1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu phân bố ozone trong khí quyển tầng thấp với độ phân giải cao trên cơ sở phát triển và ứng dụng phương pháp LIDAR hấp thụ vi sai

127 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

Nội dung chính của luận án là phát triển 01 hệ thống LIDAR hấp thụ vi sai đo đạc ở hai bước sóng tử ngoại ở 282,9 nm và 286,4 nm. Hệ sẽ thu ghi và xử lý các tín hiệu LIDAR tán xạ ngược đàn hồi, qua đó tính toán xác định phân bố mật độ của ozone theo độ cao trong lớp khí quyển tầng thấp. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Phạm Minh Tiến NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ KHÍ OZONE TRONG KHÍ QUYỂN TẦNG THẤP VỚI ĐỘ PHÂN GIẢI CAO TRÊN CƠ SỞ PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP LIDAR HẤP THỤ VI SAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUANG HỌC Hà Nội – 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Phạm Minh Tiến NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ KHÍ OZONE TRONG KHÍ QUYỂN TẦNG THẤP VỚI ĐỘ PHÂN GIẢI CAO TRÊN CƠ SỞ PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP LIDAR HẤP THỤ VI SAI Chuyên ngành: Quang học Mã số:   44 01 09   LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUANG HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đinh Văn Trung Hà Nội – 2017 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận án thực hướng dẫn PGS.TS Đinh Văn Trung Các dẫn giải, phân tích, số liệu, nội dung nghiên cứu có tác giả có liên quan đến luận án có nguồn gốc rõ ràng, rõ phần Tài liệu tham khảo Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, chưa công bố cơng trình khác Nghiên cứu sinh Phạm Minh Tiến Lời cảm ơn Trong trình thực luận án “Nghiên cứu phân bố ozone khí tầng thấp với độ phân giải cao sở phát triển ứng dụng phương pháp LIDAR hấp thụ vi sai”, nhận hướng dẫn truyền đạt kiến thức tận tình thầy, cơ, giảng viên Viện Vật lý (Viện Hàn lâm KHCNVN) Tôi nhận hỗ trợ, tạo điều kiện, giúp đỡ quý báu từ Ban Lãnh đạo viện Hàn lâm KHCNVN, Ban Lãnh đạo Viện Vật lý, Phòng Đào tạo Sau Đại học (Viện Vật lý), Ban Lãnh đạo đồng nghiệp Viện Vật lý Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Văn Trung, thầy giáo hướng dẫn khoa học trực tiếp cho hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đỗ Quang Hòa, TS Bùi Văn Hải, TS Nguyễn Xuân Tuấn, ThS Dương Tiến Thọ, NCS Trần Ngọc Hưng nhiều đồng nghiệp khác Viện Vật lý cộng tác, giúp đỡ, chia sẻ công việc nghiên cứu Tôi xin cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu, ý kiến phản biện thành viên hội đồng chấm luận án cấp sở hai phản biện kín để luận án hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình đặc biệt GS.TS Nguyễn Đại Hưng động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận án Tác giả luận án NCS Phạm Minh Tiến MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt i Danh mục ký hiệu ii Danh mục bảng vi Danh mục hình, đồ thị vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Ozone khí quyền tầng thấp 1.1.1 Nguồn gốc phân bố 1.1.2 Tiết diện hấp thụ ozone 11 1.1.3 Vai trò tác động ozone 12 1.2 Đo đạc, quan trắc ozone khí 13 1.2.1 Khái quát chung 13 1.2.2 Nguyên lý phương pháp đo ozone khí quyền 15 1.2.2.1 Đo tổng lượng cột ozone 16 1.2.2.2 Đo phân bố mật độ ozone theo phương thẳng đứng 19 1.3 Nguyên lý đo đạc phân bố ozone khí tầng thấp dùng kỹ thuật LIDAR hấp thụ vi sai 24 1.3.1 Cơ sở vật lý kỹ thuật LIDAR LIDAR hấp thụ vi sai 24 1.3.2 Hệ LIDAR phương trình LIDAR 27 1.3.3 Kỹ thuật LIDAR hấp thụ vi sai 34 1.3.4 Lựa chọn bước sóng cho LIDAR hấp thụ vi sai đo ozone 37 1.3.5 Đo phân bố ozone dùng kỹ thuật LIDAR hấp thụ vi sai khí tầng thấp 39 1.3.6 Tính tốn phân bố nồng độ ozone theo độ cao 45 1.3.7 Độ xác phép đo ozone dùng LIDAR hấp thụ vi sai 49 Kết luận Chương 51 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG HỆ LIDAR HẤP THỤ VI SAI ĐO PHÂN BỐ OZONE TRONG KHÍ QUYỂN TẦNG THẤP 53 2.1 Thiết kế hệ LIDAR hấp thụ vi sai đo phân bố ozone 53 2.1.1 Sơ đồ khối hệ LIDAR hấp thụ vi sai 53 2.1.2 Khối phát quang học 54 2.1.3 Khối thu quang học 55 2.1.4 Khối thu quang điện tử 56 2.1.5 Phần mềm xử lý, tính tốn 56 2.2 Lựa chọn cặp bước sóng phát 56 2.3 Mơ tín hiệu LIDAR hấp thụ vi sai đo phân bố ozone 58 2.4 Kết mô thảo luận 61 Kết luận Chương 67 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN MỘT HỆ LIDAR HẤP THỤ VI SAI ĐỂ ĐO ĐẠC PHÂN BỐ OZONE TRONG KHÍ QUYỂN TẦNG THẤP 68 3.1 Cấu hình hệ LIDAR hấp thụ vi sai đo ozone 68 3.2 Xây dựng hệ laser màu phản hồi phân bố 69 3.2.1 Bộ dao động phát 71 3.2.2 Hệ quang học bơm 72 3.2.3 Bộ khuếch đại quang 73 3.2.4 Môi trường hoạt chất 73 3.2.5 Bơm luân chuyển chất màu 73 3.3 Xây dựng phát hệ LIDAR hấp thụ vi sai đo đạc đánh giá 74 3.4 Chế tạo hệ telescope tử ngoại khối quang học thu 79 3.4.1 Chế tạo telescope 79 3.4.2 Chế tạo hệ mài phơi kính quang học 79 3.4.3 Khối quang học thu 82 3.5 Phát triển khối điện tử thu 84 3.6 Xây dựng phần mềm thu ghi, xử lý tín hiệu 85 3.7 Đo đạc đánh giá hệ LIDAR hấp thụ vi sai 86 Kết luận Chương 90 CHƯƠNG ĐO ĐẠC THỬ NGHIỆM PHÂN BỐ OZONE TRONG LỚP KHÍ QUYỂN TẦNG THẤP 92 4.1 Xử lý số liệu 92 4.2 Tính tốn phân bố nồng độ ozone theo độ cao 92 4.3 Kết đo đạc phân bố nồng độ ozone theo độ cao 95 4.4 Phân tích sai số, đánh giá kết đo đạc 96 Kết luận Chương 99 KẾT LUẬN CHUNG 100 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Danh mục chữ viết tắt abs – absorption (hấp thụ) aer – aerosols (son khí) DFDL – Distributed Feedback Dye Laser (laser màu phản hồi phân bố) DIAL – Differential-Absorption LIDAR (lidar hấp thụ vi sai) FWHM – Full Width at Half Maximum (độ bán rộng) LIDAR – Light Detection And Ranging mol – molecular (phân tử) OMI – Ozone Monitoring Instrument (thiết bị quan trắc ozone) PMT – PhotoMultiplier Tube (ống nhân quang điện) RMS – Root Mean Square (bình phương trung bình) RS – Remote Sensing (viễn thám) STP – Standard Temperature and Pressure (nhiệt độ áp suất chuẩn) i    Danh mục ký hiệu A – diện tích thu quang học As – tiết diện tán xạ tất phần tử thể tích V AL – tiết diện tia laser A – thừa số Α B(off,R) – thừa số 𝐵 𝜆 ,𝑅 , , CM – gương tam giác 12 x 12 mm C1, C2, C3 – cuvette thạch anh G(R) – hàm mơ tả thơng số hình học phụ thuộc độ cao đo F – phin lọc bước sóng Ic – cường độ tán xạ telescope thu nhận Is – tổng cường độ tán xạ vào góc khối 4 Io – cường độ xạ phát I0λ – cường độ xạ mặt trời ngồi khí bước sóng λ Iλ – cường độ xạ mặt trời đến bề mặt trái đất bước sóng λ K – số hệ thống L – độ dài quang học Quang kế UV L1, L2, L3 – thấu kính M1, … M12 – gương, đường kính inch N – số phân tử ozone buồng phản ứng đầu dò ozone N(R) – mật độ khí khảo sát độ cao R Nb – số đếm photon Nd – số đếm dịng tối PMT NIG(R) – mật độ khí nhiễu theo độ cao Nj – nồng độ phần tử tán xạ loại j 𝑁 𝑅 – mật độ trung bình ozone khoảng khơng gian có độ cao R Nph – số đếm photon tín hiệu NS(R) – mật độ ozone tính trực tiếp từ tỷ số cường độ tín hiệu on off ii    Nλ – số xung laser (laser shots) bước sóng λ O(R) – hàm chồng chập chùm tia laser trường nhìn thấy thu P(R,) – cường độ tín hiệu thu nhận từ độ cao R Pb(λ,R) – cường độ tín hiệu xạ 𝑃 – cơng suất laser trung bình Pon(R) – cường độ tín hiệu LIDAR bước sóng on Poff(R) – cường độ tín hiệu LIDAR bước sóng off P0 – cường độ trung bình đơn xung laser P1, P2, P3 – lăng kính R – độ cao tán xạ ngược xạ laser RS – độ cao khởi đầu tính tốn vịng lặp son khí Rm1, Rm2 – chia chùm Q – điện tích S – tỷ số LIDAR S/N – tỷ số tín hiệu nhiễu T – nhiệt độ tuyệt đối T(R,λ) – hệ số truyền, diễn tả ánh sáng bị suy hao đường từ hệ LIDAR tới độ cao R quay trở ngược lại Ta – thời gian thu ghi Vrc – thể tích buồng phản ứng V – thể tích tia laser chiếu rọi cho ánh sáng tán xạ Xi – tổng lượng cột thành phần khí thứ i X – tổng lượng cột ozone khí (ở STP); X’ – tổng lượng cột dioxít sunphua khí (ở STP) frep – tần số lặp lại xung laser fSample – tần số lấy mẫu i – dòng điện đo qua buồng phản ứng đầu dò ozone j – thứ tự bước lặp ozone k – số Boltzman l – thứ tự bước lặp son khí m – bậc nhiễu xạ Bragg iii      sai số SO2 hệ quan trắc mặt đất thường bỏ qua việc lựa chọn cặp bước sóng khơng có ảnh hưởng núi lửa phun trào, sai số NO2 nhỏ 0,3% tác động gây suy hao Rayleigh vi sai tạo độ khơng xác 0,6% [39,84,85]., Sai số chủ yếu đo đạc ozone son khí Ở lớp khí tầng thấp, suy hao tán xạ ngược vi sai son khí nguồn sai số lớn Sai số phụ thuộc vào bước sóng dùng hệ LIDAR hấp thụ vi sai khoảng cách bước sóng Trong phương pháp hấp thụ vi sai cho cặp bước sóng, sai số giả định tỷ số LIDAR số mũ Ångström Tuy nhiên, cách áp dụng thuật tốn tính số hạng hiệu chỉnh, kết nồng độ phân bố ozone với sai số gây son khí đánh giá nhỏ 20% [39,58] Tiết diện hấp thụ vi sai  ozone cho cặp bước sóng 282,9 nm 286,4 nm 8,9.10-19cm2 Độ bất định tiết diện hấp thụ ozone đánh giá 2% [39,85] 3 nhỏ 2,5% sau xem xét tới phụ thuộc vào nhiệt độ 4 gây sai lệch tia laser trường nhìn telescope (FOV - field of view), thời gian chết (dead-time) xảy đếm tốc độ cao (xung thứ hai đến xung trước chưa đếm), hiệu chỉnh tăng tín hiệu cảm ứng SIB (signal-induced bias) tín hiệu Thời gian chết làm biến dạng tín hiệu trường gần SIB làm tăng tín hiệu trường xa Các sai số liên quan đến phi tuyến tín hiệu xác định qua thực nghiệm giảm tối đa kinh nghiệm cân chỉnh hệ LIDAR hấp thụ vi sai hay thiết kế cổng điện tử mạch khuếch đại thu ghi tín hiệu Đối với 10 phút tích hợp số liệu đo, 4 xác định

Ngày đăng: 25/02/2021, 10:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Văn Thắng, Giáo trình Vật lý Khí quyển, 2016, NXB Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam, ISBN 978-604-904-931-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Vật lý Khí quyển
Nhà XB: NXB Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam
[6] Arthur P. Cracknell and Costas A. Varotsos, Remote Sensing and Atmospheric Ozone, Human Activities versus Natural Variability, © Spinger-Verlag Berlin Heidelberg 2012, ISBN 978-3-642-1033309 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Remote Sensing and Atmospheric Ozone, Human Activities versus Natural Variability
[7] Steven T. Esposito, Application and analysis of Raman lidar techniques for measurenents of ozone and water vapor in the troposphere, Thesis for the Degree of MSc, 1999, The Pennsylvania State University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application and analysis of Raman lidar techniques for measurenents of ozone and water vapor in the troposphere
[8] Paul J. Crutzen, Mark G. Lawrence and Ulrich Poschl, On the background photochemistry of tropospheric ozone, 1999, Tellus 51 A-B, 123-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the background photochemistry of tropospheric ozone
[9] Harold S. Johnston, Atmospheric Ozone, Annu. Rev. Phys. Chem. 1992. 43: 1-32 Copyright © 1992 by Annual Reviews Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atmospheric Ozone
[10] Wan-Nan Wang, Tian-Hai Cheng, Xing-Fa Gu, Hao Chen, Hong Guo, Ying Wang, Fang-Wen Bao, Shuai-Yi Shi, Bin-Ren Xu, Xin Zuo, Can Meng and Xiao- Chuan Zhang, Assessing Spatial and Temporal Patterns of Observed Ground-level Ozone in China, Scientific Reports 7, Article number: 3651, 2017, doi:10.1038/s41598-017-03929-w Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessing Spatial and Temporal Patterns of Observed Ground-level Ozone in China
[12] Albert Oude Nijhuis, The influence of the effective ozone temperature on OMDOAO3: Validation of the fitted temperature and improvement for the operational method, Thesis of the degree of Master of Science in Meteorology, 2012, Physical Oceanography and Climate at the University of Utrecht Sách, tạp chí
Tiêu đề: The influence of the effective ozone temperature on OMDOAO3: Validation of the fitted temperature and improvement for the operational method
[13] V.Gorshelev, A. Serdyucchenko, M.Weber, W.Chehade and J.P. Burrows, High spectral resolution ozone absorption cross-sections – Part 1: Measurements, data analysis and comparison with previous measurements around 293 K, 2014, Atmos.Meas. Tech. 7, 609-624 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High spectral resolution ozone absorption cross-sections – Part 1: Measurements, data analysis and comparison with previous measurements around 293 K
[14] Andreas Richter and Thomas Wagner, The Remote Sensing of Troposhperic Composition from Space: Chapter 2 Solar Backscatterd Radiation: UV, Visible and Near IR-Trace Gases., 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Remote Sensing of Troposhperic Composition from Space: Chapter 2 Solar Backscatterd Radiation: UV, Visible and Near IR-Trace Gases
[15] Young P.J., Naik V., Fiore A.M., et al., Tropospheric Ozone Assessment Report: Assessment of global-scale model performance for global and regional ozone distributions, variability, and trends, 2018, Elem. Sci. Anth., 6 (1):10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tropospheric Ozone Assessment Report: "Assessment of global-scale model performance for global and regional ozone distributions, variability, and trends
[16] Akimoto H., Impacts of ozone pollution from East Asia on Japan, 2003, Measures of Resources and the Environment, pp.90-96, Vol.39, No. 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impacts of ozone pollution from East Asia on Japan
[17] U.S. EPA. Exposure Factors Handbook (Final Report, 1997). U.S. Environmental Protection Agency, Washington, DC, EPA/600/P-95/002F a-c 18]A.J. Gibson, L.Thomas, Ultraviolet laser sounding of the troposphere and lower strtosphere, 1975, Nature Vol. 256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultraviolet laser sounding of the troposphere and lower strtosphere
[19] World-Meteorological-Organization (WMO), Measurement of Ozone, CIMO- Guide, WM08 Ed2008 Up 2010 , Part-I _Ch16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measurement of Ozone
[20] World Meteorological Organisation WMO-No.8, Guide to Meteorological Instruments and Methodes of Observation, 2008, ISBN 978-92-63-100085 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guide to Meteorological Instruments and Methodes of Observation
[21] Wolfgang Garche, Ensuring of Traceability, Saxony-Anhalt Environ-mental Protection Agency, 2006, EU-Twinning Project RO 04/B/EN/09, Bukarest Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ensuring of Traceability
[22] Robert D. Evans, W.D. Komhyr, Operations Handbook – Ozone Observation with a Dobson spectrophotometer, Global Atmosphere Watch GAW Report No.183, 2008, World Meteorological Organisation (WMO)/TD-No.1469 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Operations Handbook – Ozone Observation with a Dobson spectrophotometer
[23] Reid E. Basher, Review of the DOBSON spectrophotometer and its accuracy, WMO global ozone research and monitoring project, 1982, Report No. 13, Geneva [24] Kerr, J.B., McElroy, C.T., and Olafson, R.A., Measurements of total ozone with the Brewer spectrophotometer, Proc. Quad. Ozone Symp., 1980, J. London (ed.), Natl. Cent. for Atmos. Res., Boulder CO, pp.74-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Review of the DOBSON spectrophotometer and its accuracy", WMO global ozone research and monitoring project, 1982, Report No. 13, Geneva [24] Kerr, J.B., McElroy, C.T., and Olafson, R.A., "Measurements of total ozone with the Brewer spectrophotometer
[25] Staehelin, J., Kerr, J., Evans, R., and Vanicek, K., Comparison of total ozone measurements of Dobson and Brewer spectrophotometers and recommended transfer functions, 2003, GAW (Global Atmosphere Watch), Rep. 149, WMO, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of total ozone measurements of Dobson and Brewer spectrophotometers and recommended transfer functions
[26] Gushchin G.P., Sokolenko S.A., Dudko B.G., Lagutina V.V., Ozonemeter M- 24, 1985, Proceeding of the Main Geophysical Observatory of Leningrad Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ozonemeter M-24
[27] Bryan J. Johnson, Samnel J. Ohtmans, Holger Vomel, HermanG. J. Smit, Terry Deshler, Chris Kroger, Electrochemical concentration cell (ECC) ozonesonde pump efficiency measurements and test on the sensitivity to ozone of buffered and un buffered ECC sensor cathode solutions, 2002, J. of Geophys. Res., Vol.107, Issue D19, pp. ACH 8.1-8.18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electrochemical concentration cell (ECC) ozonesonde pump efficiency measurements and test on the sensitivity to ozone of buffered and un buffered ECC sensor cathode solutions

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w