Câu 37: Nước nào được coi là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai.. Braxin.[r]
(1)Trang 1/4 - Mã đề thi 485
SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT TRẦN NGUYÊN HÃN ( Đề thi gồm có trang)
ĐỀ KSCĐ LẦN NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Lịch sử - Khối 12 Thời gian làm bài: 50 phút
Mã đề thi 485 Câu 1: Nội dung coi thời lịch sử xu toàn cầu hóa đem lại cho tất quốc gia giới?
A Quá trình liên kết khu vực, hợp tác nước đẩy mạnh B Nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ kinh nghiệm quản lí từ bên ngồi C Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài khu vực
D Hịa bình, ổn định tạo nên phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế
Câu 2: Ý sau khơng phản ánh tình hình giới sau Chiến tranh lạnh? A Các quốc gia điều chỉnh chiến lươc phát triển, tập trung phát triển kinh tế
B Hịa bình giới củng cố, nhiều nơi, nhiều khu vưc xảy nội chiến, xung đột
C Trật tự giới trình hình theo xu hướng "đa cực"
D Trên giới bắt đầu xuất xu hình thành tổ chức liên kết khu vực quốc tế
Câu 3: Việt Nam rút kinh nghiệm từ phát triển kinh tế nhóm nước sáng lập ASEAN sau Chiến tranh giới thứ hai?
A Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng nội địa, thay hàng nhập
B Xây dựng kinh tế tự chủ kết hợp với văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc C Xây dựng kinh tế tự chủ kết hợp với mở cửa, hội nhập khu vực, quốc tế
D Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương
Câu 4: Cuối kỉ XIX, đế quốc Nhật có đặc điểm riêng là: A chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
B chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt C chủ nghĩa đế quốc thực dân
D đế quốc quân phiệt hiếu chiến
Câu 5: Mục tiêu đấu tranh nước Mĩ Latinh sau chiến tranh giới thứ hai? A Chống chủ nghĩa thực dân cũ B Chống chế độ độc tài thân Mĩ C Chống chế độ phân biệt chủng tộc D Chống chế độ diệt chủng
Câu 6: Một nội dung quan trọng Hội nghị Ianta (2 - 1945)
A các nước phát xít Đức, Italia kí văn kiện đầu hàng phe đồng minh vô điều kiện B đàm phán, ký kết hiệp ước với nước phát xít bại trận
C thỏa thuận việc đóng quân phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu châu Á
D các nước thắng trận thỏa thuận việc chia nước Đức thành nước Đông Đức Tây Đức
Câu 7: Một mặt tiêu cực toàn cầu hóa A tạo nguy đánh sắc dân tộc
B hạn chế chuyển biến cấu kinh tế C kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất D hạn chế tăng trưởng kinh tế
Câu 8: Âm mưu chủ yếu “Chiến lược toàn cầu” Mĩ gì? A Tham vọng làm bá chủ giới
B Ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt nước xã hội chủ nghĩa C Đàn áp phong trào cách mạng giới
D Khống chế nước tư đồng minh phụ thuộc vào Mĩ
Câu 9: Nguyên nhân dẫn đến phát triển kinh tế Nhật Bản (1952-1973)là A Yếu tố người
(2)Trang 2/4 - Mã đề thi 485 C chi phí cho quốc phịng thấp
D áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Câu 10: Nguyên nhân khách quan tạo điều kiện cho quốc gia Đông Nam Á giành độc lập năm 1945?
A Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện
B Thực dân Hà Lan suy yếu quyền thống trị Inđơnêxia C Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh khơng điều kiện
D Thực dân Pháp bị Nhật đảo quyền thống trị Đơng Dương
Câu 11: Nguyên nhân dẫn đến đối đầu Liên Xô Mĩ sau Chiến tranh giới thứ hai? A Mĩ muốn làm bá chủ giới
B Cả hai nước muốn làm bá chủ giới C Mĩ nắm độc quyền bom nguyên tử
D Liên Xô Mĩ đối lập mục tiêu chiến lược
Câu 12: Kẻ thù chủ yếu phong trào giải phóng dân tộc châu Phi sau chiến tranh giới thứ hai?
A Chủ nghĩa thực dân cũ B Chủ nghĩa thực dân
C Chế độ độc tài thân Mĩ D Bảo vệ củng cố độc lập dân tộc
Câu 13: Về mặt lực lượng sản xuất, biểu chứng tỏ kinh tế Liên Xơ lâm vào tình trạng trì trệ từ thập niên 80 ?
A Lạm phát B Sản xuất tăng trưởng chậm C Năng xuất lao động thấp D Nợ nước
Câu 14: Mục đích đế quốc gây Chiến tranh giới thứ nhất? A Nhằm bá chủ giới
B Đánh lạc hướng ý quần chúng nhân dân, đặc biệt công nhân vấn đề tri, xã hội nước
C Lợi dụng chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng nước phong trào giải phóng dân tộc
D Phân chia lại thị trường thuộc địa giới
Câu 15: Đặc điểm bật Cách mạng khoa học – kỹ thuật đại gì? A Diễn xu tồn cầu hóa
B Khoa học – kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp C Tạo nguồn cải vật chất khổng lồ
D Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Câu 16: Cuộc nội chiến Trung Quốc ( 1946-1949) có tính chất đầy đủ A cuộc cách mạng tư sản giai cấp vô sản lãnh đạo
B cuộc cách mạng giải phóng dân tộc C cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
D cuộc cách mạng vô sản giai cấp vô sản lãnh đạo
Câu 17: Sự kiện sau chi phối mối quan hệ quốc tế nửa sau kỉ XX? A Sự đời khối quân Bắc Đại Tây Dương (NATO)
B Sự đời hoạt động Liên Hợp Quốc
C Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu D Chiến tranh lạnh
Câu 18: Đặc điểm kinh tế Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ là:
A nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến B nền kinh tế phong kiến C Nền kinh tế thuộc địa D nền kinh tế tư chủ nghĩa
Câu 19: Cuộc cách mạng đưa Ân Độ trở thành nước sản xuất phần mềm lớn giới là:
(3)Trang 3/4 - Mã đề thi 485 C "Cách mạng trắng" D "Cách mạng xanh"
Câu 20: Biểu sau chứng tỏ nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ mặt quân ?
A Thành lập nhà nước Cộng hịa liên bang Đức B Chống Liên Xơ
C Trở lại xâm lược nước thuộc địa cũ D Tham gia khối quân NATO
Câu 21: Trong “Chiến lược cam kết mở rộng”, Mĩ sử dụng hiệu để can thiệp vào công việc nội nước?
A Chống chủ nghĩa khủng bố B Tự tín ngưỡng C Thúc đẩy dân chủ D Ủng hộ độc lập dân tộc
Câu 22: Cơ quan giữ vai trò trọng yếu việc trì hịa bình, an ninh giới Liên hợp quốc
A Hội đồng Bảo an B Đại hội đồng
C Tòa án Quốc tế D Hội đồng kinh tế - xã hội
Câu 23: Đặc trưng lớn chi phối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai là:
A Liên Xô Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng phạm vi đóng quân châu Á châu Âu B thế giới chia thành hai phe Liên Xô Mĩ đứng đầu mỗi phe
C Mĩ Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng đại diện cho phe: đế quốc chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa
D thế giới xảy nhiều xung đột, căng thẳng
Câu 24: Sự phát triển kinh tế Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai có nguyên nhân chung đây?
A Do lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên phong phú B Yếu tố người coi vốn quý C Chi phí cho quốc phòng thấp
D Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Câu 25: Cuộc khởi nghĩa sau không thuộc phong trào Cần Vương: A khởi nghĩa Hương Khê B khởi nghĩa Bãi Sậy C khởi nghĩa Ba Đình D khởi nghĩa Yên Thế
Câu 26: Đặc điểm bật đế quốc Đức đầu kỉ XX? A Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt
B Đế quốc quân phiệt hiếu chiến C Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi D Chủ nghĩa đế quốc thực dân
Câu 27: Tâm điểm đối đầu hai cực Xô – Mĩ châu Âu sau Chiến tranh giới thứ hai A tổ chức Hiệp ước
B sự tồn hai nhà nước lãnh thổ Đức C khối quân NATO
D kế hoạch Mácsan
Câu 28: Trong gặp gỡ khơng thức thức đảo Manta-Địa Trung Hải(12/1989), hai nhà lãnh đạo Xô-Mĩ tuyên bố vấn đề gì?
A Cùng giữ gìn hịa bình, an ninh cho nhân loại B Tun bố chấm dứt chiến tranh lạnh
C Hạn chế vũ khí hạt nhân hủy diệt
D Tuyên bố chấm dứt việc chạy đua vũ trang
Câu 29: Cuối kỉ XIX, Đảng Quốc đại Ấn Độ có chủ trương đấu tranh nào? A Chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang nước Ấn Độ độc lập
(4)Trang 4/4 - Mã đề thi 485 C Khởi nghĩa vũ trang giành độc lập
D Đấu tranh trị ơn hịa, phản đối dùng bạo lực
Câu 30: I Gagarin (Liên Xô) người giới thực thành công: A kế hoạch thám hiểm Mộc B chuyến bay vòng quanh Trái Đất C hành trình chinh phục Mặt Trăng D hành trình khám phá Hỏa
Câu 31: Điểm giống sách đối ngoại Nga Mỹ sau Chiến tranh lạnh là: A cả nước trở thành trụ cột trật tự giới “hai cực”
B trở thành đồng minh, nước lớn Hội đồng bảo an Liên hợp quốc C đều sức điều chỉnh sách đối ngoại để mở rộng ảnh hưởng D là người bạn lớn EU, Trung Quốc ASEAN
Câu 32: Giữa thập niên 50, “chiến lược toàn cầu” Mĩ đặt trọng tâm vào khu vực Đơng Nam Á lý đây?
A Ngăn chặn chủ nghĩa xã hội phát triển khu vực Đông Nam Á B Duy trì chế độ thực dân
C Ngăn chặn phong trào cách mạng Đông Nam Á
D Ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á
Câu 33: Nước tham gia Chiến tranh giới thứ hai làm thay đổi cục diện trị, quân chiến tranh ?
A Anh B Ba lan C Mĩ D Liên Xô
Câu 34: Tổ chức kinh tế, trị khu vực lớn hành tinh thành lập từ sau Chiến tranh giới thứ hai là?
A APEC B Liên hợp quốc C ASEAN D EU
Câu 35: Bản chất kế hoạch Maobattơn mà người Anh thực Ấn Độ (1947) ? A Nhượng để cai trị B Đàn áp dã man để cai trị
C Chia để trị D Trao trả độc lập
Câu 36: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 mang tính chất cách mạng: A xã hội chủ nghĩa B tư sản dân quyền
C dân chủ tư sản triệt để D tư sản
Câu 37: Nước coi cờ đầu phong trào giải phóng dân tộc Mĩ Latinh sau Chiến tranh giới thứ hai?
A Cu Ba B Mêhicô C Chilê D Braxin
Câu 38: Sự kiện mở thời kì phát triển cho tổ chức ASEAN? A Vấn đề Cam pu chia giải B Chiến tranh lạnh chấm dứt
C Hiệp ước Ba li kí kết năm 1976 D Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN
Câu 39: Nội dung sau hệ Cuộc cách mạng khoa học –kĩ thuật thập niên 80? A Sự giao lưu quốc tế ngày mở rộng
B Tạo khối lượng hàng hóa đồ sộ
C Đưa người sang văn minh trí tuệ D Dẫn tới xu tồn cầu hóa
Câu 40: Sau Chiến tranh giới thứ hai, nguyên nhân chủ yếu để Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ ?
A Để nhận viện trợ Mĩ
B Giúp Mĩ thực Chiến lược toàn cầu
C Cùng Mĩ chống lại phát triển phong trào giải phóng dân tộc Châu Á D Đảm bảo lợi ích quốc gia Nhật Bản
- HẾT -
(Thí sinh khơng sử dụng tài liệu- Cán coi thi khơng giải thích thêm)