Bài giảng online THCS Tô Vĩnh Diện năm học 2019-2020

4 7 0
Bài giảng online THCS Tô Vĩnh Diện năm học 2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 6: Đặt vật AB cao 1,5cm vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì sao cho A nằm trên trục chính và cách thấu kính 60cm thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính cách thấu kính 20c[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT MÔN VẬT LÝ A NỘI DUNG ÔN TẬP

I Hiện tượng cảm ứng điện từ Hiện tượng cảm ứng điện từ Dòng điện xoay chiều

3 Các tác dụng dòng điện xoay chiều Truyền tải điện xa – máy biến II Quang học

1 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: đặc điểm, điều kiện xảy khúc xạ, so sánh góc tới góc khúc xạ tia sáng truyền từ khơng khí vào nước từ nước khơng khí

2 Thấu kính hội tụ: đặc điểm TKHT, tia sáng đặc biệt qua TKHT đặc điểm ảnh vật qua TKHT

3 Thấu kính phân kì: đặc điểm TKPK, tia sáng đặc biệt qua TKPK đặc điểm ảnh vật qua TKPK

B MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO I Hiện tượng cảm ứng điện từ

Câu 1: Có nam châm ống dây hình vẽ, để tạo dịng điện cảm ứng người ta dùng cách

A Đưa cực nam châm lại gần B đưa cực nam châm xa ống dây

C quay nam châm xung quanh trục thẳng đứng D Cả A ; B ; C

Câu 2: Trong cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây

A luôn tăng B luôn giảm C luân phiên tăng, giảm D luôn không đổi

Câu 3: Nếu tăng hiệu điện hai đầu đường dây tải điện lên 10 lần cơng suất hao phí tỏa nhiệt thay đổi nào?

A Tăng lên 10 lần B Tăng lên 100 lần C Giảm 100 lần D Giảm 10 lần

Câu 4: Trên đường dây dẫn tải công suất điện, dùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp đơi cơng suất hao phí tỏa nhiệt sẽ:

A tăng lần B giảm lần C tăng lần D giảm lần

Câu 5: Cuộn sơ cấp máy biến có 100 vịng, cuộn thứ cấp 2000 vịng, đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều U hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện 220V Hiệu điện U bằng:

A 20V B 22V C 11V D 24V II Quang học

(2)

Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường:

A Bị hắt trở lại môi trường cũ

B Tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai C Tiếp tục thẳng vào môi trường suốt thứ hai

D Bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường tiếp tục vào môi trường suốt thứ Câu 2: Khi nói tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định sau đúng?

A Góc khúc xạ nhỏ góc tới B Góc khúc xạ lớn góc tới C Góc khúc xạ góc tới

D Tuỳ mơi trường tới mơi trường khúc xạ mà góc tới hay góc khúc xạ lớn Câu 3: Trong tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ (r) góc tạo

A tia khúc xạ pháp tuyến điểm tới B tia khúc xạ tia tới C tia khúc xạ mặt phân cách D tia khúc xạ điểm tới Câu 4: Trong tượng khúc xạ ánh sáng, góc tới (i) góc tạo bởi:

A tia tới pháp tuyến điểm tới B tia tới tia khúc xạ C tia tới mặt phân cách D tia tới điểm tới

Câu 5: Khi tia sáng truyền từ khơng khí vào nước, gọi i góc tới r góc khúc xạ thì: A r < i B r > i C r = i D 2r = i

Câu 6: Trong trường hợp tia sáng truyền tới mắt tia khúc xạ?

A Khi ta ngắm hoa trước mắt B Khi ta soi gương C Khi ta quan sát cá vàng bơi bể cá cảnh D Khi ta xem chiếu bóng Câu 7: Khi vào khu bể cá Thủy cung Vinke, ta nhìn thấy cá bơi bể kính Theo em, tia sáng truyền từ cá đến mắt người qua lần khúc xạ?

A B C D khơng có lần 2 Thấu kính hội tụ

Câu 1: Chiếu chùm tia tới song song với trục thấu kính hội tụ Chùm tia ló khỏi thấu kính chùm:

A hội tụ tiêu điểm thấu kính B phân kì

C hội tụ điểm D Song song với trục thấu kính Câu 2: Tiêu cự thấu kính hội tụ 10cm Khoảng cách FF’ hai tiêu điểm là: A 5cm B 10cm C 20cm D 30cm

Câu 3: Chiếu tia sáng vào TKHT, tia ló khỏi thấu kính song song với trục nếu: A tia tới khơng trùng với trục qua O B tia tới song song với trục

C tia tới D tia tới qua tiêu điểm F Câu 4: Chiếu tia sáng vào TKHT, tia ló khỏi thấu kính qua tiêu điểm F’ nếu: A tia tới khơng trùng với trục qua O B tia tới song song với trục C tia tới C tia tới qua tiêu điểm F Câu 5: Tia tới qua quang tâm thấu kính hội tụ cho tia ló

(3)

C truyền thẳng theo phương tia tới D có đường kéo dài qua tiêu điểm

Câu : Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh vật nằm phía thấu kính Ảnh A’B’

A ảnh thật, lớn vật B ảnh ảo, nhỏ vật C ngược chiều với vật D ảnh ảo, chiều với vật

Câu 7: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh vật nằm hai phía thấu kính ảnh là:

A thật, ngược chiều với vật B thật, lớn vật C ảo, chiều với vật D thật, cao vật

Câu 8: Cho điểm sáng S có vị trí hình vẽ Ảnh S’ S có đặc điểm: A thật, nằm phía với S so với trục

B thật, nằm khác phía với S so với trục C ảo, nằm phía với S so với trục D ảo, nằm khác phía với S so với trục

Câu 9: Cho điểm sáng S đặt trước thấu kính, S’ ảnh S qua thấu kính hình vẽ S’ có đặc điểm sau đây?

A ảo, chiều, lớn vật B ảo, ngược chiều, lớn vật C ảo, chiều, nhỏ vật D ảo, chiều, vật

Câu 10: Đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 25cm, cách thấu kính khoảng 20cm Ảnh A’B’ là:

A ảnh ảo, nhỏ vật B ảnh ảo, lớn vật C ảnh thật, nhỏ vật D ảnh thật, lớn vật

Câu 11: Biết khoảng cách FF’ thấu kính hội tụ 40cm Một vật sáng AB đặt trước thấu kính cách thấu kính 30 cm ảnh A’B’là:

A ảnh thật, chiều, nhỏ vật B ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật C ảnh thật, chiều, lớn vật D ảnh thật, ngược chiều, lớn vật

Câu 12: Một vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm cách thấu kính 60cm Vị trí ảnh vật cách thấu kính là:

A 30cm B 20cm C 40cm D 60cm

Câu 13: Đặt vật AB cao 2cm trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm cách thấu kính 60cm Độ cao ảnh vật tạo thấu kính là:

A 0,5cm B 1cm C 2cm D 4cm

Câu 14: Vật AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm Khi ảnh vật qua thấu kính cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:

A 60cm B 30cm C 45cm D 10cm

Câu 15: Đặt vật AB vng góc với trục thấu kính hội tụ Ảnh thu qua thấu kính ảnh thật, cao gấp lần vật cách thấu kính 30cm Tiêu cự thấu kính là:

A 30cm B 20cm C 15cm D 10cm

F S

F O

F S’

F O

(4)

3 Thấu kính phân kì Câu 1: Câu phát biểu sau thấu kính phân kì sai? A Thấu kính phân kì có phần rìa dày phần

B Tia tới song song với trục tia ló kéo dài qua tiêu điểm C Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm

D Tia tới qua quang tâm tiếp tục truyền thẳng

Câu 2: Ảnh thu đặt vật sáng trước thấu kính phân kì là: A ảnh ảo, chiều, nhỏ vật B Ảnh ảo, chiều, lớn vật C ảnh thật, chiều, nhỏ vật D ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật

Câu 4: Đặt vật AB vng góc với trục thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm cách thấu kính 40cm Ảnh vật cách thấu kính là:

A 10cm B 20cm C 30cm D 40cm

Câu 5: Đặt vật AB vng góc với trục thấu kính phân kì cho A nằm trục cách thấu kính 60cm ảnh A’B’ AB qua thấu kính cách thấu kính 20cm Tiêu cự thấu kính là:

A 10cm B 20cm C 30cm D 40cm

Câu 6: Đặt vật AB cao 1,5cm vng góc với trục thấu kính phân kì cho A nằm trục cách thấu kính 60cm ảnh A’B’ AB qua thấu kính cách thấu kính 20cm Chiều cao ảnh là:

A 0,5cm B 1cm C 2cm D 3cm

Câu 7: So sánh ảnh ảo tạo thấu kính hội tụ thấu kính phân kì, phát biểu sau sai? A Ảnh ảo tạo loại thấu kính ln chiều với vật

B Ảnh ảo tạo TKHT lớn vật, ảnh ảo tạo TKPK nhỏ vật C Ảnh ảo tạo loại thấu kính ln nằm khoảng tiêu cự

D Vật gần TKHT ảnh ảo nhỏ, gần TKPK ảnh ảo lớn

Câu 8: Tia tới song song song trục thấu kính phân kì, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục điểm cách quang tâm O thấu kính 15 cm Độ lớn tiêu cự thấu kính là:

A 15 cm B 20 cm C 25 cm D 30 cm Câu 9: Khi nói hình dạng thấu kính phân kì, nhận định sau sai? A Thấu kính có hai mặt mặt cầu lồi

B Thấu kính có mặt phẳng, mặt cầu lõm C Thấu kính có hai mặt cầu lõm

D Thấu kính có mặt cầu lồi, mặt cầu lõm, độ cong mặt cầu lồi mặt cầu lõm Câu 10: Ảnh ảo vật tạo thấu kính hội tụ thấu kính phân kì giống chỗ: A chiều với vật B ngược chiều với vật

Ngày đăng: 25/02/2021, 08:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan