1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá công tác xử lý nư ớc thải tại công ty trách nhiệm hữu hạn sam sung electronics việt nam tại thái nguyên

119 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ HẢI YẾN ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SAM SUNG ELECTRONICS VIỆT NAM TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên, 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ HẢI YẾN ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SAM SUNG ELECTRONICS VIỆT NAM TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Khoa học môi trường Mã số : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thế Hùng Thái Nguyên, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đã rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Hải Yến ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình lời bảo ân cần tập thể cá nhân, quan ngồi Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thế Hùng trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi mặt để hồn thành luận văn thạc sĩ khoa học môi trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Phòng Quản lý sau đại học, tập thể thầy, cô giáo môn khoa học môi trường bạn bè giúp đỡ thời gian vật chất để tơi hồn thành q trình học tập thực đề tài Tơi trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình cán sở Tài nguyên Môi trường, chi cục Bảo vệ Môi trường Trung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Thái Nguyên; cán phòng Tài nguyên Môi trường, cán Ban Quản lý Môi trường Đô Thị, Cán Ban quản lý khu Công nghiệp Yên Bình, UBND huyện Phổ Yên; UBND Phường Đồng Tiến, cán tổ dân phố An Bình Thái Bình tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết tổ chức, xây dựng điều tra để thực tốt đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ giúp đỡ học viên lớp cao học Khoa học Môi trường khóa 22 thân nhân gia đình, năm qua động viên chia sẻ tơi khó khăn mặt vật chất tinh thần để tơi vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn thạc sĩ Khoa học Mơi trường Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng .năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Hải Yến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát tình hình, phát triển sản xuất SEVT 1.2 Cơ sở khoa học 1.2.1 Một số định nghĩa 1.2.2 Nước yếu tố đánh giá ô nhiễm nước 1.3 Các để đánh giá nước thải 10 1.3.1 Căn pháp lý 10 1.3.2 Căn kỹ thuật 11 1.3.3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 11 1.4 Thực trạng vấn đề nước thải giới 12 1.5 Thực trạng vấn đề nước thải Việt Nam 14 1.6 Các phương pháp xử lý 16 1.6.1 Các phương pháp hóa lý: 16 1.6.2 Các phương pháp hóa học 22 iv 1.6.3 Các phương pháp sinh học 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1.Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp: 32 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 33 2.4.3 Phương pháp tổng hợp so sánh 33 2.4.4 Phương pháp vấn người dân trạng môi trường 33 2.4.5 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 33 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Nghiên cứu khả gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận nước thải không xử lý trước thải môi trường SEVT 40 3.1.1 Các nguồn phát sinh nước thải SEVT 40 3.1.2 Lưu lượng thành phần 41 3.1.3 Đánh giá khả gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận nước thải không xử lý trước thải môi trường SEVT 43 3.2 Đánh giá công tác quản lý môi trường nước SEVT 47 3.2.1 Chương trình quản lý giám sát môi trường nước SEVT 47 3.2.2 Các cơng trình biện pháp xử lý nước thải SEVT 48 3.3 Đánh giá chất lượng nước thải sau xử lý SEVT 63 3.3.1 Kết phân tích nước thải sau hệ thống xử lý nước thải tập trung 6000 m3/ ngày tháng tháng 12 năm 2015 64 v 3.3.2 Kết phân tích nồng độ chất nhiễm nước thải sau hệ thống xử lý công ty qua thời điểm năm 2014 - 2015 65 3.3.3 Đánh giá người dân chất lượng môi trường nước xung quanh SEVT 68 3.4 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công tác xử lý nước thải công ty 70 3.4.1 Biện pháp quản lý 70 3.4.2 Biện pháp sách 70 3.4.3 Biện pháp kỹ thuật 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu BOD BQL BTNMT COD DO ĐTM HTXL LPM MNP NĐ-CP NTSH NTSX NT NTU PAA PAC QCVN SEVT TCVN TNHH TN&MT TSS VOCs Tên ký hiệu : Nhu cầu oxy sinh học : Ban quản lý :Bộ tài nguyên mơi trường : Nhu cầu oxy hóa học : Lượng oxy hịa tan : Đánh giá tác động mơi trường : Hệ thống xử lý : Đơn vị lít/ phút : Đơn vị đo số lượng vi khuẩn đơn vị tính tốn : Nghị Định-Chính phủ : Nước thải sinh hoạt : Nước thải sản xuất : Nước thải : Đơn vị đo độ đục : Hóa chất tạo bơng : Hóa chất keo tụ : Quy chuẩn Việt Nam : Công ty TNHH SamSung Electronics Việt Nam Thái Nguyên : Tiêu chuẩn Việt Nam : Trách nhiệm hữu hạn : Tài nguyên Môi trường : Hàm lượng cặn lơ lửng : Chất hữu dễ bay vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Vị trí, số lượng, thời gian lấy mẫu tháng 09.2015 35 Bảng 2.2.Vị trí, số lượng, thời gian lấy mẫu tháng 12.2015 35 Bảng 2.3 Các tiêu phương pháp phân tích môi trường nước thải 36 Bảng 2.4 Phương pháp phân tích tiêu chí nước thải 38 Bảng 3.1 Các cơng trình bảo vệ mơi trường xây dựng tính đến năm 2015 40 Bảng 3.2 Thống kê lưu lượng đặc tính nước thải sinh hoạt công ty 41 Bảng 3.3 Thống kê lưu lượng đặc tính nước thải sản xuất nhà máy 42 Bảng 3.4 Nồng độ tối đa chất ô nhiễm nước thải nguồn tiếp nhận 44 Bảng 3.5 Tải lượng ô nhiễm tối đa chất ô nhiễm nguồn tiếp nhận 45 Bảng 3.6 Tải lượng chất nhiễm có nguồn tiếp nhận 46 Bảng 3.7 Tải lượng chất nhiễm có nguồn thải 46 Bảng 3.8 Khả tiếp nhận số chất ô nhiễm cụ thể 47 Bảng 3.9 Kết vận hành thử nghiệm hệ thống xử lý nước thải 6000 m3/ ngày SEVT 54 Bảng 3.10 Hiệu suất xử lý nước thải hệ thống 6000 m3/ ngày 55 Bảng 3.11 Kết vận hành thử nghiệm hệ thống xử lý nước thải 1500 m3/ ngày SEVT 60 Bảng 3.12 Hiệu suất xử lý nước thải hệ thống 1500 m3/ ngày 61 Bảng 3.13 Kết phân tích mẫu NT- NT- 64 Bảng 3.14 Kết phân tích mẫu nước thải hệ thống xử lý nước thải tập trung qua giai đoạn 65 Bảng 3.15 Thông tin chung hộ điều tra 68 Bảng 3.16 Kết phiếu điều tra hộ gia đình 69 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ hoạt động bể hiếu khí aerotank 28 Hình 3.1 Nguồn phát sinh NTSH NTSX 50 Hình 3.2 Nắp bể tự hoại thu nước thải sinh hoạt 51 Hình 3.3 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải nhà máy Samsung Thái Nguyên 6000 m3/ ngày 53 Hình 3.4 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải rửa hình 1500 m3/ ngày 56 Hình 3.5 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải dập mù sơn dây chuyền sơn 63 Hình 3.6 Kết nồng độ tổng N, tổng P, BOD 5, CODsau xử lý theo thời điểm 66 Hình 3.7 Biểu đồ kết Coliform sau xử lý qua quý năm 2014,2015 67 96 Bể kết + Bể hình chữ nhật: 36.8 m3 Vật liệu bê tơng cốt thép + Kích thước 3.500 mm ×3.500 mm × 3.000 mm - Bơm hóa chất PAA: + Cơng suất 25A ×3.67 LPM ×0.25 kW - Bồn chứa hóa chất PAA: + Sử dụng chung với hệ 6000 m3/ ngày - Máy khuấy bể điều kết bông: + Cơng suất 50 RPM × 2.2 kW Bể lắng + Bể trịn: 332 m3 Vật liệu bê tơng cốt thép + Kích thước 9.600 mm × 9.600 mm × 3.600 mm - Bơm bùn bể lắng: + Bơm bùn, đặt cạn: + Cơng suất: 65/50 A × 0.6 CMM × 5.5 kW - Động giảm tốc: + Dạng cyclone Cơng suất: 0.093 RPM × 0.75 kW Bể chứa nước trung + Bơm nước, đặt cạn: gian + Cơng suất 150/125 Ax ×1.8 CMM × 22 kW Tháp lọc áp lực + Tháp hình trụ Cơng suất 100 m3/ + Vật liệu thép SS400 97 Phụ lục Thông số bể thiết bị hệ thống nước thải dập mù sơn STT Các hạng mục thiết bị Thông số + Bể hình chữ nhật Vật liệu bê tơng cốt thép + Kích thước: 3.250 mm ×1.875 mm ×1.950 mm Bể điều hịa + Bơm định lượng hóa chất WRF 100 + Công suất: 100 ml/ phút - Thùng đựng hóa chất WRF 100 + Hình chữ nhật + Kích thước: 1000 mm ×1000 mm ×1000 mm + Bể hình chữ nhật Vật liệu bê tông cốt thép Bể sục khí ( bể) + Kích thước: 3.250 mm ×1.875 mm ×1.950 mm - Thiết bị sục khí dạng ống + Bể hình chữ nhật Vật liệu bê tơng cốt thép + Kích thước: 4000 mm ×1.875 mm ×1.950 mm + Bơm định lượng hóa chất WRF 160 + Cơng suất: 100 ml/ phút - Thùng đựng hóa chất WRF 160 + Hình chữ nhật Bể tuyển + Kích thước: 1000 mm ×1000 mm ×1000 mm - Bơm định lượng hóa chất WRF 200 + Cơng suất: 100ml/ phút - Thùng đựng hóa chất WRF 200 + Hình chữ nhật + Kích thước: 1000 mm ×1000 mm ×1000 mm - Bơm định lượng hóa chất Biozyme B52 98 + Công suất: 100 ml/ phút - Thùng đựng hóa chất Biozyme B52 + Hình chữ nhật + Kích thước: 1000 mm ×1000 mm ×1000 mm + Bể hình chữ nhật Vật liệu bê tông cốt thép Bể chứa nước sau xử lý + Kích thước: 3.542 mm ×1.875 mm ×1.950 mm - Bơm tuần hồn + Cơng suất: 26 m3/h × 25 mH × 11kW Bể điều hịa nước thải sơn + Bể hình chữ nhật Vật liệu bê tơng cốt thép +Kích thước: 3.100 mm ×12.000 mm ×7000 mm 99 Phụ lục 10 Thuyết minh chi tiết hệ thống xử lý nước thải sản xuất sinh hoạt công suất 6000 m3/ ngày * Thuyết minh chi tiết quy trình xử lý nước thải Nước thải sản xuất qua hệ thống thu gom đưa bể gom nước thải sản xuất - Bể gom nước thải sản xuất ( W- 1002A): V = 230 m3 tương ứng với thời gian lưu Máy khuấy chìm đặt bể, có tác dụng đồng thành phần nước thải đồng thời ngăn ngừa việc lắng cạn hỗn hợp nước thải.Sau hỗn hợp nước thải bơm vào bể điều hòa nước thải sản xuất nhờ hệ thống bơm nước thải đặt cạn - Bể điều hòa nước thải sản xuất ( W- 1002): V = 720 m3 Đáy bể điều hịa có bố trí hệ thống sục khí để khuấy trộn hồn tồn, dồng thành phần chất ô nhiễm Đồng thời cung cấp oxy ngăn phản ứng yếm khí gây mùi Tốc độ sục khí khoảng 0.01÷ 0.015 m3/ m3 phút Với thời gian lưu 24 tốc độ sục khí trên, bể hồn tồn điều hịa lưu lượng nồng độ nước thải để chuẩn bị cho bước xử lý - Cụm bể xử lý hóa lý: Nước thải bơm từ bể điều hịa sang cụm bề xử lý hóa lý bơm đặt cạn Cụm bể hóa lý gồm: Bể điều chỉnh PH ( W1003), bể keo tụ ( W- 1004) bể kết bơng ( W- 1005) Mỗi bể tích 14 m3 tương ứng với thời gian lưu 30 phút + Bể điều chỉnh PH ( W- 1003): Mục đích bể đưa PHnước thải PH tối ưu 6,5- 8,5 cho trình keo tụ kết Tại đây, PH điều chỉnh cách bổ sung axit ( H2SO4) kiềm ( NaOH)bằng bơm định lượng Quá trình điều khiển tự động thiết bị điều khiển PH Nước thải khuấy trộn hóa chất máy khuấy cạn đặt trung tâm bể phản ứng Thời gian lưu nước bể 30 phút Máy khuấy cạn đặt bể giúp đảo trộn nước thải, tăng trình tiếp xúc hóa chất điều chỉnh PH chất ô nhiễm nước thải, đáp ứng khả điều chỉnh PH Nước thải sau bể điều chỉnh PH chảy tràn sang bể keo tụ 100 H2SO4, NaOH PAC Bể điều chỉnh PH Bể keo tụ PAC Bể kết + Bể keo tụ ( W- 1004): Bơm định lượng bổ sung PAC ( Poly aluminum chloride) có vai trị chất keo tụ.Bản chất PAC mang điện tích dương hút hạt lơ lửng mang điện tích âm nước thải tạo thành lớp mang điện tích âm bao quanh hạt keo Lớp điện tích âm tiếp tục hút ion kim loại mang điện tích dương tạo thành lớp ion kim loại không ổn định bên ngồi lớp mang điện âm Hình 3.4 Cơ chế keo tụ kết bơng Q trình thủy phân chất keo tụ, tạo thành keo xảy theo giai đoạn: AL3+ +HOH ↔ AL( OH)2++H+ AL( OH)2+ + HOH ↔ AL( OH)2++H+ AL( OH)2+ + HOH ↔ AL( OH)3+ H+ AL3+ +3 HOH ↔ AL( OH)3+ H+ Thời gian lưu nước bể 30 phút Máy khuấy cạn đặt bể giúp đảo trộn nước thải, tăng trình tiếp xúc chất keo tụ chất ô nhiễm 101 nước thải, đáp ứng hiệu xử lý Nước thải sau xử lý bể keo tụ chảy tràn qua bể kết + Bể kết bơng ( W- 1005): Hóa chất trợ keo polymer – A bơm vào bể kết bơng có tác dụng kết hợp hạt keo tạo thành từ q trình keo tụ thành hạt kích thước lớn hơn, tăng tốc độ lắng hạt keo Mặt khác hạt keo kích thước lớn có bề mặt riêng lớn hấp phụ chất rắn lơ lửng kéo chúng lắng xuống Thời gian lưu nước bể 30 phút Máy khuấy cạn bể làm tăng trình kết hợp keo nhỏ thành keo lớn hơn, đáp ứng hiệu suất lắng phía sau Sau đónước thải chảy tràn qua bể lắng nước thải sản xuất - Bể lắng hóa lý ( W- 1006): V = 205 m3, dạng bể lắng đứng có ống phân phối trung tâm máng thu nước cưa bố trí theo chu vi bể Hỗn hợp nước thải – bùn ( keo) qua ống phân phối trung tâm đưa xuống đáy bể lắng Nhờ tác dụng trọng lực, phần bùn có tỷ trọng lớn nước lắng xuống đáy bể, phần nước lên chảy tràn qua máng cưa Thời gian lưu bể lắng đảm bảo hiệu suất phân tách hỗn hợp bùn- nước Hình 3.5 Nguyên lý bể lắng Nước thải sau lắng đưa bể điều hòa nước thải sinh hoạt ( S1002 A/B) để tiếp tục xử lý Bể lắng lắp đặt cần gạt bùn với động giảm tốc ( 0.062 vòng/ phút) để tăng khả thu gom bùn phía rốn bể Bùn từ bể lắng nước thải 102 sản xuất bơm bùn đặt cạn bơm sang bể nén bùn ( S- 1012) hòa trộn với bùn sinh học từhệ thống xử lý nước thải sinh hoạt để xử lý * Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt: Xử lý phương pháp sinh học kết hợp q trình thiếu khí- hiếu khí ( Anoxi- Oxic, AO) - Máy tách rác tự động bể gom nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt từ nhà máy Samsung nhà máy Hansol với tổng lưu lượng 5180 m3/ ngày, bơm qua máy tách rác tự động trước chảyvào bể gom nước thải sinh hoạt Máy tách rác tự động có song chắn inox kích thước 5× 20 mm đặt cách 10 mm Rác có kích thước lớn có nguy làm tắc, hỏng thiết bị hệ thống xử lý, giữ lại bề mặt song chắn Song chắn làm tự động phận cào rác dạng cưa Bể gom nước thải sinh hoạt tích V= 176 m3 Trong bể gom bố trí máy khuấy chìm đảo trộn hỗn hợp nước thải, tránh lắng cạn trình lưu trữ Từ đây, nước thải bơm sang bể điều hòa nhờ bơm nước thải đặt cạn phòng bơm - Bể điều hòa nước thải sinh hoạt ( S- 1002 A/B): V= 4334 m3 tương ứng với thời gian lưu 20 có tác dụng điều hịa lưu lượng nồng độ nước thải để chuẩn bị cho bước xử lý Đáy bể điều hịa có bố trí hệ thống sục khí với lưu lượng khí v= 0.01÷ 0.015 m3/ m3 phút, gúp khuấy trộn hồn tồn nước thải ngăn phản ứng yếm khí gây mùi Sau đó, nước thải bơm lên 02 cụm bể xử lý sinh học cụm gồm bể thiếu khí ( S- 1004 A/B, S- 1005 A/B, S- 1006 A/B) đặt liên tiếp - Cụm bể xử lý sinh học: Nước thải bơm từ bể điều hịa ( S- 1002 A/b) vào bể thiếu khí ( S- 1003 A/B), đồng thời phần nước thải sau xử lý bể hiếu khí aerobic ( S- 1006 A/B) chứa hàm lượng NO3- bơm tuần hoàn lại bể thiếu khí anoxic (S- 1003 A/B) để khử nitrat Bùn hoạt tính từ bể lắng nước thải sinh hoạt ( S- 1007 A/B) bơm tuần hoàn lại bể thiếu 103 khí anoxic ( S- 1003 A/B) để tăng cường lượng vi sinh vật thay cho ví sinh vật chết + Bể thiếu khí ( S- 1003A/B): V= 637,5 m3 Diễn trình phân hủy sinh học điều kiện thiếu khí ( DO < 0.2 mg/l ) khuấy trộn hoàn toàn Vi sinh vạt thay sử dụng oxi khơng khí, chúng sử dụng oxi nitrat, nitrit để õi hóa chất hữu gây nhiễm nước thải Q trình làm giảm lượng nitrate, nitrite chủ yếu có dịng nước thải tuần hồn từ bể sinh học hiếu khí, đồng thời làm giảm phần hàm lượng chất ô nhiễm hữu nước thải Quá trình khử nitrat xảy theo bốn bậc liên tiếp với mức độ giảm hóa tri nguyên tố nito từ +5 +3,+2, + NO3- → NO2- → NO (khí) → N2O ( khí)→ N2 ( khí) Bể thiếu khí kiểm sốt với nồng độ oxi khơng vượt 0.2 mg/l nồng độ bùn hoạt tính 1000 mg/ l, phần bùn hoạt tính tuần hồn từ bể hiếu khí aerobic có nồng độ 3000 mg/l Thời gian lưu nước bể Trong bể dặt máy khuấy chìm giúp đảo trộn hỗn hợp nước thải bùn có chứa vi sinh vật thiếu khí, nhằm tăng tiếp xúc chúng Mặt khác giúp đảm bảo nồng độ oxi bể nói, hồn tồn đảm bảo hiệu suất xử lý N- NO3- Nước thải sau xử lý chảy tràn qua cụm bể hiếu khí aerobic, gồm bể liên tiếp nhau, thực xử lý cấp sinh học hiếu khí làm tăng hiệu xử lý.- Cụm bể hiếu khí aerobic: Bể (S- 1004A/B) bể ( S- 1005 A/B) thể tích 735 m3, bể ( S- 1006 A/B) thể tích 742 m3 Trong bể diễn q trình phân hủy sinh học hiếu khí Vi sinh vật hiếu khí sử dụng O2 chất hữu dễ phân hủy sinh học gây ô nhiễm, để đáp ứng nhu cầu lượng tế bào đồng thời tổng hợp tế bào Do làm giảm lượng chất gây nhiễm Phương trình tổng qt q trình phân hủy sinh học hiếu khí diễn sau: 104 Phản ứng oxi hóa chất hữu để đáp ứng nhu cầu lượng tế bào: CxHyOz + (x + y/4 + z/3+ ¾) O2 → x CO2 + (y – 3)/ H2O + NH3 Phản ứng tổng hợp để xây dựng tế bào: CxHyOzN + NH3 + O2 → C5H7NO2+ CO2 (CxHyOzN chất ô nhiễm hữu cơ, C5H7NO2 công thức đại diện vi sinh vật ) Đồng thời với việc oxi hóa chất hữu cơ, bể hiếu khí aerobic diễn q trình chuyển hóa amoni NH4+thành nitrat NO3- Q trình oxi hóa amoni thực hai loại vi sinh vật Chủng vi sinh vật Nitrosomonas: NH4+ + 1,5 O2 → NO2- + 2H++ H2O Chủng vi sinh vật Nitrobactor: NO2-+ 0,5 O2→NO3Trong bể hiếu khí aerobic bố trí hệ thống đĩa sục khí để đảm bảo cung cấp nồng độ oxi khoảng 2mg/l để trình xử lý đạt hiệu Nồng độ bùn hoạt tính trì 3000 mg/lđể đảm bảo lượng vi sinh vật xử lý Bể xử lý hiếu khí chia làm ngăn bố trí liên tiếp nhau, nhằm tăng cường khả xử lý hiếu khí nước thải Thời gian lưu ba bể 4,5 giờ; 4,5 4,4 Các thơng số vận hành kiểm sốt chặt chẽ:nồng độ oxi, nồng độ bùn hoạt tính nóithì cụm bể aerotank hồn tồn đạt hiệu suất xử lý N – NH4+ 80% Nước thải sau xử lý bể hiếu khí phần bơm tuần hồn lại bể thiếu khí anoxic để xử lý NO3-, phần cịn lại chảy tràn qua bể lắng nước thải sinh hoạt - Bể lắng nước thải sinh hoạt ( S- 1007 A/B) : V= 675 m3 Có cấu tạo nguyên lý hoạt động tương tự bể lắng hóa lý (W 1006) Thời gian lưu bể lắng với thiết kế trên, hiệu suất lắng hoàn toàn đáp ứng yêu cầu xử lý 105 Bùn hoạt tính lắng xuống dưới, phần bơm bùn đặt cạn bơm tuần hồn bể thiếu khí anoxic, phần lại bơm qua bể nén bùn - Bể chứa nước trung gian ( S- 1008) : V = 648 m3 Chứa nước sau bể lắng trước đưa lên bể lắng tiếp xúc Sau bơm nước đặt cạn bơm lên bể lắng tiếp xúc - Bể lắng tiếp xúc (S – 1009 A/B): V = 675 m3 Dạng bể lắng đứng hình trịn, có mục đích xử lý triệt để chất rắn lơ lửng Hình 3.6 Cấu tạo bể lắng tiếp xúc Bể lắng tiếp xúc có cấu tạo gồm phận chính: Buồng phản ứng; hóa chất keo tụ tạo bơng bổ sung đường ống bơm nước thải vào bể lắng tiếp xúc Khi vào buồng phản ứng, trình keo tụ tạo kéo theo chât rắn lơ lửng nước tạo keo có kich thước lớn lắng xuống Buồng lắng: hỗn hợp nước bùn khỏi buồng phản ứng xuống Dưới tác dụng trọng lực phần bùn lắng xuống Phần nước lên thu gom qua máng cưa đưa bể chứa nước sau xử lý Thời gian lưu bể lắng Với thiết kế hiệu suât lắng hoàn toàn đáp ứng yêu cầu xử lý Tại bể lắng tiếp xúc, phần bùn lắng xuống phía vầ đưa bể nén bùn, phần nước chảy tràn bể chứa nước sau xử lý 106 - Bể chứa nước sau xử lý ( S-1010): V = 576m3 Trong bể bổ sung thêm hóa chât khử trùng NACl, làm giảm lượng vi khuẩn Ecoli có khả gây dịch bệnh nước Nước sau khử trùng đạt cột B QCVN 40/2011/BTNMT, chảy hệ thống thu gom xử lý nước thải khu công nghiệp Tại đay nước xử lý đạt cột A QCVN 40/2011/BTNMT trước đưa môi trường xung quanh Một phần nước từ bể chứa nước sau xử lý bơm lên hệ thống tháp lọc cát Sau qua tháp hấp thụ than hoạt tính để thu nước tái sửu dụng cho mục đích nhà máy *Quy trình xử lý bùn Bùn từ bể lắng nước thải sản xuất, bể lắng nước thải sinh hoạt, bể lắng tiếp xúc đưa bể nén bùn - Bể nén bùn ( S- 1012): V= 380 m3 Dạng bể lắng đứng hình trịn có ống phân phối trung tâm máng thu nước bố trí theo chu vi bể Hỗn hợp bùn thải vào ống phân phối trung tâm xống Nhờ phần bùn lắng xuống dưới, phần nước lên thu gom qua máng cưa đưa bể điều hòa nước thải sinh hoạt Trong bể bố trí gạt bùn chuyển độngcơ giảm tốc giúp thu bùn đáy bể Bùn đầu vào bể nén bùn hàm lượng 50%, sau khỏi bể hàm lượng bùn đạt 90% đưa lên máy ép bùn - Máy ép bùn ( DH- 1001 A): Đặt tầng hai nhà điều hành hệ thống xử lý nước thải Phần nước chảy bể điều hòa nước thải sinh hoạt ( S- 1002 A/B), phần bùn xuống phễu xả bùn ( CH- 1001 A) Nhà máy kí hợp đồng với nhà thầu Cơng ty Môi trường Thuận Thành vận chuyển xử lý bùn chất thải nguy hại * Các hạng mục phụ trợ a Quy trình xử lý nước tái sử dụng: chế lọc áp lực chế hấp thụ Nước từ bể chứa nước sau xử lý (S-1010) bơm cạn bơm sang tháp lọc cát (SF-100A/B) để xử lý với chế lọc áp lực Nước khỏi tháp lọc cát sang tháp hấp thụ than hoạt tính (AF-1001A/B) Tại tháp than hoạt tính nước xử lý chế hấp thụ, nước sau xử lý thu bể chứa nước tái sử dụng (S-1011) 107 Hình 3.7 Sơ đồ xử lý nước tái sử dụng Ghi chú: Bể chứa nước sau xử lý4 Bể chứa nước tái sử dụng Tháp lọc áp lực Bể điều hòa nước sản xuất Tháp hấp thụ than hoạt tính Sau thời gian hoạt động, chất cặn lắng từ nước thải gây tắc làm giảm hiệu suất lọc tháp Khi nước từ bể chứa nước tái sử dụng bơm ngược lại để thực trình rửa ngược tháp lọc cát tháp hấp thụ than hoạt tính Nước sau q trình rửa ngược thu bể điều hịa nước thải sản xuất - Tháp lọc cát (SF-1001A/B): V = 8.7 m3 Tháp dạng hình trụ, chế lọc tác dụng bơm có cột áp cao Nước chảy từ đỉnh tháp xuyên qua lớp vật liệu lọc cát, thành phần lơ lửng có kích thước hạt nhỏ khơng có khả kết tủa để lắng tự nhiên bị giữ lại Trong trình lọc, bề mặt cát tạo lớp màng lọc hỗ trợ cho trình lọc, giữ kết tủa dạng bơng có độ nhớt cao khó tách khó lọc Thời gian lưu tháp lọc cát đáp ứng hoàn toàn khả giữ chất bẩn nước Nước sau qua tháp lọc cát nước chảy tiếp qua tháp hấp thụ than hoạt tính - Tháp hấp thụ than hoạt tính (AF-1001A/B): V = 8.7 m3 Tháp dạng hình trụ, chế xử lý hấp thụ, làm triệt để nước thải khỏi chất hữu hịa tan sau cịn lại sau q trình xử lý sinh học Những chất không phân hủy đường sinh học thương có độc tính cao Thời gian lưu tháp hấp thụ đáp ứng hoàn toàn khả giữ chất bẩn nước 108 - Quá trình hấp thụ gồm giai đoạn:  Di chuyển chất cần hấp phụ từ nước thải tới bề amwtj ahtj hấp thụ  Thực trình hấp thụ  Di chuyển chất ô nhiễm vào bên hạt hấp thụ (vùng khuếch tán trong) Nước sau trình hấp thụ chảy bể chứa tái sử dụng phục vụ cho mục đích sử dụng nội nhà máy Sau thời gian lọc hấp thụ, chất ô nhiễm chiếm đầy khoảng trống gây tắc hệ thống tháp lọc cát Do trình rửa ngược thực để làm vật liệu lọc Nước sau rửa ngược đưa bể hòa nước thỉ sản xuất để xử lý nước thỉ sản xuất Bản vẽ chi tiết hạng mục xử lý nước tái xử dụng trình bày phụ lục báo cáo - Bể chứa nước tái sử dụng (S-1011): V = 223 m3 Nước thải sau xử lý qua tháp lọc cát than hoạt tính lưu trữ bể chứa nước tái sử dụng Từ đây, phận utility tái sử dụng nguồn nước phục vụ cho số mục đích nội nhà máy (rửa đường, tưới cây, vệ sinh…) b Hệ thống xử lý mùi tháp hấp thụ (scrubber) (Xử lý chế hấp thụ) Hình 3.8 Quy trình xử lý mùi tháp hấp thụ Ghi chú: Nguồn phát sinh3 Bể chứa nước xử lý mùi Ống phóng khơng Tháp hấp thụ Bể chứa nước cấp 109 Hệ thống xử lý nước thải sinh lượng mùi từ q trình thu gom, xử lý cần hệ thống xử lý mùi Nhà máy xấy dựng hệ thống xử lý mùi theo chế hấp thụ nước dạng tháp thụ SCRUBBER Mùi phát sinh phòng máy tách rác, bể điều hòa, bể gom thu chụp hút nhờ quạt hút tạo áp suất hút Qua đường ống thu gom, khí đưa sang tháp hấp thụ (SB-1001) Trong tháp khí từ lên tiếp xúc với nước từ xuống xảy q trình hấp thụ Khí sau xử lý theo ống phóng khơng mơi trường khơng khí bên Nước từ bể chứa nước cấp bơm cao áp đưa vào tháp hấp thụ Trong tháp hấp thụ nước phân phối qua vòi phun từ đỉnh xuống tiếp xúc với khí từ lên Nước sau trình hấp thụ thu xuống bể chưa xử lý mùi (S-1016) Sau nước từ bể chứa mùi chảy sang bể điều hòa nước thải sinh hoạt - Tháp hấp thụ (SB-1001): Công suất 460m3/phút Cơ chế xử lý hấp thụ khí nước trình hịa tan chất khí nước chúng tiếp xúc với Cơ chế trình gồm bước: + khuếch tán phân tử chất ô nhiễm thể khí phổi khí thải đến bề mặt chất lỏng hấp thụ + Thâm nhập hòa tan chất khí vào bề mặt chất hấp thụ + Khuếch tán chất khí hịa tan bề mặt ngăn cách sâu vào lòng khối lỏng hấp thụ Các chất ô nhiễm gây mùi nước thải thường metan, hidro sunfua H2S, mecaptan… Thiết bị hấp thụ có khả tạo bề mặt tiếp xúc lớn tốt hai pha khí lỏng Các phân tử ô nhiễm cần khuếch tán đến bề mặt lớp biên ngăn cách, qua hai lớp biên khí lỏng cuối thâm nhập vào khối lỏng Tháp hấp thụ sử dụng dạng tháp đệm hoạt động theo nguyên tắc ngược dòng tạo bề mặt tiếp xúc tối đa pha khí pha lỏng Phần nước sau hấp thụ khí nhiễm thu xuống bể chứa nước xử lý mùi 110 - Bể chứa nước xử lý mùi (S-1016): Thể tích 9,8 m3, đảm bảo chứa lượng nước xử lý mùi Nước từ bể xử lý mùi bơm qua bể điều hòa nước thải sinh hoạt để xử lý Một phần nước sau hấp thụ nước cấp bơm tuần hoàn đưa lên đỉnh tháp để thực lại quy trình Khí sau hệ thống xử lý hấp thụ chất ô nhiễm đạt quy chuẩn kĩ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp bụi hóa chất vơ QCVN 19:2009/BTNMT quy chuẩn kĩ thuật quốc gia khí thải công nghiệp số chất hữu QCVN 20:2009/BTNMT đưa ngồi mơi trường khơng khí xung quanh qua ống phóng khơng .- Ống phóng khơng: ống hình trụ, kích thước Ø 700 mm x H 500mm, với thiết kế đảm bảo phóng khơng khí ngồi khơng khí đạt đủ tiêu chuẩn ... Đánh giá công tác quản lý môi trường nư? ??c công ty trách nhiệm hữu hạn Sam sung ElectronicsViệt Nam Thái Nguyên - Đánh giá chất lượng nư? ??c thải sau xử lý công ty trách nhiệm hữu hạn Sam sung Electronics. .. nư? ??c thải không xử lý tr? ?ớc thải môi trường công ty trách nhiệm hữu hạn Sam sung Electronics Việt Nam Thái Nguyên - Đánh giá công tác quản lý môi trường nư? ??c công ty trách nhiệm hữu hạn Sam sung. .. quản lý môi trường nư? ??c, chất lượng nư? ??c thải sau xử lý công ty trách nhiệm hữu hạn Sam sung Electronics Việt Nam Thái Nguyên 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Nư? ??c thải công ty trách nhiệm hữu hạn Samsung

Ngày đăng: 25/02/2021, 10:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng nước thải sinh hoạt, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng nước thải sinh hoạt
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2008
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng nước thải công nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng nước thải công nghiệp
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2011
3. Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (2015), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “ đầu tư xây dựng tổ hợp công nghệ cao Samsung Thái nguyên ”, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “ đầu tư xây dựng tổ hợp công nghệ cao Samsung Thái nguyên ”
Tác giả: Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam
Năm: 2015
4. Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (2014), Báo cáo kết quả thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án“ đầu tư xây dựng tổ hợp công nghệ cao Samsung Thái nguyên ”, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Báo cáo kết quả thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án“ đầu tư xây dựng tổ hợp công nghệ cao Samsung Thái nguyên ”
Tác giả: Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam
Năm: 2014
5. Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (2014), Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường tại công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên tháng 9 năm 2014, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường tại công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên tháng 9 năm 2014
Tác giả: Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam
Năm: 2014
6. Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (2014), Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường tại công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên tháng 12 năm 2014, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường tại công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên tháng 12 năm 2014
Tác giả: Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam
Năm: 2014
7. Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (2015), Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường tại công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên tháng 3 năm 2015, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường tại công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên tháng 3 năm 2015
Tác giả: Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam
Năm: 2015
8. Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (2015), Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường tại công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên tháng 6 năm 2015, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường tại công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên tháng 6 năm 2015
Tác giả: Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam
Năm: 2015
9. Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (2015), Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường tại công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên tháng 9 năm 2015, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường tại công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên tháng 9 năm 2015
Tác giả: Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam
Năm: 2015
10. Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (2015), Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường tại công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên tháng 12 năm 2015, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường tại công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên tháng 12 năm 2015
Tác giả: Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam
Năm: 2015
13.Trần Đức Hạ (2003), Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ, Nxb Khoa học và kỹ thuật
Tác giả: Trần Đức Hạ
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật"
Năm: 2003
14. Trần Đức Hạ, Đỗ Văn Hải (2002), Cơ sở hóa học quá trình xử lý nước cấp và nước thải, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hóa học quá trình xử lý nước cấp và nước thải, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Tác giả: Trần Đức Hạ, Đỗ Văn Hải
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2002
15. Lưu Đức Hải (2002), Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Lưu Đức Hải
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội"
Năm: 2002
16. Hoàng Văn Huệ và Trần Đức Hạ (2002), thoát nước tập II – Xử lý nước thải, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: thoát nước tập II – Xử lý nước thải, NXB Khoa học và Kỹ thuật
Tác giả: Hoàng Văn Huệ và Trần Đức Hạ
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật"
Năm: 2002
17. Trịnh Xuân Lai (2002), Cấp nước, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cấp nước, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Tác giả: Trịnh Xuân Lai
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội"
Năm: 2002
19. Ngô Thị Nga, Trần Văn Nhân (1999), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Tác giả: Ngô Thị Nga, Trần Văn Nhân
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1999
22. Nguyễn Văn Phước (2005), kỹ thuật xử lý nước thải công nghiệp, đại học Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: kỹ thuật xử lý nước thải công nghiệp, đại học Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Văn Phước
Năm: 2005
23. Nguyễn Thị Thu Thủy (2000), Xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Thủy
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội"
Năm: 2000
24. Thái Tiến (2010), “Tài nguyên nước trong tình hình thế giới biến đổi”, http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&amp;nv=news&amp;op=Nhin-ra-The-gioi/TAI-NGUYEN-NUOC-TRONG-TINH-HINH-THE-GIOI-BIEN-DOI-1163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên nước trong tình hình thế giới biến đổi
Tác giả: Thái Tiến
Năm: 2010
18. Hà Linh (2016), Dân số đô thị Việt Nam đến năm 2020, http://www.baogiaothong.vn/den-nam-2020-dan-so-do-thi-viet-nam/, ngày 20/04/2016 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w