−ớc hành động xâm l−ợc thực dân Pháp, nhân dân ta có đ−ờng cầm vũ khí kháng chiến để bảo vệ độc lập tự

- Ngày 18 19/12/1946, Ban Th−ờng vụ Trung −ơng Đảng họp định phát động toàn quốc kháng chiến Đêm 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến

0,50 ®

0,50 ® * Nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1,0 điểm)

- Ch rừ vỡ ta phải đứng dậy kháng chiến "Chúng ta muốn hồ bình, phải nhân nh−ợng Nh−ng nhân nh−ợng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm c−ớp n−ớc ta lần nữa"

- Nêu cao tâm kháng chiến nhân dân ta "Không! Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu n−ớc, định không chịu làm nô lệ!" - Kêu gọi ng−ời dân Việt Nam đứng lên kháng chiến "Bất kì đàn ơng đàn bà, ng−ời già ng−ời trẻ ng−ời Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc"

- Chỉ kháng chiến định thắng lợi "Dù phải gian lao kháng chiến nh−ng thắng lợi định thuộc ta"

* ý nghÜa (0,5 ®iĨm)

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếng gọi non sơng đất n−ớc, mệnh lệnh cách mạng tiến công, giục giã soi đ−ờng lối cho ng−ời Việt Nam đứng dậy cứu n−ớc

0,25 ® 0,25 ®

0,25 ® 0,25 ®

0,50 ® C©u 3 (2,0 điểm) Trình bày nguyên nhân thắng lợi

* Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu n−ớc (1,5 điểm) - Sự lãnh đạo Đảng với đ−ờng lối trị, đ−ờng lối quân độc lập, tự chủ, đắn, sáng tạo

- Nhân dân ta có truyền thống yêu n−ớc nồng nàn kháng chiến chống Mĩ cứu n−ớc Đảng lãnh đạo, truyền thống đ−ợc phát huy cao độ nhân lên gấp bội

- Miền Bắc XHCN đ−ợc bảo vệ vững chắc, đ−ợc xây dựng củng cố không ngừng tăng lên tiềm lực kinh tế quốc phòng, bảo đảm thực nghĩa vụ hậu ph−ơng lớn tiền tuyến lớn

- Tình đồn kết gắn bó nhân dân ba n−ớc Đông D−ơng đấu tranh chống kẻ thù chung

- Sự giúp đỡ to lớn, có hiệu Liên Xơ, Trung Quốc, n−ớc XHCN anh

0,50 ®

0,25 ®

(3)

em nhân dân yêu chuộng hoà bình giới 0,25 đ * Nguyên nhân quan trọng Vì (0,5 điểm)

- Trong nhng nguyên nhân trên, lãnh đạo Đảng với đ−ờng lối trị, đ−ờng lối quân độc lập tự chủ đắn sáng tạo nguyên nhân quan trọng

nhÊt 0,25 ®

Vì: Đảng lãnh đạo nguyên nhân bao trùm, chi phối nguyên nhân khác Nếu khơng có Đảng lãnh đạo khơng thể có sức mạnh tổng hợp dân tộc, kết hợp đ−ợc sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Sự lãnh đạo

Đảng nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam 0,25 đ

B- LÞch sư giới (3,0 điểm) Trình bày thành lập * Sự thành lập ASEAN (0,5 điểm)

-Thnh lp tháng 8/1967 Băng Cốc (Thái Lan), với tham gia n−ớc: Inđônêxia, Malaixia, Thái Lan, Xingapo Philippin Tên gọi: "Hiệp hội n−ớc Đông Nam á" (viết tắt theo tiếng Anh ASEAN)

* Môc tiêu ASEAN (1,0 điểm)

- Xõy dng nhng mối quan hệ hồ bình, hữu nghị, hợp tác n−ớc khu vực, tạo nên cộng đồng Đông Nam hùng mạnh cở sở tự c−ờng khu vực

- ThiÕt lËp mét khu vùc hoµ bình, tự do, trung lập Đông Nam

Nh ASEAN tổ chức liên minh trị - kinh tế khu vực Đông Nam ¸

0,50 ®

0,50 ®

0,50 đ * Quá trình trở thành "ASEAN toàn Đông Nam ¸” (1,0 ®iĨm)

- Khi thành lập, ASEAN có thành viên: Inđơnêxia, Malaixia, Thái Lan, Xingapo Philippin Ngày 7/1/1984 ASEAN kết nạp thêm Brunây Tháng 2/1976, Hội nghị cấp cao Bali (Inđônêxia), ASEAN tuyên bố mở rộng hợp tác n−ớc khu vực Đơng Nam

- Ngµy 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thức thứ ASEAN Ngày 23/7/1997 ASEAN kết nạp thêm Lào Mianma Ngày 30/4/1999 Campuchia hành viên thứ 10 ASEAN Trong tơng lai, Đông Timo thành viên "Hiệp hội nớc Đông Nam á.Nh vậy, ASEAN trở thành "ASEAN toàn Đông Nam

0,50 ®

0,50 đ * Thời thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN (0,5 điểm)

- Thời cơ: Tạo điều kiện cho Việt Nam đ−ợc hoà nhập vào cộng đồng khu vực, vào thị tr−ờng n−ớc Đông Nam Thu hút đ−ợc vốn đầu t−, mở hội giao l−u học tập, tiếp thu trình độ khoa học - kỹ thuật, cơng nghệ văn hố để phát triển đất n−ớc ta

- Thách thức: Việt Nam phải chịu cạnh tranh liệt, kinh tế Hồ nhập khơng đứng vững dễ bị tụt hậu kinh tế bị "hồ tan" trị, văn hố xã hội

0,25 ®

(4)

đề ii A- Lịch sử Việt Nam (7,0 im)

Câu (2,0 điểm) Phân tÝch ý nghÜa lÞch sư

- Đảng Cộng sản Việt Nam đời năm 1930 kết tất yếu đấu tranh dân tộc giai cấp Việt Nam thời đại Đảng sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu n−ớc năm 20 kỉ XX

- Việc thành lập Đảng b−ớc ngoặt vĩ đại lịch sử giai cấp công nhân cách mạng n−ớc ta Đối với giai cấp công nhân, Đảng đời chứng tỏ giai cấp vô sản n−ớc ta tr−ởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng

0,50 ®

0,50 đ - Đối với cách mạng Việt Nam: Đảng đời chấm dứt thời kì khủng hoảng

đ−ờng lối vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam Từ cách mạng n−ớc ta thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối giai cấp công nhân mà đội tiên phong Đảng Cộng sản Cũng từ cách mạng Việt Nam thật trở thành phận khăng khít cách mạng giới

- Đảng Cộng sản Việt Nam đời chuẩn bị tất yếu có tính định cho b−ớc phát triển nhảy vọt sau dân tộc Việt Nam

0,50 đ 0,50 đ Câu 2 (4,0 điểm) Trình bày phong trào " Đồng khởi" nhân dân miền Nam

a) Nguyên nhân bùng nỉ : (1,5 ®iĨm)

- Sự đàn áp, khủng bố tàn bạo Mĩ - Diệm

+ Trong năm 1957- 1959 Mĩ - Diệm mở rộng chiến dịch "tố cộng", "diệt cộng", đạo luật 10-59 (tháng 5-1959) lê máy chém khắp miền Nam giết hại ng−ời vô tội Nhân dân miền Nam vô căm phẫn chế độ Mĩ- Diệm, không chịu đ−ợc phải đứng dậy đấu tranh

+ Phong trào đấu tranh quần chúng bị kẻ địch khủng bố đàn áp dội, cách mạng bị tổn thất nặng nề Nh−ng Mĩ - Diệm dập tắt đ−ợc phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam ng−ợc lại làm nảy sinh thêm phong trào dậy quần chúng trở thành bão tỏp cỏch mng

- Nghị 15 Đảng đầu năm 1959:

Trung ng hp Hi ngh ln thứ 15 (đầu năm 1959) nghị xác định đ−ờng phát triển cách mạng miền Nam khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân lực l−ợng trị quần chúng nhân dân chủ yếu kết hợp với lực l−ợng vũ trang nhân dân

Có Nghị Đảng soi sáng, phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam b−ớc phát triển lên thành phong trào "Đồng khởi" có quy mơ to lớn

0,50 ®

0,50 ®

0,50 ®

b) Nh÷ng nÐt chÝnh vỊ diƠn biÕn (1,0 ®iĨm):

- Phong trào dậy quần chúng từ chỗ lẻ tẻ địa ph−ơng nh− dậy Vĩnh Thạnh, Bắc tháng 2/1959, Trà Bồng (Quảng Ngãi) tháng 8/1959 - Phong trào "Đồng khởi" đạt tới đỉnh cao tỉnh Bến Tre Ngày 17/1/1960, nhân dân xã Định Thuỷ, Ph−ớc Hiệp , Bình Khánh (Mỏ Cày) d−ới lãnh đạo tỉnh uỷ Bến Tre đồng loạt dậy đánh đồn bốt, diệt ác ơn Cuộc dậy lan nhanh tồn huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre Từ Bến Tre, phong trào "Đồng khởi" nh− n−ớc vỡ bờ lan rộng khắp Nam bộ, Tây Nguyên

(5)

và số nơi miền Trung Trung 0,75 đ c) Kết ý nghĩa (1,5 ®iĨm)

* KÕt qu¶ (0,5 ®iĨm)

- Phong trào "Đồng khởi" phá vỡ mảng lớn máy cai trị hệ thống kìm kẹp địch thơn xã, nhân dân giành đ−ợc quyền làm chủ ruộng đất bọn địa chủ c−ờng hào bị tịch thu đem chia cho dân nghèo

- Từ phong trào " Đồng khởi" Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời ngày 20/12/1960 Uỷ ban nhân dân tự quản đ−ợc thành lập, lực l−ợng vũ trang nhân dân đ−ợc hình thành

0,25 ®

0,25 ® * ý nghÜa (1,0 ®iĨm)

- Phong trào "Đồng khởi" giáng địn nặng nề vào sách thực dân Mĩ miền Nam, làm lung lay tận gốc quyền tay sai Ngơ Đình Diệm

- Đánh dấu b−ớc phát triển nhảy vọt cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ giữ gìn lực l−ợng sang tiến cơng cách mạng miền Nam từ phát triển lên thành chiến tranh nhân dân, chiến tranh giải phóng dân tộc

0,50 đ

0,50 đ

Câu 3 (1,0 điểm) Điền tên chiến lợc chiến tranh tên tổng thống Mĩ Thời gian Tên chiến lợc chiến tranh xâm

lc ca M b quân dân ta đánh bại

Tên tổng thống Mĩ thực chiến l−ợc

1961- 1964 Chiến l−ợc "Chiến tranh đặc biệt" Kennơđi, Giônxơn 0,50 đ 1965- 1968 Chiến l−ợc "Chiến tranh cục bộ" Giônxơn 0,25 đ 1969- 1973 Chiến l−ợc "Việt Nam hố" chiến tranh Níchxơn 0,25 đ B- Lịch sử giới (3,0 điểm)

Nh− h−ớng dẫn chấm đề I

Ngày đăng: 25/02/2021, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w