1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài thu hoạch 5

32 149 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 405,5 KB

Nội dung

Thứ 2 ngày 16 tháng 8 năm 2010 Tiết 1- 2 Văn bản : TÔI ĐI HỌC ( Thanh Tịnh) A MỤC TIấU BÀI HỌC : Giỳp HS : - Cảm nhận được tõm trạng hồi hộp, cảm giỏc bở ngỡ của nhõn vật tụi ở buổi tựu trường đầu tiờn trong đời. - Thấy được ngũi bỳt văn xuụi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tỡnh man mỏc của TTịnh. B-CHUẨN BỊ : Ảnh Thanh Tịnh, TP của Thanh Tịnh . C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG D Ạ Y – H Ọ C . HĐ1. Kiểm tra : Kiểm tra vở soạn bài của HS . HĐ2 Gi ới thiệu bài . : Nhà thơ Viễn Phương đó từng viết : “ Ngày đầu tiờn đi học…”Đỳng vậy trong cuộc đời của mỗi con người, kỉ niệm được lưu giữ bền lõu nhất chớnh là tuổi học trũ. Nhưng đặc biệt là những kỷ niệm về buổi đầu tiờn đến trường. Truyện ngắn “Tụi đi học” đó diễn tả lại những kỷ niệm mơn man, bõng khuõng trong ngày đầu tiờn của tuổi học trũ đầy thơ mộng. HĐ3. Bài mới. I. Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm . * Tỏc giả. - Thanh Tịnh (1911- 1988) - Quờ: Ngoại ụ thành Huế, ven bờ sụng Hương. - Từng dạy học, viết bỏo, làm văn , nhưng thành cụng hơn cả là truyện ngắn và thơ. - Truyện ngắn của ụng đậm chất trữ tỡnh, toỏt lờn vẻ đằm thắm nhẹ nhàng mà lắng sõu, ờm dịu .Tỡnh cảm trong trẻo, vừa man mỏc buồn, vừa ngọt ngào quyến luyến . *.Tỏc phẩm. “ Tụi đi học” - truyện ngắn xuất sắc của Thanh Tịnh in lần đầu trong tập “Quờ mẹ” XB 1941 , TP giàu chất trữ tỡnh II. ĐỌC - TèM HIỂU CHUNG VĂN BẢN: 1. Đọc: Giọng đọc chậm, hơi buồn, sõu lắng. GV đọc mẫu đoạn đầu - Gọi học sinh đọc nối tiếp , nhận xột. Chỳ ý cỏc chỳ thớch 2, 6, 7 SGK H: Văn bản sử dụng những phương thức biểu đạt chớnh nào? H: Truyện cú mấy nhõn vật? Ai là nhõn vật chớnh? Vỡ sao đú là nhõn vật chớnh? * PTBĐ. + Miờu tả kết hợp biểu cảm + Tụi, mẹ, ụng đốc, những cậu học trũ. - Tụi được kể nhiều nhất. Mọi sự việc được kể từ cảm nhận của nhõn vật tụi. *. Bố cục : Truyện ngắn “TĐH” bố cục theo dũng hồi tưởng của nhõn vật “Tụi”. H: Kỷ niệm ngày đầu tiờn đến trường của “Tụi” được kể theo trỡnh tự nào? Tương ứng với cỏc trỡnh tự ấy là đoạn văn nào của văn bản? +Từ hiện tại nhớ về dĩ vóng:(Từ đầu . rộn ró) → biến chuyển của trời đất cuối thu và h/ảnh của mấy em nhỏ rụt rố…lần đầu tiờn đến trường gợi cho nhõn vật tụi nhớ lại mỡnh, ngày ấy cựng những kỷ niệm trong sỏng. +Tõm trang, cảm giỏc của tụi trên con đường cùng mẹ tới trường.(Buổi mai… nỳi) +Tâm trạng, cảm giác của “Tôi” khi đứng giữa sân trường, khi nhỡn mọi người, các bạn, khi nghe gọi tờn mỡnh, lỳc rời tay mẹ để vào lớp . (Trước sõn trường …cả ngày nữa) + Tõm trạng, cảm giỏc của nhõn vật “Tụi” lỳc ngồi vào chổ của mỡnh và đón nhận giờ học đầu tiên . (đoạn cuối ) 3.TèM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN a. Khơi nguồn kỷ niệm ( Đoạn 1- giọng đọc chậm, bồi hồi) H: Nỗi nhớ buổi tựu trường của tgiả được khơi nguồn từ tỡnh huống nào? Tỡnh huống đú cú ý nghĩa gỡ? + Thời điểm: Cuối thu ( đầu thỏng 9) + Thiờn nhiờn : Lỏ rụng nhiều, trờn khụng cú mõy bàng bạc + Sinh hoạt: Mấy em nhỏ rụt rố nỳp dưới nún mẹ lần đầu tiờn đi đến trường. Đõy là thời điểm gợi nhớ. Chớnh thời điểm và những h/ảnh quen thuộc này đó giỳp “tụi” sống lại những kỷ niệm mơn man, trong sỏng, xao xuyến, mới lạ, suốt đời khụng thể quờn. Với những từ lỏy dựng để miờu tả tõm trạng, cảm xỳc: nỏo nức, mơn man, tưng bừng, rộn ró, đó diễn tả một cỏch cụ thể tõm trạng khi nhớ lại và cảm xỳc thực của “Tụi” khi ấy, gúp phần rỳt ngắn khoảng cỏch thời gian giữa q khứ và h tại. H: Để bày tỏ tõm trạng,cảm giỏc của mỡnh trong thời điểm ấy tgiả đó sử dụng h/ảnh nào? Tỏc dụng của nú? + T/giả đó dựng h/ảnh so sỏnh đầy ấn tượng “ Tụi quờn thế nào được những cảm giỏc trong sỏng ấy nảy nở trong lũng tụi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đóng” → Cỏch so sỏnh giàu sức gợi cảm, dẫn người đọc vào một thế giới đầy ắp những cung bậc tõm tư tỡnh cảm đẹp đẽ, trong sỏng, đỏng nhớ, đỏng chia sẽ và lưu luyến . GV tiểu kết bài giảng. ( Hết tiết 1) b. Cảm giỏc và tõm trạng của” tụi” trờn con đường cựng mẹ tới trường . H: Tỡm những h/ảnh, chi tiết miờu tả tõm trạng cảm giỏc của tụi trong lần đầu theo mẹ đến trường? H: Hóy phõn tớch tõm trạng, cảm giỏc của tụi lỳc này? + Con đường, cảnh vật xung quanh vốn rất quen nhưng lần này tự nhiên thấy lạ, tự cảm thấy có sự thay đổi trong lũng + Cảm thấy mỡnh trang trọng, đứng đắn với bộ quần ỏo, với mấy quyển vở mới trờn tay. + Cẩn thận nõng niu mấy quyển vở, vừa lỳng tỳng, vừa muốn thử sức mỡnh, muốn khẳng định khi xin mẹ được cầm bỳt, thước như bạn. - Vẫn con đường ấy, vẩn là chớnh mỡnh nhưng tất cả đều cú sự thay đổi . * Đõy chớnh là tõm trạng,cảm giỏc ngỡ ngàng của nhõn vật tụi khi lần đầu tiờn được đến trường đi học, được bước vào một thế Giới mới lạ, được tập làm người lớn, khụng chỉ nụ đựa, rong chơi, thả diều ngoài đờ, ngoài đồng nữa. Chớnh ý nghĩ ấy làm cho “Tụi” cảm thấy trang trọng và đứng đắn. GV: Đi học quả là một sự kiện lớn, một thay đổi quan trọng đỏnh dấu bước ngoặt của tuổi thơ. Chớnh từ sự nhận thức về sự nghiờm tỳc học hành mà cậu muốn khẳng định mỡnh, muốn thử sức mỡnh, xin mẹ được cầm bỳt thước. Đú là tõm trạng cảm giỏc rất tự nhiờn của một đứa bộ lần đầu tiờn được đến trường. H: Khi mẹ từ chối :Tụi” cú ý nghĩ vừa non nớt ngõy thơ “ chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bỳt thước. Nhưng ý nghĩ ấy thoỏng qua tõm trớ tụi nhẹ nhàng như một làn mõy lướt ngang trờn gọn nỳi”. Hóy phỏt hiện và phõn tớch ý -> Đõy là một cỏch so sỏnh thỳ vị, giỳp người đọc hỡnh dung ra được đõy là chỳ bộ ngộ nghĩnh, ngõy thơ, đỏng yờu, đó biết đề cao việc học tập trong ngày đầu tiờn đến trường với một tỡnh cảm dịu dàng trong sỏng và khỏt vọng vươn nghĩa biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong cõu văn trờn? tới chõn trời học vấn. Cũng chớnh là đề cao sự tập của con người. c. Tõm trạng và cảm giỏc của tụi lỳc ở sõn trường . H: Cảnh sõn trường làng Mý Lý lưu lai trong tõm trớ Tgiả cú gỡ nổi bật? H: Cảnh tưởng ấy được nhớ lại cú ý nghĩa gỡ? H: Khi chưa đi học “ Tụi chỉ thấy ngụi trường cao rỏo và sạch sẽ hơn cỏc nhà trong làng”. Nhưng lần đầu tới trường, cậu lại thấy “Trường Mỹ Lý trụng xinh xắn vừa oai nghiờm như cỏi đỡnh làng” khiến cậu đõm ra lo sợ vẩn nơ. Em hiểu ý nghĩa h/ảnh so sỏnh trờn ntn? H: Khi tả những cậu học trũ lần đầu tiờn đến trường Tgiả dựng H/ảnh nào? Phõn tớch H/ảnh ấy? +Cảnh trường làng. - Rất đụng người (dày đặc cả người) - Người nào quần ỏo cũng sạch sẽ, gương mặt vui tươi và sỏng sủa. => Phản ỏnh khụng khớ đặc biệt của ngày hội khai trường. - Thể hiện tinh thần hiếu học của nhõn dõn ta. - Bộc lộ T/cảm sõu nặng của Tgiả đối với mỏi trường tuổi thơ. +Tõm trạng của “Tụi”. So sỏnh lớp học với đỡnh làng (nơi thờ cỳng tế lễ, nơi linh thiờng cất dấu những điều bớ ẩn) . -> Phộp so sỏnh này, tỏc giả đó diễn tả cảm xỳc trang nghiờm của cậu bộ về mỏi trường. Cậu cảm thấy mỡnh nhỏ bộ làm sao trước tri thức của con người trong trường học. + Tgiả sử dụng H/ảnh tinh tế: “ Họ như con chim non đứng bờn bờ tổ nhỡn quóng trời rộng muốn bay nhưng cũn ngập ngừng lo sợ”. => Mtả sinh động H/ảnh và tõm trạng của cỏc em nhỏ lần đầu tiờn tới trường . GV : Mỏi trường cũng chớnh là tổ ấm, mỗi học trũ ngõy thơ, hồn nhiờn như một cỏnh chim đầy khỏt vọng và biết bao bồi hồi lo lắng nhỡn bầu trời rộng nghĩ tơớ chõn trời học vấn mờnh mang. => Cú thể núi, tỏc giả đó bằng nhiều hỡnh ảnh, nhiều chi tiết cụ thể để biểu hiện những cung bậc tõm trạng khỏc nhau của nhừn vật tụi. ?: Hóy tỡm những từ ngữ mtả cung bậc T/cảm của “Tụi” khi nghe tiếng trống trường, khi nghe gọi tờn, rồi phải rời tay mẹ vào lớp học? H: Em cú nhận xột gỡ về cỏch mtả, kể tõm lý của tgiả? _ Khi thấy cỏc học trũ cũ sắp hàng vào lớp “Tụi” cảm thấy chơ vơ, lỳng tỳng, dềnh dàng, run run. Khi nghe gọi tờn từng người, tụi cảm thấy như quả tim tụi ngừng đập, giật mỡnh và lỳng tỳng, người nặng nề, nức nở khúc. * Cỏch mtả, kể rất phự hợp với quy luật chuyển biến tõm lý trẻ. Đú là tõm trạng ngỡ ngàng, cảm giỏc mới lạ, vụ cựng xỏo động, hồn nhiờn trong sỏng của những cậu học trũ nhỏ đang tuổi ăn, tuổi chơi lần đầu tiờn tới trường. => Tỏc giả phải là người tinh tế, nhạy cảm và yờu trẻ thỡ mới cú thể viết ra những cõu văn truyền cảm và xỳc động.đến thế. Những cõu văn đó giỳp người đọc nhớ lại những kỷ niệm trong sỏng và đẹp đẽ về tuổi thơ của chớnh mỡnh. Cũng cú thể núi rằng, nhà văn khụng viết văn mà đang thưc sự sống lại những kỷ niệm của chớnh mỡnh để giói bày tuổi thơ của chớnh mỡnh. Những kỷ niệm ấy trong sỏng và chõn thực vụ cựng. d. Tõm trạng và cảm giỏc của “Tụi” khi vào lớp học . H: Vỡ sao khi sắp hàng vào lớp học “Tụi” lại cảm thấy “Trong thời thơ ấu chưa lần nào cảm thấy xa mẹ như lần này?” H: Nhưng cảm giỏc mà “Tụi” nhận được + Vỡ “Tụi” bắt đầu cảm nhận được sự độc lập của mỡnh khi đi học. Bước vào lớp học là bước vào Tgiới riờng của mỡnh, phải tự mỡnh làm tất cả, khụng cũn cú mẹ bờn cạnh như ở nhà… + Một mựi hương lạ xụng lờn trong lớp. khi vào lớp học là gỡ? H: Hóy lý giải những cảm giỏc của “Tụi”? H: Cuối văn bản cú 2 chi tiết: + Một con chim con liệng đến… + Nhưng tiếng phấn thầy tụi đó đưa tụi về thực tại…Những chi tiết đú cú ý nghĩa gỡ?- - trụng hỡnh gỡ treo trờn tường tụi cũng cảm thấy lạ và hay hay. - Nhỡn bàn ghế chỗ mỡnh ngồi …lạm nhận là vật riờng của mỡnh. - Nhỡn bạn chưa hề quen biết nhưng lũng K cảm thấy xa lạ chỳt nào. => Cảm giỏc lạ vỡ lần đầu tiờn được vào lớp học, một mụi trường sạch sẽ, ngay ngắn. - Khụng cảm thấy xa lạ với bàn ghế, bạn. Vỡ bắt đầu ý thức được những thứ đú sẽ gắn bú thõn thiết với mỡnh bõy giờ và mói mói. * Hỡnh ảnh này khụng chỉ đơn thuần cú ý nghĩa thực như một sự tỡnh cờ mà cú dụng ý nghệ thuật, cú ý nghĩa tượng trưng rừ ràng: H/ảnh con chim gợi nhớ, gợi tiếc những ngày trẻ thơ được hoàn toàn tự do đó chấm dứt để bước vào một thế giới mới trong cuộc đời. GV. Phải chăng đây là giờ phút sang trang của một tâm hồn trẻ dại, tạm biệt tuổi thơ chỉ biết nô đùa nghịch ngợm để bước vào một thế giới tuổi học trũ nghiờm chỉnh đầy khó khăn và biết bao hấp dẫn. Cậu đó bắt đầu trưởng thành trong nhận thức của mỡnh. e- Thỏi độ, cử chỉ của người lớn đối với cỏc em nhỏ lần đầu đi học H: Dẫn dắt đún chào cỏc em vào Tgiới tuổi học trũ là những bậc phụ huynh, cỏc thầy cụ giỏo. Hóy trỡnh bày cảm nhận của em về thỏi độ, cử chỉ của họ đối với cỏc em nhỏ? - Mẹ âu yếm, dịu dàng đưa tôi từ nhà đến trường. - Cỏc phụ huynh đều chuẩn bị chu đỏo mọi thứ cho con em, đều trõn trọng tham dự buổi lễ quan trọng này. GV : Cú lẽ trong trỏi tim của mọi người cũng đang bồi hồi xao xuyến, lo lắng, hồi hộp cựng con em mỡnh. - Ông đốc đến thầy giáo trẻ ai cũng dịu dàng từ tốn, bao dung đón chào và động viên các em nhập trường. → Qua cỏc h/ảnh về người lớn, chỳng ta nhận ra trỏch nhiệm, tấm lũng của gia đỡnh, nhà trường đối với thế hệ tương lai. Đú là một mỏi trường, gia đỡnh ấm ỏp, là nguồng nuụi dưỡng cỏc em trưởng thành. III. Tổng kết. H: Nờu nhận xột về nột đặc sắc nghệ thuật và sự cuốn hỳt của tphẩm? a. Đặc sắc nghệ thuật . - Truyện ngắn khụng có cốt truyện, được bố cục theo dũng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật tôi, theo trỡnh tự thời gian của buổi tựu trường. - Kết hợp hài hoà giữa kể, tả, bộc lộ tõm trạng cảm xỳc. *Sức cuốn hỳt của truyện - Bản thõn tỡnh huống truyện (Ai mà chẳng có buổi đến trường đầu tiên đầy bỡ ngỡ , háo hức và rụt rè, lo lắng mà vui râm ran, rạo rực) - Tỡnh cảm ấm ỏp trỡu mến của người lớn đối với trẻ lần đầu tiờn đến trường. - Hỡnh ảnh thiờn nhiờn, ngụi trường và phộp so sỏnh giàu sức gợi cảm. =>Toàn bộ truyện ngắn toỏt lờn chất trữ tỡnh thiết tha, ngọt ngào, ờm dịu. Truyện giàu chất thơ : Được biểu hiện qua cảnh, chi tiết, tõm trạng dạt dào cảm xỳc. b. Nội dung Đối với mỗi con người, những kỷ niệm thời thơ ấu, đặc biệt là kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên có sức mạnh lưu giữ sâu sắc trong ký ức. Khụng ai cú thể quờn tõm trạng hồi hộp, cảm giỏc bở ngỡ của mỡnh trong lần đầu tới trường học như nhân vật “Tôi” trong truyện của Thanh Tịnh. C- CŨNG CỐ DẶN Dề: Về chuẩn bị bài : Cấp độ K/ quỏt nghĩa của từ ngữ. Thứ 4 ngày 1 8 tháng 8 năm 2010 Tiết 3 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A. MỤC TIấU BÀI HỌC .Giỳp HS: - Hiểu được cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp đụi K/ quỏt của nghĩa từ ngữ. - Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. B.CHUẨN BỊ . Bảng phụ C.TIẾN TRèNH DẠY HỌC  Kiểm tra vở soạn .  Bài cũ. Hóy tỡm một số vớ dụ về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa? ? Em cú nhận xột gỡ về mối quan hệ ngữ nghió giữa cỏc từ trong 2 nhúm trờn? * Bài mới . I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp . Quan sỏt sơ đồ SGK và trả lời cõu hỏi : H: Nghĩa của từ “động Vật” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa cỏc từ “Thỳ, Chim, Cỏ”? Vỡ sao? H: Nghĩa của từ “Thỳ” rộng hay hẹp hơn nghĩa cỏc từ “ Voi, Hươu”? Nghĩa của từ “Chim” rộng hay hẹp hơn nghĩa cỏc từ “Tu hỳ, Sỏo”? Nghĩa từ “Cỏ” rộng hay hẹp hơn nghĩa cỏc từ “Cỏ rụ, Cỏ thu”? Vỡ sao? H: Nghĩa của cỏc từ “ Thỳ, chim, cỏ” rộng hơn nghĩa cỏc từ nào và đồng thời hẹp hơn nghĩa từ nào? - Nghĩa của từ “Động vật” rộng hơn nghĩa của từ “Thỳ, chim, cỏ”. Vỡ phạm vi của tứ “Động vật” bao hàm nghĩa của 3 từ “Chim, thỳ ,Cỏ” Cỏc từ “Thỳ, Chim,Cỏ” rộng hơn nghĩa cỏc từ “ Voi, hươu, cỏ rụ, cỏ thu, Tu hỳ, sỏo”. Vỡ phạm vi 3 từ trờn bao trựm nghĩa cỏc từ dưới. - Cỏc từ “ Thỳ, chim, cỏ” cú phạm vi nghĩa rộng hơn cỏc từ “ Voi, hươu, tu hỳ, sỏo, cỏ rụ, cỏ thu”. Và cú phạm vi hẹp hơn từ “Động vật”. Ghi nhớ 1. Nghĩa của một từ ngữ cú thể rộng hơn (K/quỏt hơn) hoặc hẹp hơn (ớt k/ quỏt hơn) nghĩa từ ngữ khỏc. Ta cú sơ đồ biểu diễn mối qhệ bao hàm như sau. Thỳ (Bảng phụ) Động vật Chim Cỏ *Bài tập nhanh: Cho cỏc từ : Cõy, Cỏ, Hoa. Tỡm từ ngữ cú phạm vi rộng, hẹp hơn nghĩa 3 từ đú. Rộng : Thực vật > Cõy, Cỏ, Hoa. Hẹp : Cõy ( cam, xoài, ổi) Cỏ ( Gấu, Mật, Gà) Hoa (Hồng, huệ, Lan) Gợi dẫn HS tổng kết 3 điều KL đó được nờu ở phần ghi nhớ. H: Quan sỏt sơ đồ, em thấy một từ ngữ được coi là cú nghĩa rộng khi nào? Ghi nhớ 2. + Một từ ngữ được coi là cú nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đú bao hàm phạm vi nghĩa một Tu hỳ Sỏo Voi Hươu Cỏ rụ Cỏ thu H:Một từ ngữ được coi là cú nghĩa hẹp khi nào? H: Một từ ngữ cú thể vừa cú nghĩa rộng vừa cú nghĩa hẹp được khụng? số từ ngữ khỏc . + Một từ ngữ được coi là cú nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đú được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khỏc. Ghi nhớ 3. Một từ ngữ cú nghĩa rộng với từ này, đồng thời cú nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khỏc. II.> Luyện tập Thực hiện theo nhỳm, cử đại diện trỡnh bày kết quả . Bài tập 1: a. Y phục : - Quần (quần đựi, quần dài) - Áo ( ỏo dài, ỏo sơ mi) b. Vũ khớ : - Sỳng (sỳng trường, đại bỏc) - Bom ( bom ba càng, bom bi) Bài tập 2: a. Xăng, dầu hoả, ma dỳt, củi, than → Chất đốt b. Hội hoạ, õm nhạc, văn học, đIờu khắc → Nghệ thuật c. Canh, nem, rau xào, thịt luộc → Thức ăn d. Liếc, ngắm, nhỡn, ngú → Nhỡn e. Đấm, đỏ, thụi, bịch, tỏt → Đỏnh Bài tập 3: a. Xe cộ : Xe 4 bỏnh, xe 3 bỏnh, xe 2 bỏnh . b.Kim loại : Sắt, nhụm, đồng . c. hoa quả: tỏo, nho, hồng,lờ, nhón… d. họ hàng: nội(Cụ, chỳ), ngoại(Gỡ, cậu). Bài tập 4: a.Thuốc lào. b. Thủ quỹ. c. Bỳt điện. d. Hoa tai. C.CŨNG CỐ DẶN Dề . - Làm cỏc bài tập cũn lại trong SGK - Chuẩn bị bài Tớnh thống nhất …… văn bản. Thứ 7 ngày 21 thỏng 8 năm 2010 Tiết 4: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Ạ MỤC TIấU BÀI HỌC Giỳp HS: - Nắm được chủ đề của văn bản, tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản. - Biết viết một VB đảm bảo tớnh thống nhất về chủ đề; biết xỏc định và duy trỡ đối tượng trỡnh bày, lựa chọn, sắp xếp cỏc phần sao cho VB tập trung nờu bật ý kiến, cảm xỳc của mỡnh. B.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG.  BÀI CŨ : Kiểm tra sự chuẩn bị vở của HS.  BÀI MỚI : I. Tỡm hiểu khỏi niệm chủ đề của văn bản. - HS xem lại văn bản “Tụi đi học” của Thanh Tịnh. H: Văn bản miờu tả những việc đang xảy ra (hiện tại) hay đó xảy ra (hồi ức, kỷ niệm)? H: Tgiải nhớ lại những điều gỡ trong thời thơ +VB miờu tả những việc đó xảy ra, đú là những hồi tưởng của tgiả về ngày đầu tiien đi học. +Tỏc giả nhớ lại những kỷ niệm sõu sắc trong buổi ấu? H: Sự hồi tưởng ấy gợi lờn những ấn tượng gỡ trong lũng tỏc giả? GV: Như vậy,nội dung trả lời cỏc cõu hỏi trờn chớnh là chủ đề của văn bản Tụi đi học.Em hóy phỏt biểu chủ đề của văn bản này H: Từ những nhận thức trờn,em hóy cho biết chủ đề của văn bản là gỡ? tựu trường đầu tiờn. + Sự hồi tưởng ấy gợi lờn trong lũng tỏc giả những cảm xỳc bõng khuõng, man mỏc xao xuyến, xỳc động khi nhớ về ngày tựu trường đầu tiờn trong tõm trạng hồi hộp, nỏo nức, bỡ ngỡ, xa lạ. => HS trả lời: Tụi đi học đó diễn tả những cảm xỳc bõng khuõng, xao xuyến, xỳc động trong lũng tỏc giả khi nhớ lại tõm trạng nỏo nức, bỡ ngỡ, xa lạ trong ngày tựu trường đầu tiờn. Ghi nhớ 1. Chủ đề của văn bản là đối tượng và vấn đề chớnh mà văn bản biểu đạt. II. Tỡm hiểu tớnh thống nhất về chủ đề của VB. H: Căn cứ vào đõu em biết vb “Tụi đi học” núi lờn những kỷ niệm của tỏc giải về buổi tựu trường đầu tiờn? + Căn cứ vào nhan đề “Tụi đi học”. + Từ đầu đến cuối văn bản đều nhắc lại các sự việc là những kỉ niệm về buổi đầu đi học của “Tôi”( Các câu, các từ ngữ) - “Hụm nay tụi đi học” - “ Hằng năm cứ vào cuối thu…” - “ Tụi quờn thế nào được…” - “ Hai quyển vở mới…” - “ Tụi bặm tay ghỡ thật chặt…” GV hướng dẫn HS phõn tớch sự thay đổi tõm trạng của nhõn vật tụi trong buỏi tựu trường đầu tiờn. H: Hóy tỡm những từ ngữ, chi tiết chứng tỏ tõm trạng in sõu trong lũng nhõn vật “Tụi” suốt cuộc đời? + Cảm nhận về con đường: Quen đi lại lắm lần ; thấy lạ, cảnh vật chung quanh đều thay đổi. + Thay đổi về hành vi: Lội qua sụng thả diều, đi ra đồng nụ đựa, đi học cố làm như một học trũ thực sự. - Trờn sõn trường. + Cảm nhận về ngụi trường: nhà trường cao rỏo và sạch sẽ hơn cỏc nhà trong làng xinh xắn, oai nghiờm như đỡnh làng, sõn rộng, cao hơn và “Lũng tụi đõm ra lo sợ vẩn vơ”. + Cảm giỏc bỡ ngỡ, lỳng tỳng khi xếp hàng vào lớp : Đứng nộp bờn người thõn, chỉ dỏm nhỡn một nữa, muốn bay, nhưng cũn ngập ngừng e sợ, tự nhiờn thấy nặng nề một cỏch lạ, nức nở khúc theo. - Trong lớp học: Cảm thấy xa mẹ, trước đõy cú thể đi chơi cả ngày cũng khụng thấy xa nhà, xa mẹ chỳt nào hết. Giờ đõy, mới bước vào lớp đó thấy xa mẹ…=> Tất cả đều tập trung tụ đậm cảm giỏc bỡ ngỡ, lỳng tỳng nỏo nức…trong lũng “Tụi” trong buổi tựu trường GV: Tất cả những từ ngữ, những cõu văn diễn tả tõm trạng đú đó thể hiện tớnh thống nhất của chủ đề trong văn bản “Tụi đi học”. H: Vậy, em hiểu,thế nào là tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản? + Làm thế nào để đảm bảo tớnh thống nhất đú? TL: Văn bản cú tớnh thống nhất về chủ đề là: Tất cả mọi phần, mọi cõu, đoạn, mọi từ ngữ trong văn bản đều tập trung biểu đạt chủ đề đó xỏc định, khụng xa rời hay lạc sang chủ đề khỏc. + Muốn bảo đảm được tớnh thống nhất đú cần phải xỏc định được chủ đề mà vb cần biểu đạt. ( Thể hiện ở nhan đề,quan hệ giữa cỏc phần trong vb,ở cỏc từ ngữ then chốt…) III. Luyện tập Bài tập 1: Hướng dẫn HS phõn tớch tớnh thống nhất về chủ đề của VB. H: Hóy cho biết văn bản trờn viết về đối tượng và vấn đề nào? H: Cỏc đoạn văn trỡnh bày đối tượng và vấn đề theo một thứ tự nào? H: Theo em cú thể thay đổi trật tự sắp xếp được hay khụng ? Vỡ sao? H: Nờu chủ đề của VB? H: Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn VB từ việc miờu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dõn. Hóy CM điều đú? H: Tỡm cỏc từ ngữ, cỏc cõu tiờu biểu thể hiện chủ đề của VB? Văn bản A. Đối tượng : rừng cọ, Vấn đề : về t/cảm gắn bú giữa người Sụng Thao với rừng cọ Rừng cọ quờ tụi. - Thứ tự được trỡnh bày: giới thiệu rừng cọ, tả cõy cọ, t/cảm gắn bú với cõy cọ. - Hợp lý khụng nờn thay đổi. B. T/cảm gắn bú giữa người sụng thao với rừng cọ. C. HS trả lời. B. Tiờu đề: Rừng cọ quờ tụi Dỳ ai đi ngược về xuụi Cơm nắm lỏ cọ là người Sụng Thao - Người Sụng Thao đi đõu cũng nhớ về rừng cọ quờ mỡnh. Bài tập 2 : Gợi ý: lạc đề ý ( b. d) Bài tập 3: Gơi ý: -Cú nhiều ý hợp với chủ đề nhưng do cỏch diễn đạt chưa tốt cũn thiếu sự tập trung vào chủ đề như cõu (b, e). - Cú cõu lạc đề như cõu (g). C.CỦNG CỐ DẶN Dề: Làm cỏc bài tập . Soạn bài “ Trong lũng mẹ” của Nguyờn Hồng ----------------------------------------------------- Thứ 2 ngày 23 tháng 8 năm 2010 Tiết 5- 6: VĂN BẢN TRONG LềNG MẸ (Nguyờn Hồng) A MỤC TIấU BÀI HỌC: Giỳp HS: - Hiểu được tỡnh cảnh đỏng thương và nỗi đau tinh thần của nhõn vật chỳ bộ Hồng, cảm nhận được tỡnh yờu thương mónh liệt của chỳ bộ đối với mẹ. - Bước đầu hiểu được văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngũi bỳt Nguyờn Hồng: Thấm đượm chất trữ tỡnh, lời văn tự truyện chõn thành, giàu sức truyền cảm. B.CHU ẨN BỊ . Ảnh chừn dung và TP của Nguyờn Hồng . C .TIẾN TRèNH CÁC BƯỚC DẠY HỌC. 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC . 2. BÀI CŨ: - Văn bản “Tụi đi học” được viết theo thể loại nào? Vỡ sao em biết? ( Thể loại truyện ngắn hồi tưởng; kết hợp cỏc kiểu văn bản tự sự, miờu tả, biểu cảm. Nội dung bố cục, mạch văn và cỏc h/ảnh, chi tiết trong bài đó chứng minh điều đú.) - Một trong những thành cụng của việc thể hiện cảm xỳc, tõm trạng của Thanh Tịnh trong văn bản là biện phỏp so sỏnh. Hóy nhắc lại 3 h/ảnh hay trong bài và giỏ trị nghệ thuật của nú? ( -“Những cảm giỏc trong sỏng…bầu trời quang đóng” -“ ý nghĩ ấy… lướt ngang qua ngọn nỳi” -“ Họ như con chim…ngập ngừng e sợ” Hiệu quả nghệ thuật : + 3 hỡnh ảnh này xuất hiện trong 3 thời điểm khác nhau, vỡ thế điễn tả rất rừ nột sự vận động tâm trạng của nv “ Tụi”. +Những so sỏnh này giỳp ta hiểu rừ hơn tâm lý của các em nhỏ lần đầu đi học. + Hỡnh ảnh so sỏnh tươi sáng, nhẹ nhàng đó tăng thêm màu sắc trữ tỡnh cho tỏc phẩm. 3. BÀI M ỚI I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH 1- Đọc: Giọng chậm, tỡnh cảm, chỳ ý cỏc từ ngữ, h/ảnh thể hiện cảm xỳc của nhõn vật “Tụi”, lời núi của bà cụ : đay đó, kộo dài, lộ rừ sắc thỏi GV đọc mẫu – gọi HS đọc tiếp. 2. Vài nột về tỏc giả- tỏc phẩm - Văn của Nguyờn Hồng giàu chất trữ tỡnh, dạt dào những cảm xỳc thiết tha, rất mực chõn thành. Đú là văn của một trỏi tim nhạy cảm, dễ bị tổn thương, dễ rung động đến cục điểm với nỗi đau và niềm hạnh phỳc bỡnh dị của con người. - Núi đến Nguyờn Hồng là núi đến một tuổi thơ vụ cựng bất hạnh đầy đau khổ và ngập trong nước mắt. ễng từng thuật bi kịch của mỡnh bằng mấy chữ “Bố kộo xe, mẹ ăn mày, ụng đi ở, bà chết đúi.” Tỏc phẩm: “NNT” là tập hồi ký viết về tuổi thơ cay đắng của Tgiả . (XB 1940) – Tập hồi ký gồm 9 chương . - Đoạn trớch nằm ở chương 4. 3 Chỳ thớch : Lưu ý cỏc chỳ thớch : Rất kịch, tha hương, tõm can, thành kiến, cổ tục , ảo ảnh… Hồi ký : là thể văn dùng để ghi lại những chuyện có thật đó xẩy ra hoặc đó chứng kiến trong đời của một con người. H: Chuyện gỡ được kể trong hồi kớ này? - Chuyện bộ Hồng mồ cụi cha do nghiện ngập,ốm đau. Mẹ phải tha hương cầu thực, bộ sống với họ nội (Bà cụ) dự bị ghẻ lạnh, hắt hủi, vẩn một lũng yờu thương kớnh mến người mẹ đỏng thương của mỡnh. H: Nhõn vật chớnh trong Tphẩm là ai? Quan hệ giữa nhõn vật chớnh với Tgiả cần được hiểu Ntn? - Bộ Hồng là nhõn vật chớnh- chớnh là tgiả. Vỡ đặc điểm của hồi kớ là tgiả ghi lại chuyện đó xảy ra của chớnh mỡnh. II>. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN. Tỏc giỏ : - Tờn thật : Nguyễn Nguyờn Hồng ( 1918- 1982) Minh họa ảnh nhà văn . - Quờ : Nam Định - ễng là nhà văn lớn của VHVN hiện đại, từng được tặng giải thưởng HCM. - Do hoàn cảnh sống của mỡnh, Nguyờn Hồng sớm thấm thớa nỗi cơ cực của những người nghốo khổ - Với niềm yờu thương sõu sắc, mónh liệt, lũng trõn trọng những vẽ đẹp đỏng quý .  Bố cục : 2 phần: + Từ đầu…hỏi đến chứ: Cuộc đối thoại giữa người cụ cay độc và chỳ bộ Hồng: ý nghĩa cảm xỳc của chỳ bộ về người mẹ bất hạnh. + Cũn lại : Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ và cảm giỏc sung sướng cực đIểm của chỳ bộ Hồng. • Thể loại : Tiểu thuyết tự thuật k/hợp văn kể, mtả và biểu cảm. III .PHÂN TÍCH: 1- Cuộc đối thoại giữa bộ Hồng và người cụ: * Hoàn cảnh của bộ Hồng H: Cảnh ngộ của bộ Hồng cú gỡ đặc biệt? H: Cảnh ngộ ấy tạo nờn thõn phận bộ Hồng như thế nào? -Mồ cụi cha. Mẹ do nghốo tỳng phải tha hương cầu thực, 2 anh em sống nhà bà cụ. - Cụ độc, đau khổ, luụn khỏt khao tỡnh yờu thương của người mẹ. *Nhõn vật bà cụ ( qua cỏi nhỡn và tõm trạng của bộ Hồng .) H: Nhõn vật bà cụ cú qhệ ntn với bộ Hồng? H: Cuộc trũ chuyện của hai cụ chỏu diễn ra trong thời điểm ntn? H: Trong cuộc trũ chuyện, bà cụ đó cho Hồng biết những thụng tin gỡ về mẹ? H: Thỏi độ của bà cụ ntn khi cho bộ Hồng biết những tin đú? H: Em cú nhận xột gỡ về những thụng tin bà cụ đưa ra và thỏi độ của bà ta? H: Vậy,em nghĩ xem, bà cụ cú mục đớch gỡ trong cuộc trũ chuyện này? H: Em nghĩ gỡ về nv bà cụ? + Quan hệ ruột thịt( Là người cụ ruột của bộ Hồng) + Gần đến ngày giỗ đầu của bố. - Mẹ đi làm ăn xa chưa về- nghe tin đồn về mẹ. - bà cụ chủ động gọi bộ Hồng đến trũ chuyện. GV:Nhõn vật bà cụ hiện ra rừ nột trong lời núi cử chỉ, và thỏi độ của bà ta trong cuộc trũ chuyện với bộ Hồng. +Bà cụ cho Hồng biết 3 thụng tin về mẹ: - Phỏt tài lắm. - đó cú em bộ. - ăn vận rỏch rưới, mặt mày xanh bủng, gầy rạc. => -Cười, giọng vẫn ngọt. - Giọng ngõn dài, mắt long lanh, chằm chặp. - Vẫn tươi cười kể cỏc chuyện, sau đú, đổi giọng nghiờm nghị. => Là những thụng tin đối lập nhau=> Thể hiện sự dối trỏ. Kốm với những thụng tin dối trỏ như vậy là thỏi độ ngọt nhạt, giả dối.=> Chứng tỏ bà cụ đó nhẫn tõm truy bức, dồn đuổi bộ Hồng, để bắt bộ phải bộc lộ tỡnh cảm. Bà ta cũng đó rất hả hờ khi kể chuyện về mẹ Hồng và thấy Hồng đau khổ. GV:Nhưng dự cố tạo ra một vẻ mặt “ Rất kịch” thỡ người đọc cũng dễ nhận thấy bà ta khụng hề cú thiện chớ mà chỉ cú dó tõm => Mục đớch của bà cụ là: “ Gieo vào đầu úc tụi những hoài nghi để tụi khinh miệt mẹ và ruồng rẫy mẹ”=> Mục đớch cuối cựng của bà ta là: - Chia lỡa tỡnh cảm mẹ con. - Giết chết những tỡnh cảm yờu kớnh mẹ trong lũng đứa con. Bà ta đó cố ý khoột sõu vào nỗi đau rớm mỏu của đứa chỏu cụi cỳt, cố ý gieo vào tõm hồn thơ trẻ của nú thỏi độ khinh miệt và ruồng rẫy mẹ. GV: Tội ỏc chia cắt tỡnh mẫu tử là tội ỏc ghờ tởm, thể hiện đầy đủ tớnh vụ nhõn đạo. => Là con người gian trỏ và cú tõm địa độc ỏc,là nv tiờu biểu cho những thành kiến cổ hủ phi nhõn đạo của xh đương thời. GV: Cuộc trũ chuyện giữa bộ Hồng và bà cụ là một màn đối thoại đầy kịch tớnh, để thỳc đẩy bộ Hồng đến diễn biến tõm [...]... viết Bài tập 3: Cỏc từ thu c trường từ vựng: thỏi độ Bài tập 4: Khứu giỏc: mũi, điếc, thớnh Thớnh giỏc: nghe, tai, đIếc, rừ, thớch Bài tập 5: Lưới - Dụng cụ đỏnh bắt thu sản: Lưới, nơm, cõu vú - Đồ dựng cho hoạt động săn bắt: lưới, bẩy, bắn, đõm Lạnh: - Thời tiết nhiệt độ: Lạnh, núng, hanh, ẩm,mỏt, ấm - Tõm lý con người: Lạnh( lựng) ; ấm (ỏp) C.CŨNG CỐ DẶN Dề: Làm cỏc bài tập cũn lại Tỡm hiểu trước bài. .. ĐỘNG DẠY- HỌC * Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS * Bài mới: 1 Đề bài: GV ghi đề bài lờn bảng Đề : Tụi thấy mỡnh đó khụn lớn * Gợi ý: Xỏc định ngụi kể: Ngụi thứ nhất Thời gian, khụng gian Theo diễn biến của sự việc Theo diễn diến của tõm trạng Khi kể kết hợp cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm Sắp xếp bố cục hợp lớ 2.HS làm bài: Yờu cầu làm bài nghiờm tỳc GV theo dừi quỏ trnhf làm bài của hs, trỏnh... nghiờm tỳc GV theo dừi quỏ trnhf làm bài của hs, trỏnh tỡnh trạng trao đổi, thảo luận, nhỡn bài của nhau hoặc giở tài liệu … 3 GV thu bài Thu cả lớp 4 Hướng dẫn học ở nhà Tự làm lại bài, soạn bài Lóo Hạc - Thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2010 Tiết 13 + 14 VĂN BẢN LÃO HẠC ( Nam Cao) A MỤC TIấU BÀI HỌC: Giỳp HS: - Thấy được tỡnh cảnh khốn cựng và nhõn cỏch cao quý của nhõn vật Lóo Hạc,... như: Vỡ vậy, cho nờn, do đú, túm lại… C.DẶN Dề: Học ghi nhớ SGK và Làm cỏc bài tập trong Sgk Chuẩn bị viết bài văn số 1 Thứ 6 ngày 03 tháng 9 năm 2010 Tiết 11+ 12: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 - VĂN TỰ SỰ A MỤC TIấU BÀI HỌC - ễn lại cỏch viết bài văn tự sự, chỳ ý tả người, kể việc, kể những cảm xỳc trong tõm hồn mỡnh - Luyện tập viết bài TLV hoàn chỉnh - Rốn luyện thỏi độ, kĩ năng sống cho hs B CHUẨN BỊ... cỏch sắp xếp cỏc sự việc trong phần Ghi nhớ 3 Nội dung phần thõn bài, thường được thõn bài của VB “Người thầy đạo cao đức trỡnh bày theo một thứ tự tuỳ thu c vào kiểu VB, trọng”? chủ đề, ý đồ giao tiếp của người viết ?.Từ cỏc bài tập trờn hóy cho biết việc sắp xếp * Ndung ấy được sắp xếp theo thứ tự thời gian và nội dung phần thõn bài tuỳ thu c vào những khụng gian, theo sự phỏt triển của sự việc hay... HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1 BÀI CŨ: Em hóy nờu cỏch sắp xếp nội dung phần thõn bài của một VB? Phần thõn bài của VB “Tụi đi học” TT được sắp xếp ntn? 2 GV dẫn vào bài mới: Phần thõn bài của VB thường cú nhiều đoạn, sắp xếp theo một trỡnh tự Và mỗi đoạn văn lại được triển khai cỏc ý ntn? Bài học hụm nay chỳng ta sẽ trả lời cõu hỏi đú 3.BÀI MỚI: I> THẾ NÀO LÀ ĐOẠN VĂN Đọc VB : NTT và tỏc phẩm “Tắt đốn” ? VB... TẬP: Bài tập 1: Tỡm từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dõn tương ứng -ngỏi, nhỳt, đũn, nỏc - xa, một loại dưa muối, ghề, nước - Nún, heo, bụng, chộn… - Mũ, lợn, hoa tai, bỏt Bài tập 2: Từ 1 số từ ngữ của tầng lớp HS hoặc tầng lớp XH khỏc – giải thớch - Học gạo : Học thu c lũng một cỏch mỏy múc - Học tủ: Đoỏn mũ một số bài nào đú để học thu c lũng - Dõn phe phẩy: Mua bỏn bất hợp phỏp - Xơi gậy: Điểm 1 Bài. .. Làm bàI tập 4, 5 - Học thu c ghi nhớ 1, 2, 3 Ngày1 4 tháng 9 năm 20 Tiết 18: TểMTẮT VĂN BẢN TỰ SỰ , LUYỆN TẬP A MỤC TIấU BÀI HỌC Giỳp HS : - Nắm được mục đớch và cỏch thức túm tắt một văn bản tưn sự - Luyện kỷ năng túm tắt văn bản tự sự B.TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2 -BÀI CŨ : - Nờu tỏc dụng liờn kết đoạn văn trong văn bản? - Cỏch liờn kết cỏc đoạn văn trong văn bản? 3.BÀI... như phần ghi nhớ 4 LUYỆN TẬP Bài tập 1: Tỡm từ ngữ cú tỏc dụng lkết đoạn văn- cho biết chỳng chỉ mối qhệ ý nghĩa gỡ? a Núi như vậy : Tổng kết b Thế mà : Tương phản c Cũng : nối tiếp, liệt kờ Tuy nhiờn : Tương phản Bàitập 2: Điền từ ngữ lkết vào chỗ trống a Từ đú b Núi túm lại c Tuy nhiờn d Thật khú trả lời C.CŨNG CỐ DẶN Dề: Học thu c ghi nhớ Làm bài tập 3 Chuẩn bị trước bài Từ ngữ địa phương Thứ 2 ngày... C.TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: * BÀI CŨ: Phõn tớch tõm trạng của bộ Hồng khi nằm trong lũng mẹ? * BÀI MỚI: GV chuyển tiếp I Gới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm 1 Tỏc giả * - Ngụ Tất Tố ( 1893 - 1 954 ) - nhà văn xuất sắc nhất của trào lưu VH hiện thực trước CM ễng nổi tiếng trờn nhiều lĩnh vực : Khảo cứu triết học cổ đại, viết bỏo, phúng sự, tiểu thuyết, dịch thu t văn học - NTT được xem là nhà văn . để viết Bài tập 3: Cỏc từ thu c trường từ vựng: thỏi độ Bài tập 4: Khứu giỏc: mũi, điếc, thớnh Thớnh giỏc: nghe, tai, đIếc, rừ, thớch Bài tập 5: Lưới. ngoại(Gỡ, cậu). Bài tập 4: a .Thu c lào. b. Thủ quỹ. c. Bỳt điện. d. Hoa tai. C.CŨNG CỐ DẶN Dề . - Làm cỏc bài tập cũn lại trong SGK - Chuẩn bị bài Tớnh thống

Ngày đăng: 05/11/2013, 19:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

B.CHUẨN BỊ. Bảng phụ C.TIẾN TRèNH DẠY HỌC - bài thu hoạch 5
Bảng ph ụ C.TIẾN TRèNH DẠY HỌC (Trang 5)
1. Hỡnh ảnh tờn Cai lệ và người nhà lý trưởng. - bài thu hoạch 5
1. Hỡnh ảnh tờn Cai lệ và người nhà lý trưởng (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w