- Biết ngôn ngữ LT gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình và các câu lệnh.. - Biết ngôn ngữ LT có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụ[r]
(1)Tuần: 02 Ngày soạn: 26/08/2018
Tiết : 03 Ngày dạy : 28/08/2018
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
- Biết ngôn ngữ LT gồm thành phần bảng chữ quy tắc để viết chương trình câu lệnh
- Biết ngơn ngữ LT có tập hợp từ khố dành riêng cho mục đích sử dụng định 2 Kỹ năng
- Hiểu ví dụ chương trình
- Mơ tả từ khố dành riêng cho ngôn ngữ LT 3 Thái độ
- Nghiêm túc học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo 4 Năng lực hướng tới:
- Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án
- Phương pháp thuyết trình ,vấn đáp, nêu giải vấn đề, tích cực nhóm. - Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ Xem trước lên lớp III TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
1 Tổ chức lớp (1 phút): Ổn định, kiểm diện 2 Kiểm tra cũ (4 phút)
* Câu hỏi: Chương trình gì? Việc tạo chương trình gồm bước. * Trả lời:
- Chương trình máy tính dãy lệnh mà máy tính hiểu thực - Việc tạo chương trình máy tính gồm hai bước:
+ Viết CT ngôn ngữ LT
+ Dịch CT thành ngơn ngữ máy để náy tính hiểu 3 Bài mới:
Hoạt động Tìm hiểu khái niệm mảng chiều (15 phút).
(1) Mục tiêu: Hiểu số thành phần ngơn ngữ lập trình nói chung, làm quen với cấu trúc chương trình đơn giản nói riêng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: phát giải vấn đề
(3) Hình thức dạy học: thảo luận nhóm, tự học
(4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, bảng phụ
(5) Sản phẩm:
- Nắm số thành phần ngôn ngữ lập trình, cấu trúc chung chương trình đơn giản
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Tìm hiểu Ví dụ chương trình.
- Đưa CT minh hoạ đơn giản viết ngôn ngữ LT
- Sau dịch, kết chạy CT dòng chữ “chào bạn” in hình
→ CT có dịng lệnh, lệnh gồm cụm từ khác tạo từ chữ
- Hình dung, theo dõi
- Chú ý GV thảo luận nội dung
- Chú ý lắng nghe
Ví dụ chương trình Program CT;
Uese crt; Begin
Writeln(‘chao cac ban’); End
→ Chương trình gồm nhiều dòng lệnh, lệnh gồm cụm từ khác tạo từ chữ
Hoạt động 2: Tìm hiểu ngơn ngữ lập trình gồm gì? (10 phút) (1) Mục tiêu: Tìm hiểu xem ngơn ngữ lập trình gồm gì?
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: phát giải vấn đề
(3) Hình thức dạy học: thảo luận nhóm, tự học
(4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, bảng phụ
(5) Sản phẩm: Phát biểu số thành phần ngơn ngữ lập trình. Đặt vấn đề:
Giống ngôn ngữ tự nhiên, ngơn ngữ LT có bảng chữ riêng
- HS thảo luận câu trả lời
1.Ngôn ngữ lập trình gồm những gì:
(2)Vậy theo em, bảng chữ ngôn ngữ lập trình gồm gì? - Mỗi câu lệnh CT viết theo quy tắc định.Các em qui tắc cần phải tuân theo viết CT ?
GV chốt lại kiến thức
Ngơn ngữ lập trình gồm: + Bảng chữ
+ Các quy tắc
- Chú ý ghi nhớ nội dung
thành chương trình hồn chỉnh thực máy tính
Hoạt động 3: Tìm hiểu từ khố tên (10 phút)
(1) Mục tiêu: Tìm hiểu từ khóa tên ? qua phân biệt khác từ khóa tên? Cách đặt tên chương trình?
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: phát giải vấn đề
(3) Hình thức dạy học: thảo luận nhóm, tự học
(4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, bảng phụ
(5) Sản phẩm: Nêu từ khóa, tên chương trình, khai báo tên chương trình Giao nhiệm vụ:
Sử dụng VD trên, em hay tìm hiểu đâu từ khóa chương trình, đâu tên chương trình? - Tên người LT đặt phải tuân thủ quy tắc ngơn ngữ LT chương trình dịch
? Chương trình dịch gì?
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ý theo dõi
- Program ? - Uses ?
- Từ khoá begin end ? - Trả lời, GV điều chỉnh
2 Từ khoá tên:
* Các từ khóa thường dùng: Program, uses, begin, end
- Program :dùng để khai báo tên CT - Uses :khai báo thư viện
- Từ khoá begin end để khai báo điểm bắt đầu điểm kết thúc
* Tên người LT đặt phải tuân thủ quy tắc:
+ Tên khác tương ứng với đại lượng khác
+ Tên khơng trùng từ khố 4 Củng cố: (4 phút) Cho HS làm tập trắc nghiệm sau PHT
Câu Trong tên sau đây, tên hợp lệ ngôn ngữ Pascal:
A Tamgiac; B Program; C Bai tap. D 8A;
Câu Trong ngơn ngữ lập trình Pascal ln có từ khố, từ khố mà em biết là: A Program, uses, start, new; B Format, file, begin, end;
C Delete, insert, start, new. D Program; uses; begin, end; Câu 3: Tên ?
A Lop 8a B Lop8/a C Lop8a D 8a
Câu 4: Tên sai ?
A Chuong_trinh B Baitap1
C A4H D info@123doc.org
Câu 5: Trong tên sau đây, tên không hợp lệ ngôn ngữ Pascal?
A TINHS B DIENTICH
C DIEN TICH D TIMS
Câu 6: Đâu từ khoá:
A Program, end, begin B Program, end, begin, Readln, lop82 C Program, then, mot, hai,ba D Lop82, uses, begin, end
5 Hướng dẫn nhà: (1 phút)
- Về nhà học mục 1, Làm 1,2,3_Tr14/SGK - Xem trước hai nội dung lại
Tuần: 02 Ngày soạn: 26/08/2018
Tiết : 04 Ngày dạy : 28/08/2018
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (tt) I MỤC TIÊU BÀI HỌC
(3)3 Thái độ: Nghiêm túc học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
4 Năng lực hướng tới: Học sinh phát huy lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án
- Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, nêu giải vấn đề, tích cực nhóm. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ Xem trước lên lớp III TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
1 Tổ chức lớp (1 phút): Ổn định, kiểm diện 2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra trình học 3 Bài mới:
Hoạt động Tìm hiểu cấu trúc chung chương trình? (20 phút)
(1) Mục tiêu: Hiểu nhận biết cấu trúc chung chương trình gồm phần: Phần khai báo thân chương trình
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: phát giải vấn đề
(3) Hình thức dạy học: hoạt động cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, bảng phụ, SGK
(5) Sản phẩm: Phát biểu cấu trúc chương trình Free Pascal
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - GV đặt vấn đề: Trong
bài văn gồm có phần? - Gv liên hệ với cấu trúc chương trình
- GV nhắc lại cấu trúc chương trình?
- GV phát Phiếu thu hoạch cho HS xem trước phút động viên, khích lệ em tự đọc SGK để làm
HS trả lời câu hỏi sau: Quan sát hình 1.8 SGK, ta thấy phần khai báo gồm lệnh nào? Phần thân gồm lệnh Trong phần khai báo, ta cần khai báo gì? Phần thân bắt đầu kết thúc từ khóa gì? Phần thân chương trình gồm làm nhiệm vụ gì?
5 Nếu chương trình (Ví dụ) giải toán, em phát biểu toán đó? Phần khai báo thân chương trình gồm câu lệnh nào?
GV chốt lại kiến thức liên quan
- phần
- HS lắng nghe
- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
- Quan sát xác định cấu trúc chương trình
HS trả lời câu hỏi
- Hoàn thành phiếu học tập
HS trả lời câu hỏi làm vào phiếu thu hoạch HS ghi chép cần thiết
4 Cấu trúc chung chương trình Pascal:
Cấu trúc chung chương trình gồm:
- Phần khai báo: thường gồm câu lệnh để khai báo:
+ tên chương trình + thư viện
- Phần thân chương trình gồm:
Các câu lệnh mà máy tính cần thực Đây là phần bắt buộc phải có
Phần khai báo có khơng Nếu có thì phải đặt trước phần thân chương trình. Ví dụ: Chương trình sau đây:
Program CT2; Uses crt; Begin
Writeln(‘Xin chào bạn’); Writeln(‘Chuc cac ban vui’); End
- Phần khai báo: - Phần thân:
Hoạt động Ví dụ ngơn ngữ lập trình (20 phút)
(1) Mục tiêu: Hiểu cấu trúc chung chương trình gồm phần: Phần khai báo thân chương trình
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: phát giải vấn đề
(3) Hình thức dạy học: hoạt động cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, bảng phụ, SGK
(5) Sản phẩm: Viết chạy chương trình cụ thể mơi trường lập trình Free Pascal GV đặt vấn đề:
GV phát Phiếu thu hoạch cho HS xem trước khoảng phút
GV chạy chương trình trực tiếp lên máy chiếu:
- HS nghe giảng nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
5 Ví dụ ngơn ngữ lập trình
(4)+ Cho HS xem hình soạn thảo chương trình + Giới thiệu: Đây ngơn ngữ lập trình Pascal soạn thảo môi trường Free Pascal
+ Dịch chương trình: GV cố tình sửa vài lệnh thành có lỗi để minh họa việc dịch sửa lỗi chương trình
+ Chạy chương trình GV chốt lại kiến thức
- HS: ý quan sát
- HS: quan sát ghi
- HS: lắng nghe
HS trả lời câu hỏi làm vào phiếu thu hoạch
1 Pascal ngôn ngữ lập trình sử dụng mơi trường lập trình Free Pascal
2 Hình 1.9 SGK cửa sổ để dịch chương trình.
3 Để dịch chương trình ta nhấn tổ hợp phím ALT+F9.
4 Việc dịch chương trình có tác dụng để ta sửa lỗi (nếu có) dịch nhiều lần có thơng báo Compile successfull: Press any key.
(có thể viết ý nghĩa tiếng Việt)
5 Để chạy chương trình ta nhấn tổ hợp phím CTRL + F9.
4 Củng cố: (2 phút) Giáo viên đặt câu hỏi, HS trả lời, GV tóm tắt lại nội dung: - Nêu cấu trúc chương trình?
- Thao tác kiểm tra lỗi, chạy chương trình? 5 Hướng dẫn nhà (2 phút)